HỌC THUYẾT XĂ HỘI CÔNG GIÁO 

do Diễn Đàn Giáo Dân thực hiện

 

Dien Dan Giao Dan 

 

LỜI TỰA

Chúa không bao giờ từ bỏ chúng ta. Đang khi tôi viết lời tựa này để giới thiệu một sưu tập các bản văn về học thuyết xă hội của Giáo Hội, tôi bắt đầu nhớ lại sự kiện cách đây hơn 50 năm, tức là năm 1945. Lúc đó tôi đúng 17 tuổi. Quốc gia tôi, nước Việt Nam, trải qua những thời kỳ rất khó khăn. Trên nhiều phương diện nó đă mất căn tính. Lúc đó chiến tranh đă chấm dứt, nước Nhật và châu Âu bị hỗn loạn. Thuyết cộng sản bắt đầu len lỏi vào.

Tôi khi ấy là một thành viên trẻ của một nhóm nhỏ người công giáo tại Đế đô Huế. Chúng tôi may mắn có được các bản văn của một số Thông Điệp về xă hội, như Rerum Novarum, Quadragesimo Anno và Divini Redemptoris. Trong những lúc gặp rất nhiều khó khăn này, chúng tôi đă cố sức sao chép lại các bản văn đó.

Một người trong chúng tôi - tên là Alexis – đă đi hết tỉnh này sang tỉnh nọ, mang các bản văn đó tới cho các gia đ́nh và các cộng đoàn. Anh ta làm như vậy là chấp nhận những rủi ro nguy hiểm cho chính bản thân anh và cho gia đ́nh đông người của anh. Đôi khi, anh giấu các bản văn đó bằng cách cột chúng dưới bắp chân ḿnh đang khi anh lén lút đi từ làng này qua làng kia. Cuối cùng anh bị bắt và, sau đó bị chết rũ tù.

Nhưng công việc của anh để lại một âm hưởng thật mạnh mẽ. Nhiều thiếu nữ và nhiều thanh niên trẻ đă thấy được một ư nghĩa mới của hy vọng nhờ biết được những tài liệu về học thuyết xă hội của Giáo Hội. Thật sự, hiểu biết này đă mở ra cho họ một con đường mới đầy ánh sáng và hy vọng, đă giúp họ trong những ngày khủng khiếp tiếp theo. Chúa Giêsu đă không từ bỏ họ.

Học thuyết xă hội của Giáo Hội ngày nay cũng có thể có được một hiệu quả như thế trong hoàn cảnh chúng ta, hoàn cảnh mà Đức Giáo Hoàng Phaolô VI, trong tờ trối cuối cùng của ngài, đă gọi là "thảm cảnh và buồn rầu nhưng cũng thật huy hoàng". Học thuyết xă hội của một số Giáo Hoàng thời danh từ Đức Lêô XIII, có thể là, đối với người kitô hũu thời đại chúng ta, một nguồn lực lớn lao định hướng và là một khí cụ thật sự cho việc truyền giáo. Tất cả chúng ta đều cần tới chúng.

Trong Năm Thánh này, nhiều tập san đă tập hợp những yếu tố khác nhau của học thuyết xă hội công giáo. Sách Giáo Lư Hội Thánh Công Giáo chứa đựng nhiều yếu tố và tạo nên một trong những nguồn mạch chính thức nhất. Toà Thánh cũng chuẩn bị một tổng hợp chính thức của học thuyết xă hội của Giáo Hội, làm tăng giá trị tương quan của ḿnh với "sự Tân Phúc Âm hoá". Nhiều tập san khác mới đây đă xuất hiện tại Mễ-tây-cơ và Tây-ban-nha.

Chúng ta mừng Năm Thánh kỷ niệm Mầu Nhiệm Nhập Thể của Đức Giêsu Kitô – là Chúa và là người - Người đă đi qua nhân loại để tới đó. Trong tinh thần phục vụ đối với cuộc mừng năm Đại Toàn Xá năm 2000, các nhà xuất bản quyển sách này đă thu tập một bộ sưu tập hữu ích gồm những bản văn liên quan tới học thuyết xă hội của Giáo Hội. Bộ sưu tập này sẽ cho xuất bản ra 7 thứ tiếng và rất hữu ích cho những người có trách nhiệm hàn lâm viện và mục vụ, cho những người có trách nhiệm chính trị và các công việc khác và, dĩ nhiên, cho tất cả những người lao động và cho dân nghèo. Tôi cầu nguyện cách riêng cho những người, ngày nay, đang chia sẻ những đau khổ của nhân loại, gặp được, cách gián tiếp qua những bản văn này, con đường đưa tới Chúa Giêsu Chúa chúng ta, con đường mới duy nhất đầy ánh sáng và hy vọng của thời đại chúng ta.

Cũng như tất cả mọi sưu tập, kỳ xuất bản này không tự hào là đầy đủ. Những bản văn riêng biệt này đă được tuyển lựa v́ ư nghĩa của chúng, nhưng chúng tôi hy vọng rằng độc giả sẽ đọc chúng trong văn cảnh nguyên thuỷ của chúng và như vậy sẽ trở nên phù hợp hơn với tầm rộng của học thuyết xă hội công giáo.

Các sinh viên, các giáo sư, và tất cả những ai muốn hiểu biết hơn học thuyết xă hội của Giáo Hội, sẽ gặp được trong bộ sưu tập này những lời tuyên bố chính yếu của các Đức Giáo Hoàng, trích từ một số bản văn khác biệt, kể cả các Thông Điệp Giáo Hoàng, các Tông Thư và những tài liệu Công Đồng về các chủ đề liên quan tới chính trị, kinh tế và văn hoá. Những bản văn tuyển lựa được xếp loại tùy theo các chủ đề khác nhau của học thuyết xă hội công giáo. Dưới mỗi một tiêu đề theo chủ đề, những phần trích dẫn được xếp hạng theo một thứ tự sư phạm - đúng hơn thứ tự niên biểu hay huấn giáo - và mỗi một chủ đề bắt đầu bằng một trích dẫn giải thích vấn đề được bàn tới.

Những tuyên ngôn này đến từ tấm ḷng của Giáo Hội đối với một thế giới cần cách tuyệt vọng một thị kiến luân lư ngơ hầu xây dựng một trật tự xă hội nhân bản hơn. Đang khi Giáo Hội không chủ trương cung cấp những giải pháp khoa học cho các vấn đề kinh tế chính trị hoăc những điều kiện luật pháp chính xác, điều mà Giáo Hội cung hiến c̣n quan trọng hơn: một tổng thể những ư niệm và giá trị luân lư củng cố và khẳng định phẩm giá của mọi người. Việc áp dụng những nguyên tắc này vào các thực tại kinh tế, chính trị và xă hội có thể đưa tới nền công lư và hoà b́nh cho mọi người, tới sự phát triển nhân bản chân thật và tới việc giải phóng các dân tộc khỏi áp bức, nghèo đói và bạo tàn.

Hội Đồng Giáo Hoàng Cổ Vơ "Công Lư và Hoà B́nh" tỏ ḷng biết ơn vị Đáng Kính Robert A. Sirico và vị Đáng Kính Maciej Zieba, O.P., đă giám sát việc sưu tập này. Hội Đồng Giáo Hoàng này cũng ao ước tỏ ḷng trân trọng sự giúp đỡ quí báu của các nhân vật sau đây, trong việc tập hợp sưu tầm các bản văn này: các nhân viên cơ quan "Action Institute for the Study of Religion and Liberty" ở Grand Rapids, Michigan, cách riêng Gregory Gronbacher, Ph.D, Kevin Schmiesing, Ph.D, và Stephen J. Grabill, Th.M. ; L'Instytut "Tertio Millemmio" ở Cracovie, cách riêng Slawomir Sowinski và Piotr Kim La; Vị Đáng kính, giáo sư Alvaro Corcuera Martinez de Rio, L.C., Hiệu trưởng, các sinh viên và các nhân viên Pontificio Ateneo "Regina Apostolorum" Roma; và vị Đáng kính John-Peter Pham, S.T.D., Rome.

Tôi hân hạnh giới thiệu bộ sưu tập này với tất cả những ai chia sẻ quan điểm của chúng tôi về sự liên kết công lư và hoà b́nh, và với tất cả những ai muốn biết học thuyết xă hội của Giáo Hội. Tôi lấy làm thoả măn cách riêng v́ được cung hiến nguồn mạch này cho các giáo sư, các thần học gia, các giáo lư viên và cho tất cả những ai giảng dạy các tín hữu những con đường chân lư. Mong sao học thuyết xă hội của Giáo Hội góp phần vào lợi ích công cộng phổ quát và giúp thiết lập quan điểm của các tác giả Thánh Vịnh đă nói công lư và hoà b́nh ôm hôn nhau (Tv 85, 9-12), ngơ hầu mở đường cho Nước Chúa trị đến.

Phanxicô Xavie NGUYỄN VĂN THUẬN

Tổng Giám Mục Hiệu Toà Vadesi

Chủ tịch Hội Đồng Cổ Vơ "Công Lư và Hoà B́nh"

Vatican , ngày 1 tháng 5 năm 2000

Lễ kính Thánh Giuse Lao Công

   

BẢNG NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

 

CA      Centesimus Annus -Bách Chu Niên

CCC   Catechism of the Catholic ChurchGiáo Lư Hội Thánh Công Giáo

GS       Gaudium et Spes -Vui mừng và hy vọng

LG      Lumen Gentium-Hiến Chế Tín Lư về Giáo Hội

MM    Mater et Magistra -Mẫu Sư – Mẹ và Thầy

PP       Populorum Progressio -Phát triển các dân tộc

PT       Pacem in terris -Ḥa b́nh trên thế giới

QA      Quadragesimo Anno -Tứ Thập Niên

RN      Rerum Novarum -Tân Sự

SRS    Sollicitudo Rei Socialis -Quan tâm đến vấn đề xă hội

TMA  Tertio Millennio Adveniente- Tiến Tới Thiên niên Kỷ Thứ Ba

 

Ngoài ra, xin tham khảo phần Thư Mục

 

 

CHƯƠNG I

BẢN CHẤT HỌC THUYẾT XĂ HỘI CỦA GIÁO HỘI

 

I.                    Giáo Hội Là Mẹ Và Thầy

II.                 Sứ Vụ Của Giáo Hội

III.               Sứ Điệp Xă Hội Của Giáo Hội

IV.              Phạm Vi  Huấn Giáo Xă Hội Của Hiáo Hội

V.                Việc Phúc Âm Hóa Và Huấn Giáo Của Gáo Hội

 

 

I.                   Giáo Hội Là Mẹ Và Thầy

 

Là người Mẹ và là nhà giáo dục tất cả các dân tộc, Giáo Hội phổ quát được Chúa Giêsu Kitô thiết lập để tất cả mọi người, qua các thời đại, gặp được trong ḷng và trong t́nh yêu của Giáo Hội, sự viên măn của một đời sống cao hơn và sự bảo đảm cho phần rỗi ḿnh. Đấng Sáng Tạo thánh đă trao cho Giáo Hội này, "cột trụ và nền tảng chân lư" (x. 1 Tm 3, 15) một nhiệm vụ kép: sinh ra con cái, giáo dục và hướng dẫn chúng, bằng một sự quan pḥng mẫu tử chăm lo sự sống của từng cá nhân và của các dân tộc, mà Giáo Hội đă luôn luôn tôn trọng và bảo vệ kỹ lưỡng phẩm giá.

(Mater et Magistra, n. 1)

2. Chắc chắn, một vấn đề nghiêm trọng như thế c̣n đ̣i hỏi những tác nhân khác góp phần hoạt động và cố gắng của ḿnh. Chúng tôi muốn nói tới những vị Nguyên thủ Quốc gia, những ông chủ và những người giàu có, chính những thợ thuyền nữa, mà vận mạng của họ có liên quan ở đây. Nhưng điều Chúng tôi khẳng định không nghi ngại, đó là sự vô ích trong hành động của họ bên ngoài hành động của Giáo Hội. Thật vậy, chính Giáo Hội múc lấy trong Tin Mừng những học thuyết có khả năng, hoăc chấm dứt xung đột, hoặc ít ra thoa dịu nó bằng cách cất đi tất cả những ǵ ác liệt và chua cay; Giáo Hội không bằng ḷng với việc soi sáng ḷng trí bằng những huấn giáo của ḿnh, nhưng c̣n sau đó điều chỉnh sự sống và những phong tục của mỗi người ; Giáo Hội, nhờ một số đông các cơ chế hữu ích phi thường, có ư cải thiện số phận giai cấp nghèo; Giáo Hội muốn và ao ước rằng tất cả các giai cấp góp chung những ánh sáng và những sức lực của ḿnh, ngơ hầu mang đến cho vấn đề thợ thuyền một giải pháp tốt nhất; sau hết Giáo Hội cho rằng những luật pháp và công quyền phải, với chừng mực và khôn ngoan là điều chắc, góp phần hợp tác của ḿnh cho giải pháp này.

(Rerum Novarum, n. 16)

3. Quả vậy, Kitô giáo, liên kết đất với trời, v́ nh́n con người trong thực tại cụ thể của nó, tinh thần và vật chất, lư trí và ư chí, và kêu mời con người nâng cao tư tưởng ḿnh từ những điều kiện hay thay đổi của cuộc sống địa cầu lên tới những đỉnh sự sống đời đời, trong một sự viên măn hạnh phúc và b́nh an vô tận.

(Mater et Magistra, n. 2)

4. Như vậy không lạ ǵ việc Giáo Hội Công Giáo, noi gương và theo lệnh Chúa Kitô, trong suốt hai ngàn năm, từ lúc thiết lập chức phó tế xưa cho tới ngày nay, đă luôn luôn nêu cao ngọn đuốc bác ái, qua những điều răn mà cũng qua những gương lành vô kể của ḿnh; đức bác ái này, bằng cách điều hoà những giới luật yêu thương với việc thực hành những giới lệnh đó, thực hiện cách kỳ diệu lệnh truyền của hồng ân kép này, tóm tắt học thuyết và hành động xă hội của Giáo Hội.

(Mater et Magistra, n. 6)

5. Như vậy, dưới ánh sáng học thuyết Công Đồng Vatican II, Giáo Hội xuất hiện trước mắt chúng ta như có trách nhiệm về phương diện xă hội đối với chân lư thần linh. Chúng ta phải cảm động sâu xa khi nghe chính Chúa Giêsu công bố: "Và lời anh em nghe đây không phải là của Thầy, nhưng là của Chúa Cha, Đấng đă sai Thầy" (Ga 14, 24)… Do đó điều cần là Giáo Hội, khi tuyên xưng và dạy đức tin, phải bám chắc vào chân lư thần linh (Dei Verbum, nn. 5, 10, 21) và sự kiện này phải được diễn tả bằng một thái độ sống "phục tùng phù hợp với lư trí" (x. Dei Filius, chap. 3)

(Redemptoris hominis. n. 19)

6. Cách riêng, như Công Đồng khẳng định, "nhiệm vụ chú giải chính thức Lời Chúa, đă được viết ra hay lưu truyền, chỉ được uỷ thác cho Huấn Quyền sống động của Giáo Hội, và Giáo Hội thi hành quyền đó nhân danh Chúa Giêsu Kitô (Dei Verbum, n. 10). Như vậy Giáo Hội, trong cuộc sống và trong giáo huấn của ḿnh, được tŕnh bày như cột trụ và điểm tựa của chân lư (1 Tm 3, 15), và cũng của chân lư trong hành động luân lư. Thật vậy, "Giáo Hội có quyền loan báo luôn luôn và khắp nơi các nguyên tắc luân lư kể cả những nguyên tắc về trật tự xă hội, và quyền phán đoán về bất cứ thực tại nhân sinh nào, trong mức độ các quyền căn bản của con người hay việc cứu độ, các linh hồn đ̣i hỏi" (Giáo luật, 747, n. 2)

Chính trên những vấn đề mà ngày nay là đối tượng của cuộc bàn căi luân lư và chung quanh những vấn đề đó lại phát triển những xu hướng mới và những chủ thuyết mới, Huấn Quyền, trung thành với Chúa Giêsu Kitô và tiếp tục Truyền Thống của Giáo Hội, cho ḿnh có bổn phận khẩn cấp phải đề xướng sự nhận thức và huấn giáo của ḿnh, ngơ hầu giúp con người trên đường đi tới chân lư và tự do.

(Veritatis splendor, n. 27)

II. Sứ Vụ Của Giáo Hội

7. Phát sinh từ t́nh yêu của Chúa Cha muôn đời, do Chúa Kitô là Đấng Cứu Độ thiết lập trong thời gian, được qui tụ trong Chúa Thánh Thần (x. Ep 1, 3; 5, 6-13-14, 23), Giáo Hội theo đuổi một mục đích cứu rỗi và cánh chung. Mục đích này chỉ có thể thành tựu trọn vẹn trong thời kỳ sẽ đến. Nhưng, ngay bây giờ Giáo Hội đă hiện diện trên mặt đất này rồi, được qui tụ gồm những con người, là phần tử của xă hội trần gian; họ được kêu gọi để hợp thành gia đ́nh các con cái Thiên Chúa ngay trong lịch sử nhân loại, ngơ hầu tăng trưởng luôn măi cho tới khi Chúa đến. Hiệp nhất nhằm đạt những của cải thiêng liêng, trở nên giàu có v́ những của cải ấy, gia đ́nh này như một xă hội được thiết lập qui củ trên trần gian, do Chúa Kitô, được trang bị các phương thế thích hợp để kết hiệp thành một xă hội hữu h́nh" (GS. 40). Như thế, là "một đoàn thể hữu h́nh và là cộng đoàn thiêng liêng", Giáo Hội đồng tiến với toàn thể nhân loại và cùng nhau chia sẻ một số phận trần thế với thế giới; Giáo Hội như men và hồn của xă hội loài người, sẽ được đổi mới trong Chúa Kitô và biến thành gia đ́nh của Thiên Chúa. (Gaudium et Spes. n. 40)

8. Việc dạy và phổ biến học thuyết xă hội là thành phần của sứ mệnh truyền giáo của Giáo Hội. Và, v́ đây là một học thuyết có mục đích hướng dẫn cách sống con người, nên nó đưa tới hệ quả là mỗi người tùy theo vai tṛ, ơn gọi và địa vị ḿnh, mà "cam kết cổ vơ công lư".

Việc hoàn thành thừa tác vụ rao giảng Tin Mừng trong lănh vực xă hội, thừa tác vụ này là thành phần của nhiệm vụ ngôn sứ của Giáo Hội, cũng gồm sự tố giác những sự dữ và những bất công. Nhưng nên nhấn mạnh rằng việc rao giảng luôn quan trọng hơn việc tố giác, và việc tố giác không thể bỏ qua việc rao giảng, v́ sự rao giảng là nền tảng thật sự và là sức lực của động cơ cao nhất.

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 41)

9. Chúng ta tuyên xưng rằng Nước Chúa đă khởi sự ở dưới thế này trong Giáo Hội Chúa Kitô, không thuộc về thế gian này, mà bộ mặt đang qua đi, và sức phát triển riêng của nó, không thể lẫn lộn với sự tiến triển của văn minh, của khoa học hay của kỹ thuật loài người, nhưng hệ tại sự hiểu biết luôn cách sâu xa hơn những kho tàng không ḍ thấu của Chúa Kitô, hệ tại đáp ứng luôn nồng nhiệt hơn t́nh yêu của Chúa, hệ tại ban phát luôn rộng răi hơn ân sủng và sự thánh thiện giữa những con người. Nhưng cũng chính t́nh yêu này thúc đẩy Giáo Hội luôn lo lắng đến lợi ích thật thế tục của con người. Tuy không ngừng nhắc nhở con cái ḿnh rằng họ không có chỗ ở vĩnh viễn ở đời này, Giáo Hội cũng thúc ép họ góp phần, mỗi người tùy theo ơn gọi và phương tiện riêng, lo cho lợi ích thành đô trần thế của ḿnh, cổ vơ công lư, hoà b́nh và t́nh huynh đệ giữa con người, qủang đại giúp đỡ anh em ḿnh, nhất là những kẻ nghèo và những kẻ vô phúc nhất (Paul VI, Profession de foi du peuple de Dieu, n. 27).

(Libertatis Nunctius, Conclusion)

10. Giáo Hội, về phần ḿnh, được trao phó nhiệm vụ tỏ bày mầu nhiệm của Thiên Chúa, Đấng làm cùng đích của con người, Giáo Hội cũng đồng thời tỏ cho con người biết ư nghĩa của cuộc đời con người, tức là sự thật thâm sâu về con người. Giáo Hội biết chắc rằng chỉ có Thiên Chúa mà Giáo Hội phụng sự mới đáp ứng được các ước vọng sâu xa nhất của ḷng người. Ḷng người không bao giờ thoả măn với những của ăn trần thế.

(Gaudium et Spes, n. 41)

11. V́ thế, với ân huệ của Đấng Sáng Lập, và trong khi trung thành tuân giữ các giới răn bác ái, khiêm nhường và từ bỏ, Giáo Hội đă lănh nhận sứ mạng rao truyền và thiết lập Nước Chúa Kitô và Nước Thiên Chúa trong mọi dân tộc; Giáo Hội là mầm mống và khai nguyên Nước ấy trên trần gian. Đang lúc từ từ phát triển, Giáo Hội vẫn khát mong Nước ấy hoàn tất và thiết tha hy vọng kết hợp với Vua ḿnh trong vinh quang.

(Lumen Gentium, n. 5).

12. Giáo Hội, người ta biết, không tách riêng ra khỏi thế giới, Giáo Hội sống trong thế giới. Những phần tử Giáo Hội chịu ảnh hưởng thế giới; họ hô hấp nền văn hoá thế giới, bằng cách chấp nhận những luật pháp và dung nạp những phong tục thế giới. Việc tiếp xúc thân t́nh này với xă hội trần thế, tạo ra cho Giáo Hội một hoàn cảnh luôn luôn đầy dẫy vấn đề, ngày nay các vấn đề đó là gay gắt đặc biệt.

Một mặt đời sống Kitô giáo, mà Giáo Hội bảo toàn và phát triển, phải luôn luôn và can đảm tự giữ ḿnh khỏi mọi sự chệch hướng, phàm tục hay chết nghẹt; đời sống đó phải tránh được sự lây lan của sự lầm lạc và sự dữ. Nhưng mặt khác đời sống Kitô giáo không nên đơn thuần bằng ḷng với những cách thức suy nghĩ và hành động do môi trường thế tục tŕnh bày và áp đặt, bao lâu những cách thức đó phù hợp với những mệnh lệnh cốt yếu của chương tŕnh tôn giáo và luân lư của nó; hơn nữa, Giáo Hội phải ra sức tiếp nối chúng, thanh tẩy chúng, nâng cao chúng, phấn khởi chúng và thánh hoá chúng.

(Ecclesiam suam, n. 42)

13. Giáo Hội cung hiến cho con người Tin Mừng, tài liệu ngôn sứ đáp ứng với những đ̣i hỏi và những ước vọng của con tim con người; Đó luôn luôn là "Tin Mừng". Giáo Hội không thể tự chước chuẩn việc rao giảng rằng Chúa Giêsu đă đến mặc khải gương mặt của Thiên Chúa và nhờ Thánh Giá và sự Phục Sinh, đem lại phần rỗi cho tất cả mọi người.

(Redemptoris missio, n. 11)

14. Tất cả những ǵ là nhân bản đều liên hệ đến chúng ta. Chúng ta có chung với tất cả nhân loại bản tính, nghĩa là sự sống, với tất cả các ân huệ của nó, với tất cả mọi vấn đề của nó. Chúng ta chấp nhận chia sẻ tính phổ quát đầu tiên này; chúng ta hoàn toàn sẵn sàng tiếp nhận những thỉnh nguyện sâu xa thuộc các nhu cầu cơ bản của con người, tán thành những khẳng định mới mẻ và đôi khi cao thượng thuộc thiên tài con người. Và chúng ta có những chân lư luân lư, quan yếu, phải đưa ra ánh sáng và củng cố trong lương tâm con người, bởi v́ chúng sinh ích cho mọi người. Nơi nào con người cho ḿnh có bổn phận tự hiểu lấy ḿnh và hiểu thế giới, th́ chúng ta có thể truyền thông với con người.

(Ecclesiam suam, n. 97)

III. Sứ Điệp Xă Hội Của Giáo Hội

15. Sự quan tâm tích cực Giáo Hội dành cho vấn đề xă hội, nghĩa là cho điều có mục đích phát triển đích thực con người và xă hội, do bẩm tính tôn trọng và thăng tiến con người trong tất cả những chiều kích của nó, sự quan tâm đó luôn được tỏ bày bằng nhiều cách rất khác biệt. Một trong những cách ưu tiên can thiệp trong những thời gian sau này là Huấn Quyền của các Đức Giáo Hoàng, các ngài thường bàn luận vấn đề bằng cách qui chiếu về Thông Điệp Rerum Novarum của Đức Lêô XIII, thỉnh thoảng làm trùng hợp niên biểu phát hành những các tài liệu xă hội khác nhau với những ngày kỷ niệm của Thông Điệp đầu tiên này. Các Đức Giáo Hoàng, qua những lần can thiệp này, không bỏ qua việc cũng nêu cao các phương diện mới mẻ của học thuyết xă hội Giáo Hội. Như vậy, khởi từ phần đóng góp danh tiếng của Đức Lêô XIII, được phong phú hoá bởi những đóng góp liên tiếp của Huấn Quyền, được cấu tạo nên một phần chính yếu của học thuyết đă được hợp thời, nối tiếp nhau lần hồi khi Giáo Hội giải thích các biến cố trong diễn tiến của chúng, theo gịng lịch sử dưới ánh sáng của toàn bộ Lời được Chúa Giêsu Kitô mặc khải (Dei Verbum, n. 4) và với sự trợ giúp của Chúa Thánh Thần (x. Ga 14, 16. 26 ; 16, 13- 15). Bằng cách này Giáo Hội muốn hướng dẫn con người biết đáp ứng, khi dựa vào sự suy luận lư trí và sự đóng góp của các khoa học nhân bản, với ơn gọi của họ làm những nhà xây dựng trách nhiệm về xă hội trần thế.

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 1)

16. Trong những xáo trộn và những bất trắc thời giờ hiện tại, Giáo Hội có một sứ điệp đặc biệt phải loan báo, một nâng đỡ phải hiến cho con người trong những khi họ cố gắng nắm bắt và hướng dẫn tương lai của họ. Từ khi Rerum Novarum tố giác cách dữ dội và với giọng cấp bách, gương xấu do điều kiện lao động trong xă hội kỹ nghệ đang phát sinh, sự tiến hoá lịch sử, đă giúp nhận thức, như Quadragesimo Anno và Mater et Magistra chứng minh, có nhiều chiều kích khác và nhiều áp dụng khác thuộc công b́nh xă hội. Công Đồng mới đây, về phần ḿnh, đă ra sức khai thông chúng, cách riêng trong Hiến chế mục vụ Gaudium et Spes. Chính chúng tôi đă kéo dài những hướng dẫn này qua thông điệp chúng tôi Populorum progressio: chúng tôi đă nói "Ngày nay vấn đề mà mỗi người phải nhận thức là vấn đề xă hội đă trở nên quốc tế" (PP, n. 3). Một sự nhận thức mới về những đ̣i hỏi của sứ điệp Tin Mừng làm cho Giáo Hội thấy trách nhiệm phải phục vụ con người để giúp họ hiểu hết tất cả những chiều kích của vấn đề trầm trọng này, và để thuyết phục họ về sự cấp bách của một hành động liên đới trong khúc quanh này của lịch sử nhân loại".

(Octogesima Adveniente, n. 5)

17. "Mặc khải Kitô giáo đưa đến sự hiểu biết sâu xa hơn về những luật lệ của đời sống xă hội" (GS, n. 23). Qua Tin Mừng, Hội Thánh nhận được mặc khải trọn vẹn chân lư về con người. Khi chu toàn sứ vụ loan báo Tin Mừng, Hội Thánh nhân danh Đức Kitô, xác nhận cho con người biết phẩm giá riêng và ơn gọi hiệp thông của con người. Hội Thánh dạy cho con người biết các yêu sách của công lư và hoà b́nh, hợp với ư định khôn ngoan của Thiên Chúa.

(C.E.C, n. 2419)

18. Học thuyết xă hội của Giáo Hội, đề nghị một tổng thể những nguyên lư để suy tư, những tiêu chuẩn để phán đoán và những chỉ thị để hành động, trước tiên nhắm tới những thành viên của Giáo Hội. Điều thiết yếu là người tín hữu dấn thân trong việc thăng tiến nhân loại, phải có một sự hiểu biết vững chắc toàn bộ (corps) quí báu này của huấn giáo và coi nó như là một phần nguyên vẹn của sứ mạng rao giảng Tin Mừng của ḿnh … Những Kitô hữu có trách nhiệm trong Giáo Hội và trong xă hội, cách riêng những giáo dân nam và nữ đang nắm trách nhiệm trong đời sống công cộng, cần được huấn luyện vững chắc về huấn giáo này, để họ có thể tác động và ban sức sống cho xă hội dân sự và các cơ cấu của nó bằng chất men Tin Mừng.

(Ecclesia in Asia , n. 32)

19. Việc đào tạo giáo lư cho các tín hữu, ngày càng biểu lộ khẩn cấp ngày nay, không những do động lực tự nhiên phải đào sâu đức tin, nhưng do nhu cầu biện giải về niềm hy vọng của họ trước mặt thế giới và trước những vấn đề nghiêm trọng và phức tạp. Do đó phát sinh sự cần thiết tuyệt đối về một hành động có hệ thống giáo lư, xứng hợp với tuổi tác và những hoàn cảnh khác biệt của đời sống, và về sự khuyến khích Kitô giáo nhất quyết hơn trong lănh vực văn hoá, ngơ hầu đáp ứng với các vấn đề vĩnh cửu và các vấn đề mới mẻ làm rung chuyển con người và xă hội hôm nay.

Điều hoàn toàn cần thiết, cách riêng, là các giáo dân, nhất là những anh chị dấn thân nhiều cách trong lănh vực xă hội hay chính trị, phải hiểu biết chính xác hơn học thuyết xă hội của Giáo Hội, như các nghị phụ Thượng Hội Đồng đă xin nhiều phen trong những bài tham luận của các ngài.

(Christifideles Laici, n. 60)

20. Trung thành với Huấn Giáo và gương sáng của Vị Sáng Lập thần linh của ḿnh, Đấng đă loan báo Tin Mừng cho kẻ nghèo khó như là dấu ấn sứ vụ của Người (Lc 7, 22), Giáo Hội không bao giờ chểnh măng việc khuyến khích nâng cao nhân bản các dân tộc mà Giáo Hội đem đến cho niềm tin vào Chúa Kitô.

 (Populorum Progressio, n. 12)

21. Giáo Hội chia sẻ với con người thời đại chúng ta, ḷng ước muốn nồng nhiệt và sâu xa sống một đời sống đúng đắn về mọi phương diện, và Giáo Hội cũng không bỏ qua việc suy nghĩ tới các phương diện khác biệt của đức công b́nh, như đời sống con người và xă hội đ̣i hỏi phải có. Sự phát triển học thuyết xă hội công giáo trong thế kỷ qua khẳng định rơ điều này. Trong vết chân của giáo huấn này, cũng phải kể sự giáo dục và đào tạo lương tâm con người theo tinh thần công b́nh, cũng như những sáng kiến riêng nẩy nở trong tinh thần này, cách riêng trong khung cảnh truyền giáo của người giáo dân.

(Dives in Misericordia, n. 12)

22. Nếu, như chúng ta đă nói, Giáo Hội thực hiện ư muốn của Chúa về phương diện này, Giáo Hội sẽ rút được cho ḿnh một nghị lực to lớn và hơn nữa c̣n cảm thấy cần trút ra nghị lực này để phục vụ mọi người. Giáo Hội sẽ cảm ứng chính xác về một sứ mệnh nhận lănh từ Thiên Chúa, về một sứ điệp phải loan truyền khắp nơi. Chính nơi đây là chỗ dựa của nguồn mạch nhiệm vụ Tin Mừng chúng ta, của uỷ nhiệm chúng ta phải dạy dỗ muôn dân và của cố gắng tông đồ chúng ta để theo đuổi sự cứu rỗi vĩnh viễn cho tất cả mọi người.

(Ecclesiam suam, n. 64).

23. Chắc chắn, không có mẫu duy nhất để tổ chức quyền tự do nhân bản về mặt chính trị và kinh tế, bởi v́ những nền văn hoá khác biệt và sự khác biệt những kinh nghiệm lịch sử là nguồn gốc những h́nh thức khác nhau của những cơ chế trong một xă hội tự do và trách nhiệm.

(Diễn văn tại kỳ hợp khoáng đại Liên hiệp quốc, 1995, n. 3)

24. Vả lại, học thuyết xă hội có một chiều kích quan trọng liên kỷ luật. Muốn nhập thể tốt hơn chân lư duy nhất liên quan đến con người vào trong những bối cảnh xă hội, kinh tế và chính trị khác nhau và luôn thay đổi, th́ chân lư này phải chấp nhận đối thoại với những kỷ luật khác biệt chăm nom con người, chân lư này đồng hoá những đóng góp của các kỷ luật đó và giúp chúng hướng về, trong một viễn tượng rộng lớn hơn, phục vụ con người, được biết và được yêu trong sự viên măn ơn gọi của họ. Bên cạnh chiều kích liên kỷ luật, cũng phải lưu ư tới chiều kích thực hành và, nói được, kinh nghiệm của học thuyết này. Học thuyết này nằm tại chỗ gặp gỡ giữa sự sống và lương tâm Kitô hữu với những hoàn cảnh thế giới, và học thuyết đó biểu lộ trong những cố gắng mà những cá nhân, gia đ́nh, những tác nhân văn hoá và xă hội, những nhà chính trị và những nhân viên Nhà nước hoàn thành, ngơ hầu cho nó h́nh thức và kiểu áp dụng trong lịch sử.

(Centesimus Annus, n. 59)

IV. Phạm Vi Huấn Giáo Xă Hội Của Giáo Hội

25. Giáo Hội không có mẫu để đề xướng. Những mẫu chân xác và hiệu nghiệm thật sự, chỉ có thể nhận thức được trong khuôn khổ những hoàn cảnh lịch sử khác biệt, nhờ sự cố gắng của tất cả những kẻ trách nhiệm giáp mặt với những vấn đề cụ thể dưới tất cả những khía cạnh xă hội, kinh tế, chính trị và văn hoá chồng chất lên nhau (x. GS, n. 36 ; Octogesima Adveniens, nn. 2-5). Khi đối diện với những trọng trách này, Giáo Hội tŕnh bày, như phương hướng lư trí và cần thiết, học thuyết xă hội của ḿnh, học thuyết như đă nói công nhận đặc điểm tích cực của thị trường và doanh nghiệp, nhưng đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết hướng chúng về thiện ích chung.

(Centesimus Annus, n. 43)

26. Học thuyết xă hội của Hội Thánh là tập hợp các lời dạy của Hội Thánh về các biến cố lịch sử, dưới ánh sáng của toàn bộ Lời Chúa Kitô Giêsu mạc khải với sự trợ giúp của Chúa Thánh Thần. (x. SRS, n. 1). Những người thiện chí dễ dàng chấp nhận giáo thuyết này khi chúng được các Kitô hữu thể hiện trong đời sống.

(CEC, n. 2422)

27. Tới giai đoạn áp dụng cụ thể các nguyên tắc, có thể nẩy ra những khác biệt quan điểm, dầu giữa những người công giáo ngay lành và chân thật. Khi nào sự đó xảy ra, mong sao đừng bao giờ thiếu sự quí mến nhau, sự kính trọng nhau và thiếu thiện chí, thiện chí t́m kiếm những điểm tiếp xúc v́ một hành động thuận lợi và hiệu nghiệm; mong sao người ta không phí sức trong những cuộc bàn căi bất tận; và lấy cớ làm tốt hơn, mong sao người ta đừng coi thường thiện ích có thể và phải thực hiện.

(Mater et magistra, n. 238)

28. Giáo Hội không đề nghị triết học riêng của ḿnh cũng không thần thánh hoá một triết học nào đặc biệt mà gây thiệt hại cho những cái khác. Lư do sâu xa của việc giữ ǵn ư tứ này là chính lúc triết học đi vào liên hệ với thần học, nó cũng phải theo những cách thức và những luật lệ của nó; bằng không sẽ không có bảo đảm nó sẽ hướng về sự thật và nhằm tới sự thật nhờ một phương pháp có thể thẩm tra hợp lư. Một nền triết học nào không diễn tiến dưới ánh sáng của lư trí theo những nguyên tắc riêng và những phương pháp riêng của nó, th́ sẽ không giúp ích ǵ nhiều. Rốt cuộc, phải t́m kiếm nguồn gốc của sự tự trị triết học trong sự kiện này là lư trí, tự bản tính, hướng về sự thật và, hơn nữa lư trí tự kiếm ra những phương thế để đi tới đó. Một nền triết học ư thức "qui chế cấu tạo nên ḿnh" không thể không tôn trọng những yêu sách và những điều hiển nhiên xứng hợp với chân lư mặc khải.

(Fides et Ratio, n, 49)

29. Học thuyết xă hội của Hội Thánh được phát triển vào thế kỷ XIX khi Tin Mừng tiếp xúc với xă hội kỹ nghệ tân tiến, với các cơ cấu mới để sản xuất các sản phẩm tiêu thụ, với khái niệm mới về xă hội, về quốc gia và quyền bính, với các h́nh thức mới của lao động và quyền sở hữu. Sự phát triển học thuyết kinh tế và xă hội của Hội Thánh, xác nhận giá trị vững bền của quyền giáo huấn Hội Thánh, cũng như cho thấy ư nghĩa đích thực của Truyền Thống luôn luôn sống động và tích cực (x. CA, n. 3).

(CEC, n. 2421)

30. Học thuyết xă hội của Giáo Hội không phải là một "con đường thứ ba" giữa tư bản tự do chủ nghĩa và cộng sản mác xít chủ nghĩa, cũng không phải là một khả năng giữa những giải pháp được đánh dấu ít triệt để hơn: nó là một loại tự nó. Nó cũng không phải là một ư thức hệ, nhưng là một sự tŕnh bày chính xác những kết quả của một sự suy nghĩ chăm chú về các thực tại phức tạp của kiếp sống con người trong xă hội và trong bối cảnh quốc tế, dưới ánh sáng đức tin và truyền thống giáo hội. Mục đích chính của học thuyết này là giải thích những thực tại đó, bằng cách suy xét sự phù hợp hay những dị biệt của chúng với những hướng dẫn của huấn giáo Tin Mừng về con người và về ơn gọi của con người vừa trần thế vừa siêu việt; học thuyết đó có mục đích hướng dẫn cách sống Kitô giáo. Do đó, học thuyết đó không thuộc lănh vực ư thức hệ, nhưng thuộc lănh vực thần học và cách riêng thần học luân lư.

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 41)

31. Chắc chắn, Giáo Hội đă nhận lănh sứ vụ dẫn đưa nhân loại tới hạnh phúc muôn đời, chớ không phải chỉ tới một nền thịnh vượng tạm bợ; và thậm chí "Giáo Hội không cho ḿnh có quyền vô cớ xen vào việc điều khiển những sự trần tục" (Ubi Arcano Dei Consilio, n. 65). Nhưng bằng bất cứ giá nào Giáo Hội không thể từ bỏ trách nhiệm Chúa đă phó thác cho và trách nhiệm đó là một luật buộc Giáo Hội can thiệp, chắc không phải trong lănh vực kỹ thuật v́ đối với lănh vực này Giáo Hội thiếu những phương tiện xứng hợp và chuyên môn, nhưng trong tất cả những ǵ liên quan tới luật luân lư. Trong những vấn đề này, thật vậy, sự nắm giữ chân lư từ Trên Cao phó thác chúng ta và sự chúng ta có trách nhiệm rất nặng nề là loan báo, giải thích và rao giảng, bất chấp tất cả, luật luân lư, những sự kiện đó cũng đặt trật tự xă hội và trật tự kinh tế dưới quyền bính tối cao của chúng ta.

(Quadragesimo Anno, n. 41)

32. Học thuyết xă hội, ngày nay hơn hết, chăm lo cho con người với tư cách được sát nhập trong mạng lưới phức tạp của những tương quan giữa các xă hội tân thời. Những khoa học nhân bản và triết học giúp hiểu rơ rằng con người là trung tâm xă hội và giúp cho con người có điều kiện hiểu biết ḿnh hơn với tư cách là một "sinh vật xă hội". Nhưng chỉ có đức tin mặc khải đầy đủ cho con người căn tính thật sự của ḿnh, và đức tin chính xác là điểm khởi hành của học thuyết xă hội của Giáo Hội.

(Centesimus Annus, n. 54)

V. Việc Phúc Âm Hoá Và Huấn Giáo Xă Hội Của Giáo Hội

33. Việc tân Phúc Âm hoá, mà thế giới hiện đại cần khẩn cấp và đă nhiều lần tôi nhấn mạnh đến, phải kể vào số những yếu tố chủ yếu việc rao truyền học thuyết xă hội của Giáo Hội, một học thuyết có khả năng, hôm nay cũng như dưới thời Đức Lêô XIII, chỉ rơ con đường di đúng để dáp ứng những thách đố lớn của thời hiện nay, trong một bối cảnh mất uy tín ngày càng lớn của các ư thức hệ. Cũng như ở thời buổi đó, phải lặp lại rằng không có giải pháp thật sự cho vấn đề xă hội" bên ngoài Tin Mừng và, đàng khác, "những sự mới" có thể gặp được trong Tin Mừng khoảng không gian của chân lư và phẩm chất luân lư xứng hợp.

(Centesimus Annus, n. 5)

34. Điều đáng nói ở đây -cũng như trong tất cả lănh vực đời sống Kitô hữu- đó là sự tin tưởng đến từ đức tin, tức là từ sự biết chắc chính chúng ta không phải là những người chủ xướng sứ vụ, nhưng là chính Chúa Giêsu Kitô và Thần Khí Người. Chúng ta chỉ là những cộng tác viên và, khi đă làm tất cả những ǵ theo sức ḿnh, th́ hăy nói: "Chúng tôi là những đầy tớ vô dụng, chúng tôi đă chỉ làm việc bổn phận đấy thôi" (Lc 17, 10).

(Redemptoris missio n. 36)

35. Bây giờ tôi muốn đề nghị một "sự đọc lại" Thông Điệp của Đức Lêô XIII, và kêu mời đưa cái nh́n "lại phía sau" trên chính bản văn của người, ngơ hầu tái khám phá vẻ phong phú của những nguyên tắc cơ bản được phát biểu ở đó để giải quyết vấn đề lao động. Nhưng tôi cũng kêu mời đưa một cái nh́n "hiện tại" trên những sự mới "bao vây chúng ta và chúng ta bị ngụp lặn trong đó, nói được như vậy, những sự mới này rất khác biệt", đánh dấu thập niên cuối của thế kỷ qua. Sau hết tôi kêu mời hướng cái nh́n về "tương lai", đang khi chúng ta đă thấy ngàn năm thứ ba thời đại Kitô giáo, một tương lai nặng sự lạ mà cũng nặng những lời hứa. Sự lạ và những lời hứa kêu đến óc tưởng tượng chúng ta và óc sáng tạo chúng ta, óc tưởng tượng và sáng tạo này cũng thúc giục chúng ta, trong tư cách môn đệ Chúa Kitô, người "Thầy duy nhất" (x. Mt 23, 8), nhận lấy trách nhiệm chỉ đường, loan báo chân lư và thông truyền sự sống là chính ḿnh Người (x. Ga 14, 6). Làm được như vậy, không những người ta tái khẳng định giá trị trường tồn của huấn giáo này, mà người ta c̣n bày tỏ ư nghĩa thật sự của Truyền Thống Gíao Hội, luôn luôn sống và hoạt đông, xây dựng trên những nền tảng cha ông chúng ta đặt trên đức tin và cách riêng xây dựng trên điều các "Tông đồ đă truyền thông cho Giáo Hội" (St Irénée, Adversus Haereses, I, 10) nhân danh Chúa Giêsu Kitô : Người là nền tảng và "không ai có thể đặt nền móng nào khác" (x. 1 Cr 3, 11).

(Centesimus Annus, n. 3)

36. Việc tŕnh bày sứ điệp Tin Mừng không phải là một sự đóng góp tùy ư: đó là bổn phận thuộc về Giáo Hội, do uỷ nhiệm của Chúa Giêsu, ngơ hầu nhân loại có thể tin và được cứu rỗi. Vâng, sứ điệp này là cần thiết. Nó là duy nhất. Nó không thể bị thay thế.

(Evangelii Nuntiandi, n. 5)

37. Chúng ta được sai đi: phục vụ sự sống đối với chúng ta không phải là một lư do kiêu căng, nhưng là một bổn phận phát sinh từ việc ư thức ḿnh là "dân riêng của Thiên Chúa, để loan truyền những kỳ công của Người" (x. 1 Pr 2, 9). Luật t́nh yêu hướng dẫn chúng ta và nâng đỡ chúng ta trên đường đi, t́nh yêu mà Con Thiên Chúa làm người là nguồn mạch và kiểu mẫu, Người là Đấng đă chết để ban cho thế gian được sống" (x. Sách lễ Roma, kinh chủ tế đọc trước lúc rước lễ)

Chúng ta được sai như một dân. Sự dấn thân phục vụ sự sống liên quan mỗi một người. Đó là một trách nhiệm thật "giáo hội", đ̣i hỏi hành động thống nhất và quảng đại của tất cả mọi thành phần và tất cả mọi cơ quan cộng đồng Kitô hữu. Nhưng, bổn phận chung không loại trừ và không giảm thiểu trách nhiệm riêng cá nhân, bởi v́ với từng người Chúa gởi đến mệnh lệnh này là "làm người thân cận của mọi người :" Ông hăy đi và cũng hăy làm như vậy" (Lc 10, 37).

(Evangelium vitae, n. 79)

38. Tất cả cùng chung, chúng ta cảm thấy bổn phận loan báo Tin Mừng sự sống, cử hành Tin Mừng trong phụng vụ và trong tất cả cuộc sống, phục vụ Tin Mừng bằng những sáng kiến và những cơ chế khác biệt nhau với mục đích nâng đỡ và cổ vơ Tin Mừng.

(Evangelium vitae, n. 79)  

 

CHƯƠNG II

CON NGƯỜI

I.
Phẩm Giá Của Con Người
II.
Tự Do Và Chân Lư
III. Bản Tính Xă Hội Của Con Người
IV. Nhân Quyền
V. Tự Do Tôn giáo

I.       Phẩm Giá Của Con Người

 

39. Thật vậy, việc dạy và phổ biến học thuyết xă hội của Giáo Hội, tuỳ thưộc sứ vụ rao giảng Tin Mừng của Giáo Hội, đó là một phần chính yếu của sứ vụ Kitô giáo, bởi v́ học thuyết này tŕnh bày những hậu quả trực tiếp của sứ điệp ấy trong đời sống xă hội và đặt việc lao động hằng ngày và sự tranh đấu cho công b́nh vào trong khuôn khổ của sự làm chứng cho Chúa Kitô Cứu Thế. Học thuyết đó cũng là nguồn mạch sự hiệp nhất và hoà b́nh trước những xung đột phát xuất chắc chắn trong lănh vực kinh tế và xă hội. Như vậy, có thể sống những hoàn cảnh mới mà không làm giảm giá trị siêu việt của con người, không ở trong chính con người, cũng không ở nơi kẻ thù, và có thể t́m ra con đường cho những giải pháp đúng.

(Centesimus Annus, n. 5)

40. Đó mới là tại sao ngày nay Giáo Hội có một lời để nói, như cách đây 20 năm, và trong tương lai nữa, về bản tính, về những điều kiện, về những yêu cầu và những mục đích của sự phát triển chính hiệu, và cũng về những trở ngại ngăn cản sự phát triển đó. Làm được như vậy, Giáo Hội hoàn thành sứ vụ rao giảng Tin Mừng của ḿnh, bởi v́ Giáo Hội mang đến sự đóng góp đầu tiên của ḿnh để giải quyết vấn đề cấp bách của sự phát triển, khi Giáo Hội công bố chân lư về Chúa Kitô, về chính ḿnh và về con người, bằng cách áp dụng chân lư đó vào một hoàn cảnh cụ thể (x. Gioan Phaolô II, Diễn văn tại Hội Đồng Chung lần thứ ba của các Giám Mục Châu Mỹ Latinh, 1979).

Khí cụ Giáo Hội sử dụng để đạt mục đích này là học thuyết xă hội của ḿnh. Trong hoàn cảnh khó khăn hiện nay, muốn biệt đăi việc phát biểu phải phép các vấn đề cũng như giải pháp tốt nhất của chúng, th́ điều rất hữu ích là có được một sự hiểu biết chính xác hơn và bảo đảm một sự phổ biến sâu rộng hơn về "toàn thể những nguyên tắc suy tư và những tiêu chuẩn phán đoán, và c̣n những chỉ dẫn hành động" được đề xướng trong huấn giáo của Giáo Hội (Libertatis conscientia, n. 72; Octogesima Adveniens, n. 4).

Như vậy người ta nhận thấy ngay rằng những vấn đề phải đương đầu, trước hết có tính luân lư, và sự phân tích vấn đề phát triển như thế đó, cũng như những phương thế vượt thắng những khó khăn hiện tại, không thể loại bỏ chiều kích chủ yếu này.

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 41)

41. Trong sự sống con người, h́nh ảnh Thiên Chúa sáng chói lại và tự biểu lộ trong tất cả sự viên măn của nó khi Con Chúa đến trong thân xác con người; "Người là h́nh ảnh Thiên Chúa vô h́nh" (Cl 1, 15), "Người là phản ảnh vẻ huy hoàng, là h́nh ảnh trung thực của bản thể Thiên Chúa" (Dt 1, 3). Người là h́nh ảnh hoàn hảo của Chúa Cha.

(Evangelium vitae, n. 36)

42. Nếu ta nh́n về tận nguồn gốc và vận mệnh con người, mới thấy được nét cao cả của phẩm giá con người: được sáng tạo theo h́nh ảnh và giống Thiên Chúa, và được cứu chuộc bằng Máu châu báu của Đức Kitô, con người được kêu gọi làm "con trong Người Con", và là đền thờ sống động của Chúa Thánh Thần, và được dành cho sự sống đời đời trong sự kết hiệp hồng phúc với Thiên Chúa. Do đó, mọi xúc phạm đến phẩm giá của mỗi ngôi vị con người đều kêu gào được Thiên Chúa báo oán, và là sự xúc phạm đến Đấng sáng tạo con người.

(Christifideles Laici, n. 37)

43. Nếu chúng ta xem xét phẩm giá con người dưới ánh sáng các chân lư do Chúa mặc khải, chúng ta chỉ có thể nâng nó lên cao hơn nữa. Con người được cứu chuộc bằng máu Chúa Kitô Giêsu, nhờ ân sủng được làm con và bạn hữu Thiên Chúa và được lập nên những kẻ thừa hưởng gia tài vinh quang muôn đời.

(Pacem in Terris, n. 10)

44. Dựa trên đức tin ấy, Giáo Hội có thể cứu gỡ phẩm giá của bản tính con người khỏi mọi trào lưu tư tưởng di động không ngừng giữa sự khinh dể và tôn sùng thái quá đối với thân xác con người. Không một luật lệ nhân bản nào có thể bảo đảm phẩm vị và tự do con người cách thích đáng bằng Tin Mừng Chúa Kitô, đă được trao phó cho Giáo Hội (x. Rm 8, 14). Tin Mừng này loan báo và công bố sự tự do của con cái Thiên Chúa, phủ nhận mọi h́nh thức nô lệ, v́ mọi ách nô lệ rốt cuộc đều bởi tội mà ra. Tin Mừng tôn trọng triệt để phẩm giá và quyết định tự do của lương tâm, lại không ngừng nhắc nhở phát huy mọi tài năng để phụng sự Thiên Chúa và mưu ích cho mọi người. Sau hết, Tin Mừng c̣n dạy mọi người phải thương yêu nhau (x. Mt 22, 39). Những điều đó phù hợp với luật căn bản trong nhiệm cuộc cứu rỗi của Kitô giáo. V́, tuy Thiên Chúa vừa là Đấng Cứu Độ, vừa là Đấng Tạo Dựng, vừa làm Chủ lịch sử nhân loại, vừa làm Chủ lịch sử cứu rỗi, nhưng trong chương tŕnh của Thiên Chúa, sự tự trị đúng mức của tạo vật và nhất thiết là của con người không hề bị huỷ diệt, trái lại c̣n được phục hồi và củng cố trong phẩm giá riêng.

Vậy, Giáo Hội dựa vào Phúc Âm đă được uỷ thác cho ḿnh mà công bố những quyền lợi của con người, nh́n nhận và tôn trọng năng động của thời hiện đại đang cổ vơ những quyền lợi ấy khắp nơi. Tuy nhiên những trào lưu ấy phải được thấm nhuần tinh thần Phúc Âm và phải được bảo vệ cho khỏi nhiễm mọi h́nh thức tự trị sai lầm. Thực vậy, chúng ta dễ bị cám dỗ nghĩ rằng các quyền lợI của chúng ta chỉ được duy tŕ trọn vẹn khi trút bỏ mọi Luật lệ của Thiên Chúa. Nhưng thực ra, đó là đường lối làm cho phẩm giá con người chẳng những không được duy tŕ mà c̣n bị tiêu tan đi.

(Gaudium et Spes, n. 41)

45. Điều phải được kể đến, đó là phẩm giá ngôi vị con người, mà Đấng Sáng Tạo đă giao phó cho chúng ta phải bảo vệ và khuyến khích, và những người nam và nữ trong tất cả hoàn cảnh xă hội, có trách nhiệm và mang nợ cách tuyệt đối đối với phẩm giá đó.

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 47)

46. Phẩm giá của ngôi vị con người là một giá trị siêu việt, luôn được công nhận như thế bởi những kẻ quyết tâm t́m kiếm chân lư. Tất cả lịch sử nhân loại trên thực tế phải được giải thích dưới ánh sáng của sự đích thực này. Tất cả mọi người, được dựng nên giống hỉnh ảnh và giống Chúa (x St 26-28) và như thế là hướng triệt để về Đấng Sáng Tạo ḿnh, ở trong liên quan thường xuyên với những ai cùng chung một bản tính. Việc khuyến khích điều thiện của cá nhân như vậy chung phần vào việc phục vụ công ích, nơi nào những quyền lợi và những bổn phận tương ứng và tăng cường cho nhau.

(Sứ điệp ngày thế giới hoà b́nh, 1999, n. 2)

47. Thật vậy, như thánh Phaolô viết, "ở đâu có Thần Khí của Chúa, ở đó có tự do" (2 Cr 3, 17). Mặc khải về sự tự do, và như vậy là về phẩm giá đích thực của con người, đạt được sức thuyết phục lạ lùng cho các Kitô hữu và Giáo Hội đang bị bắt bớ, hoăc trong các thời kỳ xa xưa hoặc hiện nay, bởi v́ những chứng nhân của Chân Lư thần linh bấy giở trở thành một bằng chứng sống động qua hành động của Thần Khí Chân Lư, hiện diện trong ḷng và lương tâm các tín hữu, và không phải là hoạ hiểm việc các ngài dùng sự tử đạo để chứng minh phẩm giá con người đáng suy tôn tuyệt đỉnh.

(Dominum et Vivificantem, n. 60)

II. Tự Do Và Chân Lư

48. Vấn nạn luân lư đă nhận được lời giải đáp của Đức Kitô, không thể loại trừ vấn nạn về tự do, nhưng đặt vấn nạn về tự do vào ngay giữa trung tâm, bởi lẽ không có luân lư nếu không có tự do. "Con người quay về điều thiện luôn luôn trong t́nh trạng tự do" (GS, n. 11) Thế nhưng tự do nào ? Những người đương thời với chúng ta "rất ư đề cao" tự do và "hăng say đeo đuổi" tự do, nhưng lại thường "cưng chiều tự do một cách thiếu ngay thẳng", coi tự do như là quyền được làm bất cứ điều ǵ, miễn sao tạo được thoả thích, kể cả điều xấu". Đối lại với họ, Công Đồng tŕnh bày tự do thật như sau: "Tự do thật là dấu chỉ đăi ngộ nơi con người chứng tỏ con người là h́nh ảnh của Thiên Chúa. Bởi v́ Thiên Chúa đă muốn để cho con người tự bàn hỏi với chính ḿnh (x. Hc 15, 14) ngơ hầu con người có thể tự ḿnh t́m kiếm Đấng Tạo Hoá và nhờ gắn bó với Ngài một cách tự do mà đạt mức thành toàn trong một t́nh trạng viên măn chân phúc" (GS, n. 17). Nếu trong hành tŕnh truy tầm chân lư, ḿnh có quyền được tôn trọng, th́ trước đó mọi người đều đă có bó buộc luân lư nghiêm trọng là phải t́m kiếm chân lư, và một khi đă nhận biết chân lư, phải gắn bó với chân lư.

(Veritatis Splendor, n. 34)

49. Sự tự do tự bản tính nó là nội tại đối với con người, đồng bản tính với con người, là dấu riêng biệt của bản tính con người. Thật vậy sự tự do con người t́m thấy nền tảng ḿnh trong phẩm giá siêu việt con người: một phẩm giá được Thiên Chúa, Đấng Sáng Tạo ban cho, và hướng con người về Chúa. Con người, v́  được dựng nên giống h́nh ảnh Chúa (x. St 1, 27), không chia cắt khỏi sự tự do, sự tự do mà không một quyền lực nào hay một sự cưỡng bức nào bên ngoài có thể tước đoạt, sự tự do đó làm thành một quyền cơ bản của con người, với tư cách cá nhân như thành phần xă hội. Con người có tự do bởi v́ nó có khả năng tự quyết định về sự lành và sự dữ.

(Sứ điệp cho ngày thế giới hoà b́nh, 1981, n. 5)

50. Chúa Giêsu Kitô đi gặp con người của mọi thời đại, kể cả của thời đại chúng ta, cũng với những lời nói này: "Các ông sẽ biết sự thật và sự thật sẽ giải phóng các ông" (Ga 8, 32). Những lới nói đó chứa đựng một yêu sách cơ bản và đồng thời một cảnh cáo: yêu sách sống lương thiện đối với chân lư như điều kiện của một tự do đích thực; và c̣n là sự cảnh cáo tránh tất cả những tự do giả trá, tất cả những tự do hời hợt và một chiều, tất cả những tự do không đi tới cùng sự thật về con người và về thế giới.

(Redemptor Hominis, n. 12)

51. Nhưng sự tự do không những là một quyền người ta đ̣i hỏi cho ḿnh, đó là một bổn phận người ta phải gánh vác đối với mọi người khác. Muốn thực sự phục vụ hoà b́nh, sự tự do của mỗi người và của mỗi cộng đồng nhân bản phải tôn trọng những tự do và những quyền lợi những kẻ khác, cá nhân hay tập thể. Trong phương diện này sự tự do bị hạn chế, nhưng nó cũng gặp được sự hợp lư (logique) của nó và giá trị của nó, bởi v́ con người tự bản tính là một hữu thể xă hội.

(Sứ điệp ngày thế giới hoà b́nh, 1981, n. 7)

52. Tự do không phải là muốn nói ǵ th́ nói, muốn làm ǵ th́ làm. Quan niệm "con người là một chủ thể tự do, tự túc tự măn, chỉ cần lo cho lợi ích riêng ḿnh bằng cách lo hưởng thụ các lạc thú trần thế là điều sai lầm "(Libertatis Conscientia, n. 13). Mặt khác, Những điều kiện về kinh tế và xă hội, chính trị và văn hoá cần thiết để thực thi tự do cách chính đáng, lắm khi bị phủ nhận và vi phạm. Những sự mù quáng và bất công này làm băng hoại đời sống luân lư và tạo dịp cho kẻ mạnh cũng như người yếu phạm tội nghịch đức ái. Khi xa ĺa luật luân lư, con người làm thương tổn tự do của chính ḿnh, làm nô lệ cho tính ích kỷ, cắt đứt t́nh huynh đệ với đồng loại và nổi loạn chống lại ư Chúa.

(CEC, n. 1740)

53. Dầu vậy, Đấng Sáng Tạo thế giới đă ghi khắc trật tự trong đáy ḷng con người: trật tự mà lương tâm mặc khải cho con người và dạy con ngưởi biết kính trọng: "Họ cho thấy là điều ǵ luật đ̣i hỏi, th́ đă được ghi khắc trong ḷng họ, lương tâm họ cũng chứng thực điều đó" (Rm 2, 15). Làm sao mà không phải như vậy được, bởi v́ tất cả những công tŕnh của Chúa phản ảnh sự khôn ngoan vô cùng của Người, và các công tŕnh đó càng cao trong thang các sự vật, th́ phản ảnh càng rơ ràng sự khôn ngoan ấy (x. Tv 18, 8-11).

(Pacem in Terris, n. 5)

54. Theo ư định của Thiên Chúa, mỗi người được kêu gọi tự phát triển bởi v́ tất cả sự sống là ơn gọi. Từ mới sinh, tất cả đều được ban cho, c̣n manh nha, một tổng hợp những bẩm tính và những năng lực phải làm cho nẩy nở: sự nẩy nở những thứ đó, hoa quả của giáo dục nhận lănh từ môi trường và cố gắng cá thể, sẽ cho phép mỗi người hướng về vận mạng mà Đấng Sáng Tạo định cho họ. Được ban cho trí tuệ và quyền tự do, con người chịu trách nhiệm về sự lớn lên của ḿnh, cũng như về phần rỗi của ḿnh. Được trợ giúp, thỉnh thoảng bị trở ngại bởi những kẻ giáo dục ḿnh và bao vây ḿnh, mỗi một người vẫn là tác giả chính tạo thành công hay thất bại của ḿnh, mặc cho những ảnh hưởng ǵ tác động trên nó: duy chỉ nhờ cố gắng của lư trí và ư chí ḿnh, mà mỗi người có thể lớn lên trong nhân đạo, có giá trị hơn, làm người hơn.

(Populorum progressio, n. 15)

55. Sau cùng, khi đă hoàn tất trên thánh giá công tŕnh cứu chuộc, nhờ đó mà con người được ơn cứu rỗi và sự tự do thật, Người đă hoàn thành mặc khải của Người. Người đă làm chứng cho chân lư, nhưng Người không muốn dùng quyền áp đặt chân lư trên những kẻ chống đối Người. Nước Người, thật vậy, không được bảo vệ bằng gươm giáo, nhưng Nước đó được thiết lập bằng cách nghe chân lư và làm chứng cho chân lư, Nước đó lan rộng nhờ t́nh yêu qua đó Chúa Kitô, bị treo lên thánh giá, lôi kéo tất cả mọi người đến với Người (x. Ga 12, 32).

(Dignitatis Humanae, n. 11)

56. Sau cùng, sự tự do thật không được xúc tiến ǵ hơn trong một xă hội rộng phép (société permissive), một xă hội lầm lẫn sự tự do với quyền được làm bất cứ sự chọn lựa nào và lấy danh nghĩa tự do mà tuyên bố một chủ thuyết vô luân nói chung. Đây là đề ra một sự tự do bù nh́n, khi cho rằng con người có tự do tổ chức đời sống ḿnh mà không cần qui chiếu tới những giá trị luân lư, và xă hội không có trách nhiệm bảo vệ và khuyến khích những giá trị đạo đức. Một thái độ như thế là phá hoại tự do và hoà b́nh.

(Sứ điệp ngay thế giới hoà b́nh, 1981, n. 7)

57. Và Giáo Hội không không biết sự nguy hiểm của chủ thuyết cuồng tín, hay trào lưu chính thống (fondamentalisme) về phía những người nhân danh một ư thức hệ cho ḿnh là có tính khoa học và tôn giáo, cho ḿnh có quyền áp đặt trên kẻ khác quan niệm của ḿnh về tự do và sự thiện. Chân lư Kitô giáo không thuộc loại này. V́ không phải là một ư thức hệ, đức tin Kitô giáo không chút nào muốn nhốt thực tại xă hội hoặc chính trị hay thay đổi trong khuôn khổ một kiểu mẫu cứng nhắc, và đức tin Kitô giáo nh́n nhận rằng sự sống con người thực hiện trong lịch sử bằng những cách thức khác biệt và bất toàn. Tuy nhiên Giáo Hội, v́ luôn tái khẳng định giá trị siêu việt của con người, lấy sự tôn trọng quyền tự do làm chương tŕnh hành động của ḿnh.

(Centesimus Annus, n. 46)

58. Nền dân chủ không thể có được mà không có một sự dấn thân chia sẻ đối với một số chân lư luân lư về con người và về cộng đồng nhân loại. Vấn đề cơ bản một xă hội dân chủ phải tự đặt cho ḿnh là: "Chúng ta phải sống với nhau cách nào ? Khi t́m câu trả lời cho câu hỏi này, xă hội có thể loại trừ chân lư luân lư và sự lư luận luân lư chăng ?…

Mỗi một thế hệ…. phải biết rằng tự do không phải là muốn làm theo ư ḿnh, nhưng có quyền làm cái ǵ thuộc bổn phận ḿnh.

Chúa Kitô xin chúng ta giữ ǵn chân lư bởi v́, như Chúa đă hứa với chúng ta: "Các ông sẽ biết sự thật, và sự thật sẽ giải phóng các ông" (Ga 8, 32). Hăy bảo toàn giáo lư đă được giao phó cho anh ! (Depositum custodi !) Chúng ta phải giữ chân lư, v́ chân lư là điều kiện của sự tự do chân chính, chân lư cho phép thực hành sự tự do trong ḷng nhân từ. Chúng ta phải giữ chân lư Chúa đă giao phó cho chúng ta trong Giáo Hội, cách riêng trước những thách đố mà một nền văn hoá vật chất và một năo trạng hơi rộng phép nêu lên bắt sự tự do phục tùng sự cho phép.

(Giaon Phaolo II, Bài giảng tại Baltimore, nn. 7-8)

59. Nhưng nguời ta không thể không biết những qui định nhiều vô số, bắt buộc sự tự do của từng cá nhân phải hành động y như vậy; chắc là những qui định đó ảnh hưởng tới sự tự do, nhưng không quyết định sự tự do; những qui định đó biến việc thực thi sự tự do thành nhiều hay ít dễ dàng, nhưng không thể tiêu huỷ. Không những người ta không có quyền phủ nhận, trên phương diện đạo đức, bản tính con người được sinh ra v́ tự do, nhưng trên thực tế, điều đó cũng không thể xảy ra được. Nơi nào xă hội tự tổ chức mà tùy tiện giảm thiểu hay thậm chí huỷ bỏ môi trường trong đó quyền tự do thực thi cách hợp pháp, th́ hậu quả là sự sống xă hội tan ră từ từ và tàn tạ.

(Centesimus Annus, n. 25)

III. Bản Tính Xă Hội Của Con Người

60. Lấy t́nh Cha săn sóc mọi người, Thiên Chúa đă muốn rằng tất cả mọi người phải làm thành một gia đ́nh và đối xử với nhau bằng t́nh huynh đệ. Bởi v́ mọi người được tạo dựng giống h́nh ảnh của Thiên Chúa là Đấng đă "cho tất cả nhân loại do một nguyên tổ cư ngụ trên khắp mặt đất" (Cv 17, 26), nên họ đều được gọi tới cùng một cứu cánh duy nhất là chính Thiên Chúa. Do đó yêu mến Thiên Chúa và anh em là giới răn thứ nhất và trọng nhất. Thánh Kinh dạy ta rằng t́nh yêu mến Thiên Chúa không thể tách rời với t́nh yêu anh em: "… nếu có điều răn nào khác đi nữa cũng gồm tóm trong lời này: hăy yêu thương anh em như chính ḿnh. Thương yêu là chu toàn luật pháp vậy" (Rm 13, 9-10; x. 1 Ga 4, 10). Điều nói trên cũng được nhận là quan trọng nhất đối với con người mỗi ngày một lệ thuộc nhau hơn cũng như đối với thế giới ngày càng hiệp nhất lại. Hơn nữa, khi cầu nguyện với Chúa Cha: "Xin cho mọi người nên một, như chúng ta là một" (Ga 17, 21-23), Chúa Giêsu mở ra những viễn tượng mà lư trí con người không thể tự đạt tới được. Như vậy Chúa Giêsu đă nói lên một sự tương tự nào đó giữa sự kết hợp của Ba Ngôi Thiên Chúa với sự kết hợp của các con cái Chúa trong chân lư và đức ái. Sự tương tự này cho thấy con người, tạo vật duy nhất ở trần gian được Thiên Chúa dựng nên cho chính họ, chỉ có thể gặp lại chính bản thân ḿnh nhờ thành thực hiến thân (x. Lc 17, 33) Đặc tính xă hội của con người cho thấy rơ sự thăng tiến của con người và sự phát triển xă hội lệ thuộc nhau. Thực vậy, nhân vị chính là và phải là nguyên lư, chủ thể và cứu cánh của mọi định chế xă hội. Cho nên v́ đời sống xă hội đối với con người không phải là một cái ǵ phụ thuộc, do đó nhờ trao đổi với người khác, nhờ phục vụ lẫn nhau và nhờ đối thoại với anh em, con người được tăng triển mọi khả năng của ḿnh và có thể đáp ứng được thiên chức của ḿnh.

(Gaudium et Spes, nn 24-25)

61. Theo nguyên tắc cơ bản của quan niệm này- cũng như suy ra từ tất cả những ǵ chúng ta đă nói tới đây- những hữu thể nhân bản là và phải là nền tảng, mục đích và chủ thể của tất cả mọi định chế biểu lộ sự sống xă hội. Mỗi một người, đă là điều ǵ ḿnh là, phải được quí trọng theo bản tính xă hội nội tại của nó và trên chương tŕnh Chúa quan pḥng đưa họ lên trật tự siêu nhiên.

(Mater et Magistra, n. 219)

62. Có những mối liên hệ xă hội đáp ứng trực tiếp được bản tính sâu xa của con người, đó là gia đ́nh và nhà nước. Chúng cần thiết cho con người. Để đa số có thể tham gia đời sống xă hội, nên khuyến khích thành lập các hiệp hội và những tổ chức nhằm các mục đích kinh tế, văn hoá, xă hội, thể thao, giải trí, nghề nghiệp, chính trị trên b́nh diện quốc gia cũng như quốc tế. (MM, n. 60). Công cuộc "xă hội hoá" này đặt nền tảng trên xu hướng tự nhiên thúc đẩy con người hợp tác với nhau, để đạt tới những mục tiêu vượt quá khả năng của từng người. Công cuộc này giúp phát triển các đức tính của con người, nhất là óc sáng kiến và tinh thần trách nhiệm, cũng như giúp bảo đảm các quyền của con người (GS, n. 25; CA, n. 12).

( CEC, n. 1882)

63. Nhưng mỗi người là thành phần xă hội: nên tùy thuộc vào toàn thể nhân loại. Không những là người này hay người kia mà thôi, nhưng tất cả mọi người đều được kêu gọi phát triển đầy đủ như thế đó. Những nền văn minh sinh ra, lớn lên và chết. Nhưng, cũng như những đợt sóng thuỷ triều dâng lên, chảy vào xa hơn một chút trên băi cát, cũng vậy nhân loại tiến tới trên con đường lịch sử. Là những kẻ thừa kế của những thế hệ đă qua và thừa hưởng công tŕnh của những kẻ đồng thời, chúng ta có những bổn phận đối với mọi người và chúng ta không thể làm ngơ những kẻ sẽ đến sau chúng ta và mở rộng phạm vi gia đ́nh nhân loại. T́nh liên đới phổ quát là một thực tại, và là một lợi ích cho chúng ta, nó cũng là một bổn phận.

(Populorum progressio, n. 17)

64. Trừ gia đ́nh ra, những nhóm xă hội trung gian khác hoàn thành những vai tṛ sơ đẳng và thực hiện những mạng lưới liên đới riêng biệt. Những nhóm này đạt tới sự thành thục của những cộng đồng nhân vị thật sự và phân bố thần kinh tới mô xă hội (tissu social), bằng cách ngăn cản nó rơi vào trong tính phi nhân cách và tính vô danh của quần chúng, vô phúc thay những sự kiện này thường xảy ra trong xă hội hiện nay. Chính trong sự chồng chéo của những quan hệ đa dạng là nơi sống của con người và là nơi phát triển "nhân cách" của xă hội. Cá nhân con người ngày nay thường bị nghiền nát giữa hai cực Nhà Nước và thị trường. Thật vậy, thỉnh thoảng cá nhân xem ra chỉ hiện hữu như kẻ sản xuất va tiêu thụ những hàng hoá, hay là như kẻ bị trị của Nhà Nước, mà người ta quên rằng sự hoà đồng (convivialité) không có cùng đích là Nhà Nước và thị trường, bởi v́ tự nó, nó có một giá trị duy nhất mà Nhà Nước và thị trường phải phục vụ. Con người trước tiên là một hữu thể t́m kiếm chân lư và ra sức sống theo chân lư này, và nghiên cứu sâu xa chân lư đó trong một cuộc đối thoại liên tục bao gồm các thế hệ đă qua và sẽ đến.

(Centesimus Annus, n. 49)

65. Ngược lại, từ quan niệm Kitô giáo về con người, mà phát sinh cách khẩn thiết một quan điểm đúng về xă hội. Theo Rerum Novarum và toàn bộ học thuyết xă hội của Giáo Hội, đặc tính xă hội của con người không tiêu hao trong Nhà Nước, nhưng nó tự thực hiện trong những nhóm trung gian khác biệt, từ gia đ́nh cho chí những nhóm kinh tế, xă hội, chính trị và văn hoá, v́ xuất phát từ cùng một bản tính con người, nên có - luôn trong khuôn khổ công ích - nền tự trị riêng của ḿnh. Đó là điều tôi đă gọi là "nhân cách" xă hội, điều mà với cá tính cá nhân, đă bị "chủ thuyết xă hội thứ thiệt" loại trừ hẳn.

(Centesimus Annus, n. 13)

IV. Nhân Quyền

66. Tất cả mọi người có quyền sống, toàn vẹn thể lư, có những phương tiện cần thiết và đủ để sống xứng đáng, nhất là trong những ǵ liên quan tới thức ăn, đồ mặc, nơi ở, nghỉ ngơi, những chăm sóc thuốc men, những dịch vụ xă hội. Do đó, con người có quyền được an toàn trong lúc bệnh hoạn, khuyết tật, goá bụa, già cả, thất nghiệp và mỗi khi thiếu những phương tiện sinh sống do những hoàn cảnh ngoài ư muốn của nó.

(Pacem tin Terris, n. 11)

67. Sau cuộc sụp đổ chủ nghĩa cực quyền cộng sản và nhiều chế độ cực quyền khác và chế độ "an ninh quốc gia", hiện nay người ta chứng kiến, không phải là không có đấu tranh, sự thành công lư tưởng dân chủ trong thế giới, đi đôi với sự lưu tâm nhiều và lo lắng nhiệt t́nh cho những quyền lợi con người. Nhưng chính v́ muốn đi trong chiều hướng này, điều cần thiết là các dân đang cải tổ những cơ chế của ḿnh, phải làm cho nền dân chủ có một nền tảng đích thực và vững chắc nhờ sự hiểu biết rơ ràng những quyền này (x. Redemptoris Hominis, n. 17).

(Centesimuc Annus, n. 47)

68. Nền tảng của mọi xă hội có qui củ và phong phú, đó là nguyên lư tất cả mọi con người đều là nhân vị, nghĩa là một bản tính có lư trí và ư chí. Do đó, con người có những quyền và những nhiệm vụ, cả hai phát xuất, một lượt và tức khắc, từ bản tính con người: cho nên những quyền và trách nhiệm đó có tính phổ quát, bất khả xâm phạm, không thể đổi chác.

(Pacem in Terris, n. 9)

69. Nếu những quyền con người bị xúc phạm trong thời b́nh, th́ điều đó trở nên thật đáng buồn; về phương diện phát triển, điều đó nói lên một hiện tượng không thể hiểu tranh đấu chống lại con người, và sự kiện này không thể nào phù hợp với một chương tŕnh nào tự xưng là "nhân đạo" (humaniste).

(Redemptoris Hominis, n. 17)

70. Quyền cơ bản khác của con người, là sự bảo vệ pháp lư những quyền lợi riêng của con người, sự bảo vệ hiệu nghiệm, b́nh đẳng cho mọi người và xứng hợp với những quy luật khách quan phép công b́nh: "Từ trật tự pháp lư, như Chúa muốn, phát sinh cho con người, quyền không thể nhượng này, thứ quyền bảo đảm cho mỗi người sự an toàn pháp lư và một phạm vi cụ thể những quyền, được bảo vệ khỏi tất cả xâm lấn tùy tiện " (Piô XII, Sứ điệp Giáng Sinh, 1942).

(Pacem in Terris, n. 27)

71. Tôn trọng nhân vị gồm cả việc tôn trọng các quyền phát sinh từ phẩm giá của thụ tạo là con người. Các quyền này không do xă hội ban cho và xă hội phải công nhận chúng. Các quyền ấy là cơ sở để mọi quyền bính có được hợp pháp về mặt luân lư. Khi chà đạp hay phủ nhận các quyền ấy trong luật pháp hiện hành của ḿnh th́ xă hội tự phá hoại tính hợp pháp về mặt luân lư của chính ḿnh (Pt. n. 65). Không có sự tôn trọng nhân vị, quyền bính chỉ có thể dựa trên sức mạnh hay bạo lực, để bắt buộc các thành viên phải phải tùng phục. Hội Thánh phải nhắc nhở những người thiện chí về những quyền này và phân biệt chúng với những đ̣i hỏi quá đáng hay sai lầm.

(CEC, n. 1930)

72. Và một khi các quy luật đời sống tập thể được viết bằng những từ ngữ chỉ những quyền và những trách nhiệm, con người tự mở ra đối với những giá trị thiêng liêng và hiểu được chân lư, công lư, t́nh yêu, tự do, là ǵ ; họ mới thấy ḿnh thuộc về một xă hội có trật tự này. Vả lại, họ hướng về việc hiểu biết hơn Thiên Chúa chân thật, siêu việt và ngôi vị. Bấy giờ những tương quan của họ với Chúa được họ xem như là chính nền tảng của sự sống, sự sống thân t́nh sống nơi bí ẩn linh hồn và của sự sống mà họ sống trong đoàn thể với kẻ khác.

(Pacem in Terris, n. 45)

73. Những hiệp hội tư chỉ hiện hữu trong ḷng xă hội dân sự mà chúng là như các thành phần vậy. Tuy nhiên không v́ đó mà Nhà Nước có quyền phủ nhận sự hiện hữu của chúng, đó là chỉ nói cách chung và chỉ xem xét bản tính của chúng. Quyền hiện hữu chính thiên nhiên đă ban cho chúng, và xă hội dân sự đă được thiết lập để bảo vệ quyền thiên nhiên, chớ không phải để huỷ bỏ. Do đó, một xă hội dân sự nào ngăn cấm những hiệp hội tư th́ tự tấn công ḿnh, bởi v́ tất cả mọi xă hội, công hay tư, phát sinh từ một nguyên lư: tính xă giao tự nhiên của con người.

(Rerum Novarum, n. 51)

74. Trong sự sống xă hội, tất cả mọi quyền được ban cho một nhân vị do thiên nhiên, th́ tạo nên một bổn phận nơi những kẻ khác, bổn phận nh́n nhận và tôn trọng quyền này. Tất cả mọi quyền cốt yếu của con người thật sự vay mượn quyền lực sai khiến của nó từ luật thiên nhiên, luật thiên nhiên này ban cho quyền đó và ra luật buộc tương ứng. Những kẻ muốn đ̣i hỏi quyền của ḿnh, mà lại quên đi bổn phận ḿnh hay chỉ chu toàn bổn phận cách bất toàn, th́ liều ḿnh phá đổ bằng một tay điều ǵ ḿnh xây dựng bằng tay kia..

 (Pacem in Terris, n. 30)

75. Thật vậy, ngày nay phổ biến rộng răi ư niệm b́nh đẳng tự nhiên của mọi người. Cho nên, ít ra trên lư thyuết, người ta không c̣n nghe sự thanh minh cho những kỳ thị chủng tộc. Đó là phản chiếu một giai đoạn quan trọng trên con đường đưa tới một cộng đồng nhân loại, được thiết lập trên nền tảng những nguyên lư chúng tôi đă nhắc tới. Bây giờ, vừa khi con người ư thức được các quyền của ḿnh, th́ tất nhiên nẩy ra trong con người ư thức những trách nhiệm tương ứng: con người phải phát huy các quyền riêng của ḿnh, v́, trước hết, đó là bao nhiêu phát biểu về phẩm giá của ḿnh, và tất cả những kẻ khác có trách nhiệm công nhận và tôn trọng những quyền này.

(Pacem in Terris, n. 44)

76. Tất cả mọi người, đều có một tâm linh và được dựng nên giống h́nh ảnh Thiên Chúa, nên có một bản tính và cùng một nguồn gốc ; hơn nữa v́ được Chúa Kitô cứu chuộc nên họ đều được mời gọi như nhau và cùng hưởng chung một cùng đích nơi Thiên Chúa: càng ngày càng phải nhận thức sự b́nh đẳng căn bản giữa mọi người hơn. Dĩ nhiên mọi người không bằng nhau v́ không có khả năng thể chất như nhau và những năng lực trí tuệ và tinh thần như nhau. Tuy nhiên phải vượt lên trên và loại bỏ mọi h́nh thức kỳ thị về những quyền lợi căn bản của con người, hoặc trong phạm vi xă hội hoặc trong phạm vi văn hoá, kỳ thị v́ phái tính, chủng tộc, màu da, địa vị xă hội, ngôn ngữ hay tôn giáo, v́ như vậy là trái với ư định của Thiên Chúa. Do đó thực đáng buồn khi những quyền lợi căn bản của nhân vị cho đến nay vẫn chưa được bảo đảm toàn vẹn ở mọi nơi. Thí dụ, người ta không nh́n nhận phụ nữ có quyền tự do chọn lựa người chồng hay quyền tự do chọn lựa bậc sống, hoặc quyền được giáo dục và có văn hoá như nam giới. Hơn nữa, dù có những khác biệt chính đáng giữa con người với nhau, tuy nhiên nhân phẩm như nhau của mọi người cũng đ̣i hỏi người ta phải tiến tới mức sống nhân đạo hơn và xứng hợp với con người hơn. Thực vậy, những chênh lệch quá đáng về kinh tế và xă hội giữa những thành phần hay giữa những dân tộc trong cùng một gia đ́nh nhân loại thực là những gương xấu và đi ngược với công bằng xă hội, lẽ phải, nhân phẩm và nền hoà b́nh xă hội cũng như quốc tế. C̣n các tổ chức của con người hoặc tư hoặc công hăy nỗ lực phục vụ phẩm giá cũng như cứu cánh của con người, đồng thời hăy mạnh mẽ chống lại bất cứ h́nh thức nô lệ nào trên phương diện xă hội hay chính trị và bảo vệ những quyền lợi căn bản của con người trong bất cứ một chính thể nào. Hơn nữa, các tổ chức ấy c̣n phải dần dần phù hợp với những việc thiêng liêng là những việc cao cả hơn hết, dù đôi khi phải trải qua một thời gian khá lâu để đạt tới mục đích hằng mong mỏi đó.

(Gaudium et Spes, n. 29)

77. Cùng với sự giải phóng chính đáng nối liền với việc rao giảng tin mừng, chỉ muốn thực hiện những cấu trúc bảo tồn quyền tự do con người, người ta cần thiết phải bảo đảm tất cả những quyền cơ bản của con người, trong những quyền đó quyền tự do tôn giáo chiếm chỗ quan trọng hàng đầu.

(Evangelii Nuntiandi, n. 39)

V. Tự Do Tôn Giáo

78. Thánh Công Đồng Vaticanô này tuyên bố con người có quyền tự do tôn giáo. Quyền tự do này hệ tại con người không bị lệ thuộc vào áp lực của cá nhân, đoàn thể xă hội hay của bất cứ quyền bính trần gian nào khác. Với ư nghĩa đó, trong lănh vực tôn giáo, không ai bị ép buộc hành động trái lương tâm, cũng không ai bị ngăn cấm hành động theo lương tâm, dù cho đó là hành động riêng tư hay công khai, một ḿnh hay cùng với người khác, trong những giới hạn chính đáng.

(Dignitatis Humanae, n. 2)

79. Chắc chắn sự hạn chế quyền tự do tôn giáo của những nhân vị và những cộng đồng, không những là một kinh nghiệm đau buồn cho họ, nhưng nó xúc phạm trước hết chính phẩm giá con người, chưa nói tới tôn giáo mà những nhân vị và những cộng đồng này tuyên xưng hay khái niệm của họ về thế giới. Sự hạn chế quyền tự do tôn giáo và sự xúc phạm tôn giáo là trái nghịch với phẩm giá con người và những quyền khách quan của con người… không chút nghi ngờ, trong trường hợp này chúng ta đang đứng trước một bất công hoàn toàn tác động đến những ǵ thật sâu xa trong con người, những ǵ là đích thực nhân bản.

(Redemptoris Hominis, n. 17)

80. Không một uy quyền nhân loại nào có quyền can thiệp trong lương tâm của bất cứ ai. Lương tâm là chứng nhân cho sự siêu việt của nhân vị, ngay cả trước mặt xă hội, và trong tư cách đó, lương tâm không thể bị xúc phạm. Tuy nhiên, lương tâm không phải là một tuyệt đối phải đặt trên chân lư và sai lạc ; và cũng vậy, bản tính nội tại của nó giả thiết một tương quan với chân lư khách quan, phổ quát và b́nh đẳng cho mọi người, mà mọi người có thể và phải t́m kiếm. Trong tương quan này với chân lư khách quan, quyền tự do lương tâm gặp được sự biện minh của nó, tức là một điều kiện cần thiết để t́m chân lư xứng đáng với con người và là sự gắn bó với chân lư một khi người ta biết chân lư cách thích hợp.

(Sứ điệp ngày thế giới hoà b́nh, 1991, n. 1)

81. Cũng vậy nếu sứ vụ của chúng ta là loan báo những chân lư chắc chắn và một sự cứu rỗi cần thiết, th́ sứ vụ ấy không thi hành bằng sự cưỡng ép bên ngoài, nhưng chỉ bằng những con đường hợp pháp của việc giáo dục nhân bản, của việc thuyết phục bên trong, của việc đàm thoại thông thường, sứ vụ ấy cung hiến ân huệ cứu rỗi của ḿnh, luôn biết tôn trọng tự do nhân vị của những con người văn minh.

(Ecclesiam suam, n. 75)

82. Trước hết, sự tự do tôn giáo là một đ̣i hỏi bất khả nhượng của mọi người, là một viên đá góc trong toà nhà các quyền nhân bản; cho nên, sự tự do tôn giáo là một nhân tố thiết yếu v́ lợi ích của các nhân vị và của toàn thể xă hội, cũng như v́ sự phát triển cá thể của mỗi người. Do đó mà đối với từng cá nhân và các cộng đồng, sự tự do tuyên xưng và thực hành tôn giáo ḿnh là một yếu tố thiết yếu của việc sống chung hoà b́nh giữa những con người. Hoà b́nh, được xây dựng và củng cố trên tất cả mức độ sống chung, cơ bản dựa trên sự tự do và sự mở rộng lương tâm đón chân lư.

(Sứ điệp ngày thế giới hoà b́nh, 1988, Nhập đề)

83. Tất cả những vấn đề nhân linh được tranh căi nhiều nhất và được giải quyết một cách khác biệt nhau, đều gắn liền với một vấn đề trọng yếu, là vấn đề tự do của con người.

Chắc hẳn rằng thời đại chúng ta đă đạt tới một cảm nhận hết sức mănh liệt và bén nhạy về tự do. "Thời nay, phẩm giá con người là đối tượng của một ư thức ngày càng mănh liệt", theo như Công Đồng đă nhận định trong tuyên ngôn Dignitatis Humanae về tự do tôn giáo (Dignitatis Humanae, n. 1) Do đó mới có vấn đề đ̣i lại cho con người quyền được "hành động dựa theo những lựa chọn riêng tư của ḿnh và trong tinh thần trách nhiệm tự do thật sự, không phải dưới sức ép của một cưỡng bức, nhưng được huớng dẫn bởi ư thức về bổn phận của ḿnh" (Dignitatis Humanae, n. 1). Cách riêng, quyền tự do tôn giáo và tôn trọng lương tâm trong hành tŕnh tiến đến chân lư ngày càng được cảm nhận như là nền tảng của các quyền lợi con người xét trong toàn thể (x. Redemtoris Hominis, n. 17 ; Libertatis Conscientia, n. 19).

(Veritatis Splendor, n. 31)  

CHƯƠNG III

GIA Đ̀NH

 

I.                 Cơ Chế Gia Đ́nh

II.              Hôn Nhân

III.            Con Cái Và Cha Mẹ

IV.           Gia Đ́nh, Giáo Dục Và Văn Hóa

V.              Đặc Tính Thánh Thiêng Của Sự Sống Nhân Linh

VI.           Nạn Phá Thai Và Làm Chết Êm Dịu

VII.         Án Tử H́nh

VIII.      Phẩm Giá Người Nữ

 

I.       Cơ Chế Gia Đ́nh

 

84. Bởi v́ Đấng Tạo Hoá đă đặt gia đ́nh làm nguồn gốc và nền tảng cho xă hội con người, nên gia đ́nh trở thành "tế bào đầu tiên và sống động của xă hội" (Apostolicam Actuositatem, n. 11).

Gia đ́nh có những liên hệ chặc chẽ và sống động với xă hội v́ nó làm thành nền tảng cho xă hội và không ngừng tiếp sức cho xă hội bằng việc phục vụ sự sống : chính giữa ḷng gia đ́nh đă sinh ra các công dân và chính trong gia đ́nh mà các công dân ấy lần đầu tiên thực tập các nhân đức xă hội, là linh hồn cho sinh hoạt và sự phát triển xă hội.

Như thế, v́ bản chất và ơn gọi của nó, thay v́ đóng khung trên chính ḿnh, gia đ́nh rộng mở ra với những gia đ́nh khác và với xă hội, và chu toàn vai tṛ xă hội của ḿnh.

(Familiaris Consortio, n. 42)

85. Cấu trúc cơ bản đầu tiên đối với "một sinh thái học nhân bản " là gia đ́nh, trong ḷng gia đ́nh con người nhận lấy những khái niệm quyết định liên quan tới chân lư và sự thiện, trong gia đ́nh con người học biết thế nào là yêu và được yêu và, do đó, làm thành một nhân vị cụ thể có nghĩa ǵ. Ở đây nói tới gia đ́nh xây dựng trên hôn nhân, nơi sự hiến thân hỗ tương của người nam và người nữ tạo ra một môi trường sống, trong đó đứa trẻ có thể sinh ra và phát huy các khả năng của ḿnh, ư thức được phẩm gia của ḿnh và chuẩn bị đối phó với vận mạng độc nhất và không thể thay thế của ḿnh. Ngược lại, thường xảy ra việc con người không muốn thực hiện những điều kiện đích thực về việc sinh sản loài người, và con người đi tới chỗ tự coi ḿnh và coi chính mạng sống ḿnh như là một tổng thể những cảm giác để hưởng thụ chớ không như một công tŕnh phải hoàn thành. Từ đó phát sinh sự thiếu tự do, bắt phủ nhận nhiệm vụ ràng buộc ḿnh cách vững bền với một người khác và nhiệm vụ sinh con, hoặc là đưa tới chỗ xem con cái như một trong những "sự " nhiều này mà người ta có thể có hay không có tuỳ theo sở thích của ḿnh, lại c̣n cạnh tranh với những sự có thể khác. Phải xem lại gia đ́nh như là cung thánh sự sống. Thật vậy, gia đ́nh là thánh thiêng, nó là nơi mà sự sống, hồng ân của Thiên Chúa, có thể được tiếp nhận cách xứng hợp và được bảo vệ khỏi nhiều cuộc tấn công nó phải chịu đựng, gia đ́nh là nơi sự sống có thể phát triển theo những yêu sách thuộc sự lớn mạnh nhân bản đích thực. Đôi với điều người ta gọi là văn hoá sự chết, gia đ́nh là nơi phát sinh văn hoá sự sống …

 (Centesimus Annus, n. 39)

86. Nhưng con người chỉ sống trong môi trường xă hội của ḿnh, nơi gia đ́nh giữ một vai tṛ chính. Vai tṛ này có thể thái quá, tuỳ những thời gian và không gian, khi nó được thực thi có hại cho những tự do cơ bản của nhân vị. Thường quá thẳng nhặc và kém tổ chức, những khung cảnh xă hội trong các xứ đang phát triển vẫn c̣n cần thiết trong một thời gian, tuy nhiên phải nới lỏng từ từ ảnh hưởng quá đáng của nó. Nhưng gia đ́nh tự nhiên, một vợ một chồng và bền vững, như Thiên Chúa đă ấn định và Kitô giáo đă thánh hoá, phải là "nơi gặp gỡ của nhiều thế hệ giúp nhau đạt được một sự khôn ngoan rộng lớn hơn và điều hoà các quyền nhân vị với những yêu sách khác thuộc đời sống xă hội" (GS, nn. 50-51)

(Populorum progressio, n. 36)

87. Ở trong "dân của sự sống và v́ sự sống", trách nhiệm của gia đ́nh có tính quyết định: đó là một trách nhiệm xuất phát từ chính bản tính của nó - là làm nên một cộmg đồng sự sống và t́nh yêu, xây dựng trên hôn nhân - và từ sứ vụ phải "giữ ǵn, mặc khải và thông truyền t́nh yêu" (Familiaris Consortio, n. 17). Chính t́nh yêu của Thiên Chúa mà cha mẹ là những kẻ đuợc kêu mời hợp tác và giải thích qua sự truyền thông sự sống và trong việc giáo dục, theo ư định của Cha (x. GS, n. 50)

(Evangelium vitae, n. 92)

88. Là hạch nhân đầu tiên của xă hội, gia đ́nh có quyền được hưởng mọi sự nâng đỡ của Nhà Nước để hoàn thành đầy đủ sứ vụ riêng của ḿnh. Những luật pháp của Nhà Nước như thế, phải được diễn đạt cách nào để có thể khuyến khích những điều kiện sống tốt cho gia đ́nh, giúp gia đ́nh chu toàn những trách nhiệm riêng ḿnh. Trước cơn cám dỗ ngày nay vẫn mănh liệt để hợp thức hoá, như điều thay thế cho sự phối hợp hôn nhân, những h́nh thức phối hợp mà, do bản tính của chúng và đặc tính tạm bợ của chúng, không thể nào biểu lộ ư nghĩa gia đ́nh cũng không bảo đảm lợi ích của nó, th́ một trong những bổn phận đầu tiên của Nhà Nước là khuyến khích và bảo vệ qui chế gia đ́nh đích thực, tôn trọng gương mặt tự nhiên cũng như những quyền bẩm sinh và không thể thay thế của nó.

(Sứ điệp ngày thế giới hoà b́nh, 1994, n. 5)

II.    Hôn Nhân

89. Theo ư định của Thiên Chúa, hôn nhân là nền tảng cho một cộng đoàn rộng lớn hơn, tức là gia đ́nh, v́ chính cơ chế hôn nhân và t́nh yêu vợ chồng đều qui hướng về việc truyền sinh và giáo dục con cái là triều thiên của cơ chế và t́nh yêu ấy (x. GS, n. 50)

(Familiaris Consortio, n. 14)

90. Theo ư định của Thiên Chúa, phái tính hướng về t́nh yêu vợ chồng. Trong hôn nhân, ái ân trở thành dấu chỉ và bảo đảm của sự hiệp thông tinh thần. Giữa hai tín hữu, dây liên kết hôn nhân được thánh hoá bằng bí tích.

"Nhờ khả năng t́nh dục, người nam và người nữ hiến thân cho nhau qua những hành vi dành riêng cho vợ chồng. T́nh dục không chỉ là hành vi sinh lư, nhưng liên can đến những điều thâm sâu nhất của nhân vị. Tính dục chỉ thực sự xứng đáng với con người, khi nó là thành phần không thể thiếu của t́nh yêu giữa người nam và người nữ đă cam kết hiến thân cho nhau trọn vẹn suốt đời"

(Familiaris Consortio, n. 11)

Những hành vi thực hiện sự kết hợp thân mật và thanh khiết của đôi vợ chồng đều cao quí và chính đáng. Được thi hành cách thật sự nhân linh, những hành vi ấy biểu hiện và khích lệ sự hiến thân cho nhau nhờ đó hai người làm cho nhau thêm phong phú trong hoan lạc và biết ơn (GS, n. 49). Khả năng sinh dục là nguồn vui và khoái lạc:

"Chính Đấng Sáng Tạo đă muốn rằng trong nhiệm vụ truyền sinh đôi vợ chồng cảm thấy một sự vui thú và thoả măn nơi thân xác và tinh thần. V́ vậy vợ chồng chẳng làm điều ǵ xấu xa khi t́m kiếm và tận hưởng sự khoái lạc đó. Họ đón nhận những ǵ Đấng Sáng Tạo đă ban cho. Tuy nhiên, họ phải biết giữ tiết độ" (Piô XII, diễn văn 29 Oct 1951).

Nhờ sự kết hợp của vợ chồng, hai mục đích của hôn nhân được thực hiện: lợi ích của chính đôi vợ chồng và lưu truyền sự sống. Không thể tách rời hai ư nghĩa hoặc hai giá trị này của hôn nhân mà không làm biến chất đời sống tinh thần của vợ chồng cũng như phương hại đến lợi ích của hôn nhân và tương lai của gia đ́nh. Như thế t́nh yêu vợ chồng đ̣i hỏi người nam và người nữ phải chung thuỷ vừa phải sẵn sàng đón nhận con cái.

(CEC nn. 2360-2363)

91. Đấng Tạo Hoá đă thiết lập và ban những định luật riêng cho đời sống chung thân mật và cộng đoàn t́nh yêu vợ chồng. Đời sống chung này được gầy dựng do giao ước hôn nhân, nghĩa là sự ưng thuận cá nhân không thể rút lại. Như vậy bởi một hanh vi nhân linh, trong đó, hai vợ chồng tự hiến cho nhau và đón nhận nhau, nhờ sự an bài của Thiên Chúa, phát sinh một định chế vững chắc có giá trị trước mặt xă hội nữa. V́ lợi ích của lứa đôi, của con cái và của xă hội, nên sợi dây liên kết thánh thiện này không lệ thuộc sở thích của con người. Chính Thiên Chúa là Đấng tác tạo hôn nhân, phú bẩm những lợi ích và mục tiêu khác nhau; những điều ấy hết sức quan trọng đối với sự tiếp nối nhân loại, sự phát triển cá nhân và phần roi đời đời của mổi thành phần trong gia đ́nh, quan trọng đối với phẩm giá, sự vững chắc, an b́nh và thịnh vượng của chính gia đ́nh và của toàn thể xă hội loài người. Tự bản chất, chính định chế hôn nhân và t́nh yêu lứa đôi qui hướng về sự sinh sản và giáo dục con cái như chóp đỉnh diễm phúc của hôn nhân. Như thế, bởi giao ước hôn nhân, người nam và người nữ "không c̣n là hai, nhưng là một xương thịt" (Mt 19, 6), phục vụ và giúp đỡ lẫn nhau bằng sự kết hợp mật thiết trong con người và hành động của họ, cảm nghiệm và hiểu được sự hiệp nhất với nhau mỗi ngày đầy đủ hơn. Sự liên kết mật thiết vẫn là sự tự hiến của hai người cho nhau cũng như lợi ích của con cái buộc hai vợ chồng phải hoàn toàn trung tín và đ̣i hỏi kết hợp với nhau bất khả phân ly .

(Gaudium et Spes, n. 48)

92. Một sự chia sẻ nào đó uy quyền của Thiên Chúa cũng biểu lộ qua trách nhiệm riêng biệt được phó thác cho con người đối với sự sống thật sự nhân bản. Đó là một trách nhiệm đạt chóp đỉnh khi người nam và người nữ, trong hôn nhân, sinh ra sự sống, như Công Đồng Vatican II nhắc nhở :"Chính Thiên Chúa đă phán " Người đàn ông ở một ḿnh không tốt" (ST2, 18) và ngay từ đầu Thiên Chúa đă dựng nên con người có nam có nữ (Mt 19, 4), đă muốn cho phép con người tham gia đặc biệt trong công tŕnh sáng tạo; nên Chúa đă chúc phúc người nam và người nữ:"Hăy sinh sôi nẩy nở cho nhiều" (St 1, 28)" (GS, n. 50). Khi nói tới "một sự chia sẻ đặc biệt của người nam và người nữ vào "công tŕnh sáng tạo của Chúa, Công Đồng muốn nhấn mạnh rằng sinh ra một đứa con là một biến cố nhân linh sâu xa và có tính tôn giáo cao, bởi v́ việc sinh ra đó bao hàm đôi vợ chồng đă trở thành một xương thịt" (St 2, 24), và cùng một lúc, chính Chúa, qua sự hiện diện của Người.

(Evangelium vitae, n. 43)

III.       Con Cái Và Cha Mẹ

93. Khi vợ chồng kết hợp sinh một con người mới, con người mới đó mang vào thế giới với ḿnh một h́nh ảnh của Chúa và một sự giống đặc biệt với Chúa: trong sinh học về sự sinh sản có ghi chép gia phả của nhân vị.

Khi khẳng định rằng vợ chồng, với tư cách là cha mẹ, là những công sự viên của Chúa Sáng Tạo trong việc thụ thai và sinh một hữu thể nhân linh mới, chúng ta không chỉ quy chiếu về những luật sinh học; nói đúng hơn, chúng tôi muốn nhấn mạnh rằng trong t́nh phụ tử và mẫu tử nhân linh, chính Chúa hiện diện theo một cách thức khác với điều ǵ xảy ra trong bất cứ việc sinh sản nào khác "trên trái đất". Thật vậy, chỉ từ Chúa mới có thể có "h́nh ảnh " này, sự "giống" này, là điều riêng biệt cho hữu thể nhân linh, như điều đó xảy ra trong việc sáng tạo. Sinh sản là sự tiếp tục sáng tạo.

(Gratissimam Sane, n. 9)

94. Khi biểu lộ t́nh cha của Thiên Chúa và sống lại t́nh cha ấy trên mặt đất này (Ep 3, 15), người nam được mời gọi đứng ra bảo đảm sự phát triển thống nhất của mọi thành phần trong gia đ́nh. Để chu toàn trách vụ này, ông cần phải quảng đại lănh lấy trách nhiệm đối với sự sống được thai nghén trong ḷng người mẹ, cần phải chú tâm chia sẻ cố gắng giáo dục con cái với vợ ḿnh (x. GS, n. 52), công việc ấy sẽ không bao giờ làm chia rẽ gia đ́nh, nhưng làm cho gia đ́nh được vững mạnh trong sự hiệp nhất và ổn định, nên một lời chứng về đời sống kitô hữu trưởng thành để hướng dẫn con cái vào trong kinh nghiệm sống động về Chúa Kitô và về Hội Thánh một cách hữu hiệu hơn.

(Familiaris Consortio, n. 25)

95. Chắc chắn rằng sự b́nh đẳng về phẩm giá và trách nhiệm giữa người nam và người nữ đủ biện minh cho người nữ dấn thân vào các vai tṛ xă hội. Đàng khác, muốn thật sự đề cao phẩm giá phụ nữ, th́ cũng cần phải nh́n nhận rơ ràng vai tṛ làm mẹ và lo việc gia đ́nh của phụ nữ có giá trị so với tất cả những vai tṛ công cộng và tất cả những chức nghiệp khác. Sau nữa cũng c̣n cần phải làm sao để tất cả những vai tṛ và những chức nghiệp ấy đuợc liên kết chặt chẽ với nhau, nếu người ta muốn cho sự phát triển xă hội và văn hoá được nhân bản thật sự và trọn vẹn.

(Familiaris Consortio, n. 23)

IV.  Gia Đ́nh, Giáo Dục Và Văn Hoá

96. Bổn phận giáo dục bắt nguồn từ trong ơn gọi đầu tiên của đôi bạn là dự phần vào công cuộc sáng tạo của Thiên Chúa: khi sinh ra một ngôi vị mới trong t́nh yêu và do t́nh yêu, một ngôi vị mang sẵn trong ḿnh ơn gọi phải lớn lên và phát triển, bậc cha mẹ cũng từ đó mà lănh nhận bổn phận phải giúp đỡ hữu hiệu cho ngôi vị ấy được sống một đời sống nhân bản trọn vẹn. Như Công Đồng Vatican II đă nhắc lại:"V́ là người truyền sự sống cho con cái, nên cha mẹ có bổn phận hết sức quan trọng phải giáo dục chúng, và v́ thế, họ phải đươc coi là những nhà giáo đầu tiên và chính yếu của chúng. Vai tṛ giáo dục này quan trọng đến nỗi nếu thiếu sót sẽ khó ḷng bổ khuyết được. Thật vậy chính cha mẹ có nhiệm vụ tạo cho gia đ́nh một bầu khí thấm nhuần t́nh yêu cũng như ḷng thành kính đối với Thiên Chúa và tha nhân, để giúp cho việc giáo dục toàn diện của con cái họ trong đời sống cá nhân và xă hội được dễ dàng. Do đó gia đ́nh là trường học đầu tiên dạy các đức tính xă hội mà không một đoàn thể nào khác có thể vượt qua được." (Gravissimum Educationis, n. 3). V́ cha mẹ đă sinh ra con cái nên quyền và bổn phận giáo dục là một điều nằm trong yếu tính của họ; v́ tương quan giữa họ với con cái là một t́nh yêu thương không thể thay thế được, nên quyền và bổn phận giáo dục của họ có tính cách độc đáo và cơ bản so với bổn phận giáo dục của những người khác, đó cũng là một cái ǵ không thể thay thế và không thể chuyển nhượng được, cho nên cũng không thể khoán trắng cho người khác hay bị người khác cưỡng đoạt.
(Familiaris Consortio, n. 36)

97. Cũng giống như xă hội dân sự, gia đ́nh, chúng tôi đă nói trên, là một xă hội thật sự, có uy quyền riêng, tức là uy quyền phụ tử. Cho nên, điều măi chắc chắn là trong phạm vi do mục đích trực tiếp của nó quyết định, gia đ́nh hưởng được những quyền ít ra băng các quyền của xă hội dân sự, đối với sự lựa chọn và sử dụng tất cả những ǵ cần cho sự bảo toàn thân nó và cho việc thực thi một sự tự trị chính đáng. Ít ra bằng, chúng tôi nói, bởi v́ xă hội gia đ́nh so với xă hội dân sự chiếm một sự ưu tiên logic và một sự ưu tiên thực tế, cần cho các quyền lợi và các bổn phận của nó. Nếu các công dân, nếu các gia đ́nh đi vào trong xă hội nhân linh mà gặp ở đó, thay v́ một sự nâng đỡ, lại là một sự ngăn trở, thay v́ một cuộc bảo vệ, lại là sự suy giảm các quyền của họ, th́ xă hội đó đáng quăng đi hơn là t́m kiếm.

(Rerum Novarum, n. 13)

98. Vai tṛ xă hội của gia đ́nh chắc chắn không thể giới hạn vào việc truyền sinh và giáo dục, cho dầu hai công việc này là h́nh thức đầu tiên không thể thay thế được để diễn tả vai tṛ ấy. Gia đ́nh dầu biệt lập hay kết thành hiệp hội, đều có thể và phải dấn thân cho nhiều công cuộc phục vụ xă hội, cách riêng là lo cho những người nghèo, và trong mọi trường hợp lo cho những người và những t́nh cảnh mà các tổ chức từ thiện và cứu tế công cộng không thể lo hết được. Sự đóng góp xă hội của gia đ́nh có cái độc đáo riêng mà càng ngày người ta càng thấy rơ và càng phải tích cực cổ vơ nhiều hơn, nhất là khi con cái bắt đầu lớn dần, để làm cho tất cả mọi thành phần trong gia đ́nh đều tham gia hết sức có thể.

(Familiaris Consortio, n. 44)

99. Đây là một sai lầm nghiêm trọng và tai hại khi muốn quyền bính dân sự tự tiện thâm nhập cho tới cung thánh gia đ́nh. Chắc chắn, nếu có một gia đ́nh lâm vào cảnh khốn đốn về vật chất và v́ thiếu các nguồn lợi, gia đ́nh ấy không thể nào tự ḿnh thoát ra khỏi được, th́ điều chính đáng là, trong những lúc tận số như vậy, công quyền phải ra tay giúp đỡ gia đ́nh đó bởi v́ mỗi gia đ́nh là một thành phần xă hội. Cũng vậy, nếu một gia đ́nh có phần nào là kịch trường diễn xuất những vi phạm nặng nề các quyền lẫn nhau, th́ buộc công quyền tái lập ở đó quyền của mỗi người. Làm như vậy không phải giẫm chân trên các quyền người công dân, nhưng bảo đảm cho họ một sự bênh vực và một sự bảo vệ theo phép công bằng. Nhưng, tất cả những ai nắm giữ công quyền phải dừng lại tại đây; thiên nhiên cấm họ vượt quá những giới hạn này.

(Rerum Novarum, n. 14)

100. Bên trong "dân của sự sống và v́ sự sống", trách nhiệm của gia đ́nh là quyết định ; đó là một trách nhiệm xuất phát từ chính bản tính của nó - bản tính đó là làm nên một cộng đồng sự sống và t́nh yêu, xây dựng trên hôn nhân - và từ sứ vụ của nó là "giữ ǵn, mặc khải và truyền thông t́nh yêu" (Familiaris Consortio, n. 17). Đây chính xác là chính t́nh yêu của Chúa, mà cha mẹ là những người cộng tác và giải thích trong việc truyền thông sự sống và trong việc giáo dục, theo chương tŕnh của Cha (x. GS, n. 50). Như vậy đó là một t́nh yêu cho nhưng không, đón nhận, hiến thân: trong gia đ́nh, mỗi người được nh́n nhận, tôn trọng và kính nể bởi v́ họ là một nhân vị, và, nếu có ai có những nhu cầu hơn, th́ sự chú ư và những chăm sóc đối với họ phải nhiều hơn.

Gia đ́nh đóng một vai tṛ bao lâu các thành phần của ḿnh hiện hữu, từ lúc sinh ra cho đến chết. Gia đ́nh thực sự là "cung thánh của sự sống, nơi mà sự sống, hồng ân Thiên Chúa, có thể được đón nhận và bảo vệ cách xứng hợp khỏi nhiều cuộc tấn công nó phải đương đầu, gia đ́nh là nơi sự sống có thể phát triển theo các yêu sách của sự lớn lên nhân bản đích thực" (CA, n. 39). Do đó vai tṛ của gia đ́nh có tính quyết định và không thể thay thế để xây dựng văn hoá sự sống.

V́ là Giáo Hội tại gia, gia đ́nh có ơn gọi loan truyền, cử hành và phục vụ Tin Mừng sự sống. Đó là một sứ vụ liên can trước hết đến các đôi vợ chồng, được kêu gọi lưu truyền sự sống, luôn ư thức về ư nghĩa của sự sinh sản, bởi sự sống là một biến cố đặc biệt chứng tỏ sự sống nhân linh là một hồng ân đă được nhân lănh th́ tới phiên nó cũng phải được ban tặng. Trong việc tạo ra một sự sống mới, cha mẹ hiểu rằng đứa con, "nếu là hoa quả của việc họ tự dâng hiến cho nhau t́nh yêu, về phần nó, trở nên một hồng ân cho cả hai: một hồng ân phát sinh từ một hồng ân" (Gioan Phaolô II, Diễn văn tại Hội Thảo của các Giám Mục Âu Châu, 1989, n. 5).

(Evangelium Vitae, n. 92)

101. Tin Mừng sự sống nằm trong trung tâm sứ điệp của Chúa Giêsu. Được Giáo Hội đón nhận hằng ngày với t́nh yêu, Tin Mừng ấy phải được rao giảng với ḷng can đảm và trung thành như là một Tin Mừng cho con người của mọi thời đại và mọi văn hoá.

Thời rạng đông của ơn cứu chuộc, một con trẻ sinh ra, sự sinh ra đó được loan báo như một Tin Mừng: "Này tôi báo cho anh em một Tin Mừng trọng đại, cũng là Tin Mừng cho toàn dân: hôm nay một Đấng Cứu độ đă sinh ra cho anh em trong thành vua Đavid" (Lc 2, 10-11). Đă hẳn, cuộc hạ sinh của Đấng Cứu Thế đă giải ra "niềm vui lớn" này, ngày Giáng Sinh, ư nghĩa đầy đủ của mọi sự sinh ra nhân linh cũng được mặc khải như vậy, và như thế niềm vui cứu thế xuất hiện như là nền tảng và sự viên măn của niềm vui đi theo sự sinh ra của mọi đứa con (Ga 16, 21).

Chúa Giêsu biểu lộ điều ở tận trung tâm sứ vụ cứu chuộc của Người khi nói: "Phần tôi, tôi đến, để cho chiên được sống và sống dồi dào" (Ga 10, 10). Trên thực tế, Chúa muốn nói về sự sống "mới" và "muôn đời", đó là sự hiệp thông với Chúa Cha, mọi người được kêu gọi sống sự hiệp thông đó nhờ ân sủng trong Chúa Con, bởi tác động của Chúa Thánh Thần, Đấng Thánh Hoá. Chính xác trong sự sống này mà các phương diện và những giai đoạn sống của con người, tất cả đều đạt được sự viên măn của chúng.

(Evangelium Vitae, n. 1)

V.    Đặc Tính Thánh Thiêng Của Sự  Sống Nhân Linh

102. Sự sống con người đến từ Thiên Chúa, đó là một hồng ân của Chúa, là h́nh ảnh và là dấu ấn, là sự chia sẻ hơi thở sống động của Người. Như vậy Thiên Chúa là Chúa duy nhất của sự sống này: con người không thể định đoạt nó. Chính Chúa đă lặp lại với ông Noê sau đại hồng thuỷ: "Nhưng Ta sẽ đ̣i mỗi người phải đền nợ máu các ngươi, tức là mạng sống của các ngươi: Ta sẽ đ̣i mỗi người phải đền mạng sống của người anh em ḿnh" (St 9, 5). Và bản văn Kinh Thánh để ư nhấn mạnh rằng đặc tính thánh thiêng của sự sống có nền tảng trong Chúa và trong hành động sáng tạo của Người: "V́ Thiên Chúa đă làm ra con người theo h́nh ảnh Thiên Chúa" (St 9, 6).

(Evangelium Vitae, n. 39)

103. "Sự sống nhân linh là thánh thiêng bởi v́, ngay từ đầu, nó bao hàm "hành động sáng tạo của Chúa" và vẫn luôn giữ một sự quan hệ đặc biệt với Đấng Tạo Hoá, cùng đích duy nhất của ḿnh. Chỉ một ḿnh Chúa là Chủ sự sống từ lúc nó khởi đầu cho đến lúc kết thúc; không ai, trong bất cứ hoàn cảnh nào, có thể đ̣i cho ḿnh quyền được trực tiếp huỷ diệt một hữu thể nhân bản vô tội". Bằng những lời nói đó, Huấn thị Donum Vitae (n. 7) tŕnh bày nội dung trọng tâm mặc khải của Chúa về đặc tính thánh thiêng và về sự bất khả xâm phạm của sự sống con người.

(Evangelium Vitae, n. 53)

104. Tính bất khả xâm phạm của ngôi vị phản ánh tính tuyệt đối bất khả xâm phạm của chính Thiên Chúa, được biểu lộ trước tiên và căn bản nơi bản tính bất khả xâm phạm cuộc sống con người. Dĩ nhiên, thật chính đáng khi nói đến những quyền của con người, chẳng hạn, quyền được khoẻ mạnh, quyền cư trú, quyền được lao động, có gia đ́nh, được giáo dục,… nhưng thật sai lầm, - ngày nay người ta thường lẫn lộn như thế - khi nói đến quyền con người mà lại không cương quyết bảo vệ quyền được sống như là quyền đầu tiên, nguồn gốc và là điều kiện của các quyền khác.

Giáo Hội không bao giờ chấp nhận những vi phạm quyền sống là quyền của mọi người, quyền này đă và đang bị xúc phạm do tư nhân hay do chính các nhà cầm quyền. Chủ thể của quyền này là con người, trong suốt quá tŕnh phát triển của nó, từ khi h́nh thành trong bào thai cho đến khi chết theo tự nhiên, và trong mọi t́nh trạng, dù đau yếu hay mạnh khoẻ, què quặt hay b́nh thường, giàu có hay nghèo khổ.

(Christifideles Laici, n. 38)

105. Khi ưu ái và quảng đại đón nhận sự sống, nhất là khi sự sống đó yếu ớt và bịnh tật, Giáo Hội đang sống một giai đoạn trọng đại trong sứ vụ của ḿnh, c̣n cần thiết hơn nữa khi nền "văn hoá sự chết" đang lan tràn. Thật vậy Giáo Hội tin tưởng chắc chắn rằng sự sống con người, dù có yếu ớt hay đầy đau khổ, vẫn luôn luôn là một hồng ân của Thiên Chúa tốt lành. Chống lại sự bi quan và ích kỷ đang che mờ thế giới, Giáo Hội ủng hộ sự sống, và trong mỗi sự sống con người Giáo Hội biết khám phá nét cao đẹp của tiếng "Vâng", của tiếng "Amen" là Đức Kitô (x. 2 Cr 1, 19; Kh 3, 14). Đối nghịch với tiếng "không" đang tràn ngập và làm cho thế giới ảm đạm, Giáo Hội đưa ra tiếng "Vâng" sống động, bênh vực cho con người và thế giới chống lại những kẻ đang đe doạ và làm tổn thương đến cuộc sống (Familiaris Consortio, n. 30). Người giáo dân do ơn gọi hay do nghề nghiệp có trách nhiệm trực tiếp hơn phải đón nhận sự sống, cụ thể hoá và hữu hiệu hoá tiếng "Vâng" của Giáo Hội đối với sự sống con người.

(Christifideles Laici, n. 38)

106. Lư trí chứng thực rằng có thể có những đối tượng của hành vi nhân linh mà xem ra "không thể phối trí để hướng về" Thiên Chúa, bởi v́ tự căn rễ chúng mâu thuẫn với sự thiện của con người xét như là được tạo dựng theo h́nh ảnh Thiên Chúa. Đó chính là những hành vi mà, trong truyền thống luân lư của Giáo Hội, người ta gọi là "xấu xa tự bên trong" (intrinsece malum): chúng là xấu luôn luôn và do tự nơi chúng, nghĩa là do chính đối tượng của chúng, không tuỳ thuộc vào những ư hướng về sau của người hành động và của hoàn cảnh. Do bởi sự kiện này, dầu không hề phủ nhận tầm ảnh hưởng của hoàn cảnh và nhất là do ư hướng, Giáo Hội luôn dạy rằng "có những hành vi luôn luôn là không được phép, do chính chúng và tự nơi chúng, chớ không tuỳ thuộc hoàn cảnh, mà là không được phép một cách nghiêm trọng, do bởi đối tượng của chúng" (Reconciliatio et Paenitentia, n. 17). Trong khuôn khổ của sự tôn trọng nhân vị, Công Đồng Vatican II đă khai triển một cách rộng răi về vấn đề các hành vi này: "Tất cả những ǵ đối chọi lại với chính sự sống, ví dụ như mọi hành vi giết người, diệt chủng, phá thai, giết chết êm dịu và kể cả tự tử có suy tính; tất cả những ǵ xâm phạm đến sự toàn vẹn của ngôi vị con người, như cắt bỏ một phần cơ thể, tra tấn thể lư hoặc tinh thần, cưỡng bức tâm lư; tất cả những ǵ xúc phạm đến phẩm giá của con người, như những điều kiện sống thấp kém, giam cầm vô cớ, đày ải, nô lệ, măi dâm, buôn bán phụ nữ và trẻ em; hoặc c̣n như những điều kiện lao động tồi tệ hạ thấp các công nhân xuống ngang hàng với công cụ đổi chác, không coi trọng nhân cách tự do và hữu trách của họ: tất cả những việc thực hành ấy và những việc thực hành tương tự khác hiểu theo nghĩa loại suy đều thật sự là vô luân. Chẳng những làm băng hoại nền văn minh, những thực hành ấy c̣n làm mất danh giá của những kẻ chủ động hơn là của những người nhận chịu, chúng lăng mạ một cách trầm trọng phẩm vị của Tạo Hoá" (GS n. 27).

(Veritatis Splendor, n. 80)

VI. Nạn Phá Thai Và Làm Chết Êm Dịu

107. Sự sống nhân linh nằm trong hoàn cảnh hết sức bất ổn khi nó đi vào trong thế giới và khi nó ra ngoài thời gian để đi vào cơi đời đời. Lời Chúa không thiếu những sự mời mọc phải chăm sóc và tôn trọng sự sống, nhất là đối với sự sống mang bệnh hoạn và già yếu. Nếu không có những sự mời trực tiếp và minh nhiên phải bảo toàn sự sống từ đầu, cách riêng sự sống chưa sinh ra, cũng như sự sống sắp chấm dứt, th́ điều đó được giải thích dễ dàng v́ cả đến khả năng xúc phạm, tấn công, hay, tệ hơn, phủ định sự sống trong những hoàn cảnh thể ấy, vẫn là xa lạ đối với những viễn tượng tôn giáo và văn hoá của dân Chúa.

(Evangelium Vitae, n. 44).

108. "Không có ǵ cũng không có ai có thể cho phép giết một hữu thể nhân linh vô tội, thai nhi hay phôi thai, trẻ em hay người lớn, người già, người bịnh bất trị hay đang hấp hối. Không ai có thể van nài cử chỉ giết người này cho ḿnh hay cho một kẻ khác được giao phó cho ḿnh chăm sóc, cũng không nên nghĩ tới điều đó, cách minh nhiên hay không. Không một quyền bính nào có thể áp đặt cách hợp pháp việc giết người hay ban phép đi nữa.

(Jura et Bona, n. 2)

109. Do đó, với thẩm quyền Chúa Kitô ban cho Phêrô và những kẻ Kế Vị ngài, trong sự hiệp thông với tất cả các Giám Mục Giáo Hội Công Giáo, tôi khẳng định rằng giết trực tiếp và hữu ư một hữu thể nhân linh vô tội, là việc làm phi luân luôn luôn trầm trọng. Giáo lư này, dựa trên luật pháp không viết ra, nhưng tất cả mọi người khám phá ra nó trong tấm ḷng ḿnh dưới ánh sáng của lư trí (x. Rm 2, 14-15), giáo lư đó được xác nhận lại bởi Kinh Thánh, được truyền thông qua Truyền Thống Giáo Hội và được răn dạy bởi Huấn Giáo thông thường và phổ quát.

(Evangelium Vitae, n. 57)

110. Tôi muốn gởi một tư tưởng cách riêng đến các chị em, những phụ nữ phải cậy đến sự phá thai. Giáo Hội biết có nhiều nguyên nhân đă có thể đè nặng trên quyết định của các chị em, và Giáo Hội không nghi ngờ rằng, trong nhiều trường hợp, quyết định đó gây nên đau đớn và có khi bi đát. Có lẽ vết thương trong linh hồn các chị em chưa lành lặn. Trên thực tế, điều đă xảy ra đă là và vẫn là bất chính cách sâu xa. Nhưng chị em đừng có ngă ḷng và đừng mất hy vọng. Chị em nên hiểu biết điều ǵ đă xảy ra và giải thích điều đó theo chân lư th́ hơn. Nếu chị em chưa làm, th́ chị em nên lấy ḷng khiêm nhượng và tin cậy mà sám hối: Người Cha giàu ḷng thương xót đợi chờ chị em để tha thứ chị em và ban b́nh an cho chị em trong bí tích Hoà Giải. Chị em sẽ thấy rằng không ǵ bị mất mát và chị em cũng có thể xin lỗi đứa con của chị em từ nay sống trong Chúa. Với sự trợ giúp của những lời khuyên bảo và của những bạn bè kinh nghiệm hiện diện, chị em có thể là thành viên của những người bênh vực xác tín nhất về quyền của mọi người đối với sự sống, bằng chứng từ đau đớn của chị em. Qua sự cam kết của chị em pḥ sự sống, hoặc bằng cách chấp nhận sinh ra những đứa con khác, hoặc bằng cách tiếp nhận và chăm sóc những ai đang cần kíp có người ở gần họ, chị em sẽ cố gắng thiết lập một cách thức mới mẻ giúp quí trọng sự sống con người.

(Evangelium Vitae, n. 99)

VII.          Án Tử H́nh

111. "Tự vệ chính đáng không những là một quyền, nhưng c̣n là một trọng trách đối với người có trách nhiệm bảo vệ mạng sống kẻ khác. Việc bảo vệ công ích đ̣i phải đặt kẻ xâm phạm bất chính vào t́nh trạng không thể tác hại. V́ lư do này, những nhà chức trách hợp pháp có quyền sử dụng cả đến vũ khí để ngăn chận những kẻ xâm phạm đến cộng đồng dân sự được uỷ thác cho ḿnh" (Saint Thomas d' Aquin, STh, II-II, 64, 7).

Bổn phận bảo vệ ích chung đ̣i buộc Nhà Nước phải nỗ lực ngăn chận các vi phạm về nhân quyền và về những quy tắc cơ bản cho cuộc sống chung của công dân khỏi lan tràn, đáp ứng bổn phận bảo vệ ích chung đ̣i hỏi. Nhà hữu trách hợp pháp có quyền và bổn phận đề ra h́nh phạt cân xứng với tội phạm. Mục đích đầu tiên của h́nh phạt là đền bù lại những thiệt hại do lỗi lầm gây ra. Nếu phạm nhân tự nguyện chấp nhận th́ h́nh phạt có giá trị đền tội. Ngoài việc bảo vệ trật tự công cộng và an ninh cho mọi người, h́nh phạt c̣n có mục đích chữa trị: trong mức độ có thể được, h́nh phạt phải góp phần cải hoá phạm nhân

(CEC nn 2265-2266)

112. Trong viễn ảnh này, cũng phải đặt ra vấn đề án tử, đối với án tử người ta ghi nhận, trong Giáo Hội cũng như trong xă hội dân sự, một khuynh hướng ngày càng tăng là phải áp dụng án này rất hạn chế, có khi đ̣i phải bỏ hẳn. Phải đặt vấn đề này trở lại trong khuôn khổ một bản án h́nh sự luôn luôn xứng hơn với phẩm giá con người và như vậy, xét cho cùng, hợp với ư định của Chúa đối với con người và xă hội. Trên thực tế, h́nh phạt xă hội tuyên phạt "phải sinh hiệu quả trước tiên là đền bù thiệt hại do tội mang vào" (CEC, n. 2266).

Những công quyền phải mạnh tay trước sự vi phạm các quyền nhân vị và xă hội, bằng cách bắt người có tội phải đền bù tương xứng vơi tội, điều kiện để được nhận lại cho hưởng quyền tự do. Theo chiều hướng này, quyền bính cũng đạt được chủ đích là bảo vệ trật tự công cộng và sự an ninh cho nhân vị, "c̣n mang lại cho kẻ tội phạm một kích thích và một sự giúp đỡ để sửa ḿnh và cải hoá"

(CEC, n. 2266).

Chính v́ để đạt được tất cả những cứu cánh này, điều rơ ràng là mức độ và tính chất h́nh phạt phải được lượng giá và quyết định kỹ càng, và không nên đưa tới biện pháp tột cùng là tiểu trừ tội phạm, nếu không phải là gặp trường hợp cần thiết tuyệt đối, khi việc bảo vệ xă hội không thể cho phép làm khác hơn. Nhưng, ngày nay, v́ chế độ h́nh sự được tổ chức luôn luôn hiệu nghiệm hơn, nên những trường hợp này khá hiếm, nếu không phải là không hiện hữu trên thực tế.

(Evangelium Vitae, n. 56)

113. Giáo huấn truyền thống của Hội Thánh không loại trừ án tử h́nh, khi đă xác minh đầy đủ căn tính và trách nhiệm của phạm nhân, nếu đây là biện pháp khả thi duy nhất để bảo vệ hữu hiệu mạng sống con người khỏi bị xâm phạm bất chính. Tuy nhiên, nếu các phương tiện nhân đạo hơn cũng đủ để bảo vệ an ninh con người khỏi bị xâm phạm, nhà cầm quyền phải dùng những phương tiện này, v́ đáp ứng hơn với những hoàn cảnh cụ thể của công ích và phù hợp hơn với phẩm giá con người. Thực ra, ngày nay, v́ Nhà Nước có nhiều cách để chế ngự hữu hiệu tội ác, làm cho kẻ đă phạm tội không c̣n khả năng tác hại, không dứt khoát tước đoạt khả năng hối cải của họ, nên những trường hợp tuyệt đối phải khử trừ phạm nhân "từ nay khá hoạ hiếm, nếu không muốn nói là thực tế không c̣n nữa".

(CEC, n. 2267)

VIII.       Phẩm Giá Người Nữ

114. Chắc chắn c̣n nhiều việc phải làm để cho hoàn cảnh của người nữ và của người mẹ không sinh ra một kỳ thị nào. Điều khẩn cấp là phải đạt cho được ở khắp nơi sự b́nh đẳng hữu hiệu các quyền của nhân vị và do đó, sự đồng đều mức lương cho một việc làm ngang nhau, việc bảo vệ các bà mẹ lao động, một sự thăng tiến công bằng trong nghề, sự b́nh đẳng vợ chồng trong quyền gia đ́nh, việc công nhận tất cả những ǵ liên hệ với các quyền và các bổn phận của người công dân trong một chế độ dân chủ. Đó là một hành vi công bằng, mà cũng là cần thiết. Trong chính sách cho tương lai, người nữ sẽ luôn luôn dính líu trong các vấn đề trầm trọng đang bàn căi ngày nay; thời gian rảnh rỗi, bản chất của sự sống, những cuộc di dân, những dịch vụ xă hội, sự làm chết êm dịu, ma tuư, sức khoẻ và những chăm sóc, sinh thái học, v.v... trong tất cả những lănh vực này, sự hiện diện xă hội đầy nghị lực hơn của người nữ tỏ ra là quí giá, v́ sự hiện diện đó góp phần biểu lộ những mâu thuẫn của một xă hội tổ chức chỉ theo những tiêu chuẩn của hiệu lực và sản xuất, mà c̣n bắt phải tái xác định những hệ thống, có lợi cho những diễn tiến của sự nhân đạo hoá, đặc điểm của "nền văn minh t́nh yêu".

(Lettre aux femmes, n. 4)

115. Một phần của cử chỉ anh hùng này là chứng từ thinh lặng, nhưng phong phú và hùng biện biết bao của "tất cả những người mẹ can đảm tự hiến ḿnh hoàn toàn cho gia đ́nh ḿnh, những người mẹ chịu đau đớn khi sinh con, rồi sau đó sẵn sàng chịu đựng tất cả những mệt nhọc, đương đầu với tất cả những hy sinh, để truyền thông cho chúng những ǵ là tuyệt hảo nơi họ" (Gioan Phaolô II, Bài giảng phong thánh, 1994). Để hoàn thành sứ vụ ḿnh, "các người mẹ anh hùng này không luôn gặp được một sự nâng đỡ nơi những người xung quanh. Ngược lại, những kiểu văn minh, thường được các phương tiện truyền thông xă hội cổ động và phổ biến, không yểm trợ t́nh mẫu tử. Nhân danh nền phát triển và tính hợp thời, người ta tŕnh bày như từ nay đă lỗi thời, những giá trị của ḷng trung tín, của đức khiết tịnh và hy sinh, những đức tính mà một số người vợ và người mẹ Kitô giáo đă làm vẻ vang và c̣n tiếp tục làm vẻ vang … Hỡi các người mẹ can đảm, chúng tôi cám ơn chị em, v́ t́nh yêu không thể nói được của chị em! Chúng tôi cám ơn chị em v́ chị em đặt niềm tin dũng cảm vào Chúa và vào t́nh yêu của Người. Chúng tôi cám ơn chị em v́ sự hy sinh cuộc đời của chị em. Trong mầu nhiệm Phục Sinh, Chúa Kitô trả lại chị em ân huệ mà chị em đă làm. Thật vậy Chúa Kitô có quyền phép trả lại chị em mạng sống mà chị em đă mang đến cho Người làm của lễ" (Gioan Phaolô II, Bài giảng phong thánh, 1994).

(Evangelium Vitae, n. 86)

116. "Thiên Chúa sáng tạo con người theo h́nh ảnh ḿnh, Thiên Chúa sáng tạo con người theo h́nh ảnh Thiên Chúa, Thiên Chúa sáng tạo con người có nam có nữ" (St 1, 27). Đoạn văn vắn tắt này chứa đựng những chân lư cơ bản về nhân chủng học: con người là chóp đỉnh của tất cả trật tự sáng tạo trong thế giới hữu h́nh; loài người, khởi sự chính lúc người nam và người nữ được kêu mời hiện hữu, kết thúc tất cả công tŕnh sáng tạo; cả hai là những hữu thể nhân linh. Người nam và người nữ cùng một cấp bậc b́nh đẳng, cả hai được tạo dựng nên giống h́nh ảnh Thiên Chúa. H́nh ảnh này, giống h́nh ảnh Chúa, thiết yếu đối với hữu thể nhân linh, được người nam và người nữ, trong tư cách là cha là mẹ, truyền thông cho con cái: "hăy sinh sôi nảy nở thật nhiều, cho đầy mặt đất, và thống trị mặt đất" (St 1, 28). Đấng Tạo Hoá giao phó quyền "thống trị mặt đất" cho loài người, cho tất cả mọi nhân vị, cho tất cả mọi người nam và người nữ, là những kẻ múc lấy phẩm giá và ơn gọi ḿnh trong "nguồn gốc" chung của họ.

(Mulieris Dignitatem, n. 6)

117. Muốn biến đổi nền văn hoá có lợi cho sự sống, th́ ư tưởng và hành động của các người nữ đóng một vai tṛ độc đáo và chắc chắn quyết định: họ có trách nhiệm cổ vơ một "chủ nghĩa nữ quyền mới", chủ nghĩa này không ngă dưới sức cám dỗ đi theo những kiểu cách nam giới, nhưng biết nh́n nhận và diễn tả thiên tài nữ giới trong tất cả những biểu lộ của sự sống trong xă hội, cố gắng vượt qua tất cả mọi h́nh thức kỳ thị, bạo loạn và khai thác. Lấy lại sứ điệp cuối cùng của Công Đồng Vatican II, tôi cũng gởi tới các người nữ lời kêu gọi khẩn thiết này: "Hăy giao hoà con người với sự sống" (Sứ điệp cuối cùng Công Đồng (1965) gởi cho phụ nữ). Các chị em phụ nữ được kêu gọi chứng minh cho ư nghĩa của t́nh yêu đích thực, của sự hiến ḿnh và tiếp nhận kẻ khác được thực hiện cách riêng biệt trong quan hệ vợ chồng, nhưng cũng phải linh hoạt tất cả những tương quan liên vị khác nữa. Kinh nghiệm của t́nh mẫu tử làm cho chị em ư thức sâu sắc đối với nhân vị của kẻ khác và đồng thời trao cho chị em một trách nhiệm đặc biệt: "T́nh mẫu tử bao hàm một sự hiệp thông đặc biệt với mầu nhiệm sự sống đang chín muồi trong dạ người nữ. Loại tiếp xúc duy nhất này với hữu thể nhân linh mới đang mang thai, tới phiên nó, tạo ra một thái độ đối với con người - không những đối với đứa con riêng ḿnh nhưng đối với con người nói chung - điều đó đánh dấu sâu xa tất cả nhân tính người nữ" (Mulieris Dignitatem, n. 18). Thật vậy, người mẹ đón rước và mang trong ḿnh một người khác, bà cho phép nó lớn lên trong ḷng bà, bà cho nó một chỗ dành riêng cho nó nhưng vẫn tôn trọng sự khác biệt của nó. Như vậy, người nữ cảm thấy và dạy rằng những tương quan nhân bản là đích thực, nếu chúng mở ra đón nhận nhân vị của kẻ khác, nhân vị được nh́n nhận và yêu thương v́ phẩm giá phát sinh từ sự kiện làm một nhân vị, chớ không phải do những yếu tố khác như sự hữu dụng, sức mạnh, lư trí, vẻ đẹp, sức khoẻ. Đó là sự đóng góp cơ bản mà Giáo Hội và nhân loại chờ đợi ở người nữ. Đó là điều tiên quyết cần thiết cho việc thay đổi văn hoá đích thực này.

( Evangelium Vitae, n. 99)

 

CHƯƠNG IV

TRẬT TỰ XĂ HỘI

 

I. Chỗ Đứng Trung Tâm Của Nhân Vị
II. Một Xă Hội Xây Dựng Trên Chân Lư
III. T́nh Liên Đới

IV. Tương Trợ

V. Tham Gia

VI. Sự Tha Hóa Và Sự Gạt Ra Bên Lề

VII.Tự Do Xă Hội

VIII. Văn Hóa

IX. Sự Phát Triển Nhân Bản Đích Thực

X. Công Ích

XI. Tội Xă Hội

XI

I.                   Chỗ Đứng Trung Tâm Của Nhân Vị

 

118. Theo nguyên tắc cơ bản của quan niệm này - như thấy từ những ǵ chúng tôi đă nói cho tới đây - những hữu thể nhân linh là và phải là nền tảng, mục đích và chủ thể của tất cả mọi cơ chế biểu lộ sự sống xă hội. Mỗi một hữu thể nhân linh, v́ là cái ǵ nó là, phải được xem xét theo bản tính xă hội từ thực chất (intrinsèque) và trên b́nh diện quan pḥng nó được cất lên trật tự siêu nhiên.

(Mater et Magistra, n. 219)

119. Ngay trong đời sống kinh tế và xă hội, phẩm giá cũng như ơn gọi toàn diện của con người và lợi ích của toàn thể xă hội cũng phải được tôn trọng và thăng tiến. V́ con người là tác giả, là tâm điểm và là cứu cánh của tất cả đời sống kinh tế xă hội.

(Gaudium et Spes n. 63)

120. Con người, đúng theo sự cởi mở từ bên trong trí tuệ và cũng theo biết bao nhiêu nhu cầu khác biệt của thân xác và cuộc sống tại thế, vẫn viết nên lịch sử riêng tư kia qua rất nhiều liên hệ, tiếp xúc, hoàn cảnh, cơ cấu xă hội kết ḿnh với những người khác; và con người làm điều ấy từ giây phút đầu tiên hiện hữu trên trái đất, từ giây phút thành thai và sinh ra. Con người, trong chân lư đầy đủ của cuộc sống ḿnh, của bản thể riêng ḿnh, và đồng thời là của bản thể cộng đồng và xă hội của ḿnh - trong phạm vi gia đ́nh, bên trong những xă hội và những cảnh ngộ khác biệt, trong khuôn khổ quốc gia hay dân tộc của ḿnh, (và có lẽ c̣n hơn nữa là trong khuôn khổ bộ lạc hay sắc tộc của ḿnh), ngay cả trong khuôn khổ toàn thể nhân loại- con người đó là con đường trước tiên mà Giáo Hội phải đi qua khi thực hiện sứ mệnh của ḿnh, con người đó là con đường trước tiên và cơ bản của Giáo Hội, con đường đă do chính Đức Kitô vạch ra, con đường đi ngang qua, một cách bất biến, mầu nhiệm Nhập Thể và Cứu Độ.

(Redemptor Hominis, n. 14 -43)

121. Nhân vị là nền tảng và là cùng đích của trật tự xă hội, bởi v́ nhân vị là chủ thể những quyền bất khả nhượng nó không nhận từ bên ngoài, nhưng những quyền đó phát xuất từ bản tính của nó: không có ǵ cũng không có ai có thể phá huỷ những quyền đó, không một cưỡng bức nào bên ngoài có thể tiêu diệt chúng, bởi v́ chúng đâm rễ sâu trong phần nhân bản nhất của nhân vị. Tương tự như thế, nhân vị không hạn định trong những yếu tố xă hội, văn hoá, và lịch sử của nó, bởi v́ đặc tính của con người có một linh hồn thiêng liêng, là hướng về một cùng đích vượt xa những hoàn cảnh hay thay đổi của đời sống ḿnh. Không một quyền lực nhân bản nào có thể chống lại sự phát triển của con người xét như là nhân vị.

(Sứ điệp ngày thế giới hoà b́nh, 1988, n. 1)

II. Một Xă Hội Xây Dựng Trên Chân Lư

122. Đó là lư do tại sao một xă hội chỉ được chỉnh đốn đúng mức, mang phúc lợi, biết tôn trọng nhân vị, nếu nó được xây dựng trên chân lư, theo lời cảnh cáo của thánh Phaolô: "Anh em hăy cởi bỏ sự gian dối, mỗi người trong anh em hăy nói sự thật với người thân cận, v́ chúng ta là phần thân thể của nhau" (Ep 4, 25). Điều đó giả thiết rằng người ta thành thật nh́n nhận các quyền và bổn phận của nhau. (Pacem in Terris, n. 35)

123. Chỉ một ḿnh Thiên Chúa, Sự Thiện tối thượng, mới là nền tảng bất khả chuyển lay và là điều kiện bất khả thay thế của đời sống luân lư, tức của các giới răn và đặc biệt của các giới răn tiêu cực vốn luôn luôn và trong mọi trường hợp ngăn cấm những hành vi bất khả dung hợp với phẩm giá của mỗi một con người. Như thế Sự Thiện tối thượng và điều thiện luân lư giao nhau trong chân lư, chân lư của Thiên Chúa Tạo Hoá và Cứu Chuộc, chân lư của con người được Chúa tạo dựng và được Thiên Chúa cứu chuộc. Chỉ trên chân lư ấy mới có thể xây dựng một xă hội đổi mới và mới giải quyết được những vấn đề phức tạp và gay cấn đang làm cho xă hội lung lay mà vấn đề số một là làm sao thắng vượt các thứ h́nh thức chuyên chế chủ nghĩa dị biệt để mở lối cho tự do đích thực của con người. "Chủ nghĩa chuyên chế phát sinh từ hành động phủ nhận chân lư hiểu theo nghĩa khách quan: nếu không có chân lư siêu việt mà nhờ tuân phục nó con người có thể đạt tới căn tính tṛn đầy của ḿnh, th́ trong những t́nh cảnh này không tài nào có được một nguyên lư vững chắc để bảo đảm cho những mối quan hệ công bằng giữa con người với nhau. Những lợi ích của họ xét theo giai cấp, theo nhóm hoặc theo quốc gia không thể nào không đưa họ đến chỗ đối nghịch với nhau (CA, n. 44).

(Veritatis Splendor, n. 99)

124. Những tương quan giữa các cộng đồng chính trị phải theo chân lư. Chân lư đ̣i hỏi trước hết là người ta phải loại trừ tất cả dấu vết kỳ thị chủng tộc trong các tương quan này; và sau đó người ta phải thi hành nguyên tắc là tất cả mọi cộng đồng chính trị đều b́nh đẳng trong phẩm giá nguyên thuỷ. Mỗi một cộng đồng có quyền sống, quyền phát triển, quyền chiếm hữu những phương tiện cần thiết để thực hiện điều đó, quyền lănh trách nhiệm ưu tiên để vận dụng chúng; và mỗi cộng đồng có thể xin cách hợp lư được hưởng tiếng tốt và nhận lấy những danh dự xứng đáng cho ḿnh.

(Pacem in Terris, 86)

125. Dưới ánh sáng đức tin, sự liên đới không chấm dứt ở nơi ḿnh nhưng tiến xa hơn, đạt tới những chiều kích đặc thù của Kitô giáo, đó là tính hoàn toàn nhưng không, sự tha thứ và hoà giải. Lúc đó người lân cận không c̣n chỉ là một người có những quyền lợi và được b́nh đẳng trên cơ bản với mọi người, mà y trở thành h́nh ảnh sống động của Thiên Chúa Cha, được Máu Chúa Kitô cứu chuộc và là đối tượng của hành động không ngừng của Chúa Thánh Thần. V́ vậy người đó phải được yêu mến, ngay cả khi người ấy là một thù địch, với t́nh yêu mà Chúa yêu y, và người ta phải sẵn sàng hy sinh cho y ngay cả mạng sống: "Hy sinh mạng sống cho anh em ḿnh" (x. 1 Ga 3, 16).

Lúc đó, ư thức về Chúa là Cha chung, về mọi người là anh em trong Chúa Kitô, "những người con trong người Con", về sự hiện diện và về hành động ban sự sống của Chúa Thánh Thần, làm cho cái nh́n của chúng ta trên thế giới như có một tiêu chuẩn mới để giải thích. Xa hơn những liên lạc máu mủ và tự nhiên, vốn đă mạnh và chặt chẽ biết bao dưới ánh sáng của đức tin, c̣n hiện ra một mẫu hiệp nhất nhân loại mới mà cuối cùng sự liên đới phải dựa theo. Cái mẫu hiệp nhất tối thượng đó, phản ảnh đời sống thân mật Ba Ngôi Thiên Chúa, là cái mà chúng ta, Kitô hũu, gọi là hiệp thông. Sự hiệp thông đặc thù Kitô đó, được bảo vệ kỹ càng, trải rộng và phong phú hoá nhờ ơn Chúa, là linh hồn của ơn gọi Giáo Hội phải nên "bí tích" theo nghĩa đă tŕnh bày.

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 40)

III. T́nh Liên Đới

126. Liên đới không phải là một t́nh cảm động ḷng thương mơ hồ hay xúc động hời hợt, trước những đau khổ của bao nhiêu người xa gần. Trái lại, đó là cái quyết tâm bền vững lo cho công ích, nghĩa là cho ích lợi của tất cả và của từng người, bởi v́ tất cả chúng ta đều thực sự có trách nhiệm về tất cả mọi người. Một quyết tâm như vậy dựa trên xác tín vững chắc rằng việc phát triển đầy đủ bị ngăn trở bởi ḷng ham hố lợi nhuận và ḷng thèm khát quyền bính nói ở trên. Những thái độ và những "cơ cấu tội lỗi" này, chỉ có thể thắng được - dĩ nhiên với ơn Chúa - nhờ một thái độ hoàn toàn đối nghịch: dấn thân lo cho lợi ích tha nhân cách sẵn sàng, theo nghĩa Tin Mừng nói, "chết đi" cho người khác thay v́ khai thác, phục vụ thay v́ đàn áp để mưu lợi riêng.

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 38)

127. Trong tinh thần liên đới và với những phương tiện đối thoại, chúng ta sẽ học: ḷng tôn trọng tất cả mọi nhân vị; ḷng tôn trọng các giá trị chính hiệu và những nền văn hoá nơi kẻ khác; ḷng tôn trọng quyền tự trị chính đáng và quyền tự quyết của những kẻ khác; chúng ta sẽ học: nh́n xa hơn bản thân chúng ta, để hiểu và nâng đỡ những ǵ tốt nơi kẻ khác; hiến những nguồn lợi riêng chúng ta trong sự liên đới xă hội giúp phát triển và tăng trưởng, dựa trên đức công b́nh và chân lư; thiết lập những cơ cấu biến sự liên đới xă hội và sự đối thoại trở nên những đặc tính bền vững cho thế giới chúng ta đang sống.

(Sứ điệp ngày thế giới hoà b́nh, 1986, n. 5)

128. Liên đới không phải chỉ là bổn phận giữa người với người, mà c̣n là bổn phận giữa các dân tộc với dân tộc: Các dân tộc đă phát triển có bổn phận rất khẩn cấp là phải giúp các dân tộc đang phát triển" (GS, n. 86). Phải áp dụng lời giáo huấn Công Đồng này. Đành rằng một dân tộc có quyền hưởng dụng ưu tiên tài nguyên thiên nhiên cũng như của cải do chính ḿnh làm ra. Nhưng không phải v́ thế mà dân tộc đó giữ lấy tài sản cho một ḿnh ḿnh hưởng dụng. Mỗi dân tộc đều phải sản xuất nhiều hơn và khá hơn, để cho mọi người dân trong nước đó được một mức sống xứng với phẩm giá con người và đồng thời để giúp nhân loại cùng phát triển. Khi c̣n có nhiều nước kém phát triển mỗi ngày một đau khổ, th́ phải coi là chuyện thường, nếu một nước giàu đem nhường một phần tài sản của ḿnh để giúp các nước đó; cũng là chuyện thường khi một nước tiên tiến đào tạo giáo sư, kỹ sư, chuyên viên, bác học để cho họ đem hiểu biết và kinh nghiệm phục vụ các nước đó.

(Populorum Progressio, n, 48)

129. Để vượt qua đầu óc cá nhân chủ nghĩa đang lan tràn vào thời nay, cần có sự dấn thân cụ thể trong công tác liên đới và bác ái, khởi sự ngay từ trong gia đ́nh với việc vợ chồng nâng đỡ nhau và các thế hệ săn sóc cho nhau. Theo đó gia đ́nh cũng có thể được gọi là một cộng đồng lao động và liên đới.
(Centesimuc Annus, n. 49)

130. Trên con đường ấy, tất cả mọi người chúng ta đều liên đới. Do đó, chúng tôi thấy có bổn phận nhắc nhở mọi người về thảm trạng lớn lao ấy và về công cuộc phải cấp bách thể hiện. Giờ hành động bây giờ đă điểm: sự sống của bao trẻ em vô tội, hy vọng của bao nhiêu gia đ́nh ước muốn được một điều kiện sống nhân bản, hoà b́nh thế giới, văn minh nhân loại đang bị đe doạ. Hết thảy mọi người và hết thảy mọi dân tộc đều phải lănh lấy trách nhiệm.

(Populorum Progressio, n. 80)

131. Việc thực hiện liên đới bên trong mọi xă hội là một cái ǵ có thể chấp nhận được, khi các thành phần nh́n nhận nhau như những nhân vị. Những ai có thế lực hơn v́ có nhiều của cải và hưởng nhiều dịch vụ công cộng hơn, phải thấy có trách nhiệm đối với những người yếu kém hơn và phải sẵn sàng chia sẻ với họ những ǵ ḿnh có. Về phần ḿnh, những người yếu kém hơn, trong cùng một hướng liên đới, không nên có một thái độ thuần tuư tiêu cực hoặc phá hoại xă hội, nhưng làm những ǵ thuộc phần ḿnh v́ ích lợi của mọi người, trong khi vẫn bênh vực những quyền chính đáng của ḿnh. Các nhóm trung gian, về phần ḿnh, không được chỉ quan tâm cách ích kỷ tới những quyền lợi riêng của ḿnh, nhưng phải tôn trọng quyền lợi kẻ khác.

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 39)

132. Như vậy, nguyên tắc liên đới, như người ta nói hôm nay, mà tôi đă nhắc tới trong thông điệp Sollicitudo Rei Socialis (x. nn. 38-40), vừa có giá trị trong trật tự nội bộ của mỗi quốc gia và cả trong trật tự quốc tế, được coi như một trong những nguyên tắc cơ bản trong quan điểm của Kitô giáo về tổ chức xă hội và chính trị. Nguyên tắc này nhiều lần được Đức Giáo Hoàng Lêô XIII nói tới, dưới danh từ "thân hữu" mà chúng ta đă gặp trong triết lư Hy Lạp. Đức Giáo Hoàng Piô XI nhắc tới điều này bằng một danh từ không kém ư nghĩa hơn là "bác ái xă hội", đang khi Đức Giáo Hoàng Phaolô VI nới rộng ư niệm này chuyển biến theo nhiều chiều kích mới trong vấn đề xă hội, đă nói về một nền "văn minh t́nh thương" (x. RN, n. 25; QA, n. 3; Paul VI, Bài giảng bế mạc Năm Thánh, 1975).

(Centesimus Annus, n. 10)

133. Sự liên đới giúp chúng ta thấy "tha nhân” - người, dân tộc hay quốc gia - không phải như một dụng cụ tầm thường mà người ta không tốn bao nhiêu để khai thác khả năng lao động và sức mạnh thể xác, và vứt bỏ khi không dùng nữa, nhưng như một kẻ "giống ḿnh", một trợ tá (x. St 2, 18- 20), mà người ta phải cho tham dự, ngang hàng với chúng ta, vào tiệc sống Thiên Chúa dọn cho tất cả mọi người như nhau.

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 39)

IV. Tương Trợ

134. Giáo lư của Giáo Hội đă đề ra nguyên tắc tương trợ. Theo nguyên tắc này, "một xă hội cấp cao không được can thiệp vào nội bộ xă hội cấp thấp đến độ tước mất thẩm quyền của nó, nhưng đúng hơn phải nâng đỡ nó khi cần thiết, và giúp nó phối hợp hoạt động với những xă hội khác, để mưu cầu công ích.” (CA, n. 48; x. QA, nn. 184-186).

Thiên Chúa không muốn dành cho riêng ḿnh việc thực thi mọi quyền hành. Người trao lại cho mỗi thụ tạo những phần vụ nó có thể thi hành theo khả năng của bản tính riêng. Xă hội loài người phải bắt chước cách lănh đạo này. Cách Thiên Chúa cai trị thế giới cho thấy Người rất tôn trọng quyền tự do của con người. Đó phải là đường hướng chỉ đạo cho những ai cầm quyền trong các cộng đồng nhân loại. Họ phải xử sự như những thừa tác viên của Chúa Quan Pḥng.

Nguyên tắc hỗ trợ nghịch với mọi h́nh thức duy tập thể, xác định giới hạn cho việc can thiệp của Nhà Nước, hoà hợp các tương quan giữa cá nhân và xă hội, hướng tới việc thiết lập một trật tự quốc tế đích thực.

(CEC, nn. 1883-1885)

135. Cũng như bên trong mỗi một cộng đồng chính trị, những tương quan giữa các công quyền với những công dân, những gia đ́nh và những đoàn thể trung gian, phải được chi phối và quân b́nh bởi nguyên tắc hỗ trợ, th́ cũng một nguyên tắc đó phải chi phối những tương quan giữa thẩm quyền công quốc tế với những thẩm quyền công của mỗi quốc gia. Vai tṛ của thẩm quyền quốc tế là khám xét và giải quyết những vấn đề công ích quốc tế đặt ra trong lănh vực kinh tế, xă hội, chính trị hay văn hoá. Chính tính phức tạp, tầm rộng và tính khẩn cấp của những vấn đề này, không cho phép những người cai trị của mỗi cộng đồng chính trị được giải quyết chúng tuỳ ư. Như vậy thẩm quyền quốc tế này không có quyền hạn chế hay đ̣i dành cho ḿnh những hành vi thuộc riêng thẩm quyền của những cộng đồng chính trị khác. Ngược lại thẩm quyền quốc tế đó phải ra sức khơi dậy trên toàn thể thế giới một t́nh trạng, trong đó không những thẩm quyền của mỗi quốc gia, mà c̣n những cá nhân, và những đoàn thể trung gian, có thể an tâm hơn trong việc hoàn thành nhiệm vụ ḿnh, chu toàn những bổn phận ḿnh và thi hành những quyền hành của ḿnh.

(Pacem in Terris, nn. 140-141)

136. Cần đồng ư trước hết là: lănh vực kinh tế phải do sáng kiến tư nhân điều khiển, hoặc họ hoạt động riêng biệt, hoặc họ hoạt động thành từng tổ hợp đeo đuổi theo một mối lợi chung.

(Mater et Magistra, n. 51)

137. Nhưng phải luôn nhớ nguyên tắc này: sự hiện diện của Nhà Nước trong lănh vực kinh tế, dầu có tính sâu rộng và xâm nhập đến mấy, cũng không có mục đích ngày càng giảm thiểu phạm vi tự do của sáng kiến cá nhân riêng tư, nhưng hoàn toàn ngược lại nó có mục đích bảo đảm cho phạm vi hoạt động này có tầm rộng bao la nhất nếu có thể, nhờ có sự bảo vệ hữu hiệu những quyền cốt yếu của nhân vị, cho tất cả và cho mỗi một người. Và phải ghi nhận giữa những quyền này cái quyền thuộc về mỗi một nhân vị là và vẫn c̣n thông thường là người có trách nhiệm đầu tiên về sự nuôi sống ḿnh và gia đ́nh ḿnh. Điều đó bao hàm, trong tất cả mọi hệ thống kinh tế, việc cho phép và làm dễ dàng sự thi hành tự do những sinh hoạt sản xuất.

(Mater et Magistra, n. 55)

138. Về phương diện này, Rerum Novarum đề ra một đường lối đem tới những cải tổ chính đáng hầu có thể tái lập giá trị của lao động như là một hoạt động tự do của con người. Những cải tổ này bao hàm việc xă hội và quốc gia đều có trách nhiệm, đặc biệt là để bảo vệ giới thợ thuyền tránh khỏi nỗi kinh hoàng bị thất nghiệp. Xét về phương diện lịch sử, việc này đă xảy ra theo hai cách cùng đi về một đường hướng: hoặc qua các chính sách kinh tế nhằm bảo đảm mức phát triển và toàn dụng; hoặc qua việc bảo hiểm về thất nghiệp và những chương tŕnh huấn nghệ có khả năng bảo đảm một sự hoán chuyển êm thắm công nhân từ các khu vực gặp khủng hoảng sang những khu vực đang phát triển... …Nhà Nước phải góp phần một cách trực tiếp lẫn gián tiếp việc thực hiện những mục tiêu này. Một cách gián tiếp và phù hợp với nguyên tắc tương trợ, bằng cách tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc tự do thực hiện sinh hoạt kinh tế, đem lại những cơ hội làm việc và những nguồn tài nguyên dồi dào. Một cách trực tiếp và phù hợp với nguyên tắc liên đới, bằng cách bảo vệ những kẻ yếu kém nhất qua việc đặt ra một số những giới hạn về tự trị của các phần tử có quyền ấn định các điều kiện làm việc và bằng cách bảo đảm trong mọi trường hợp một sự trợ giúp tối thiểu cho công nhân bị thất nghiệp.
(Centesimus Annus, n. 15)

V. Tham Gia

139. Sự mong ước được b́nh đẳng và tham gia, muốn cổ vơ một kiểu xă hội dân chủ. Người ta đề ra nhiều kiểu, thử nghiệm một số khác; nhưng không kiểu nào thoả măn hoàn toàn và sự nghiên cứu vấn đề vẫn rộng mở giữa các khuynh hướng ư thức hệ và thực nghiệm. Người Kitô hữu có bổn phận tham gia vào việc nghiên cứu này và vào tổ chức như vào sự sống xă hội chính trị. Là một hữu thể có tính xă hội, con người xây dựng vận mệnh ḿnh trong một loạt những nhóm riêng, để cho ḿnh được hoàn thành và để nên điều kiện cần thiết cho ḿnh phát triển, th́ những nhóm đó kêu gọi thiết lập một xă hội rộng răi hơn, có tính quốc tế, tức là xă hội chính trị. Tất cả sinh hoạt riêng phải được đặt lại trong xă hội mở rộng này và, qua chính sự đó, mang lấy chiều kích của công ích.

(Octogesima Adveniens, n. 24)

140. Điều cốt yếu đối với tất cả hữu thể nhân bản là ư thức ḿnh tham gia và chia sẻ cách hữu hiệu những quyết định và những cố gắng vạch ra vận mạng thế giới. Trong quá khứ, bạo loạn và bất công thường bị khích động trước h́nh thành sự sống ḿnh.

(Sứ điệp ngày thế giới hoà b́nh, 1985, n. 9)

141. Đó là nhiệm vụ nghiêm túc về công bằng và chân lư không cho phép các nhu cầu cơ bản của con người tiếp tục không được thoả măn và không cho phép để chết những người đau khổ v́ thiếu những nhu cầu ấy. Vả lại, cần giúp đỡ những người yếu kém có được khả năng chuyên môn, được nhập vào những mạng lưới tương quan, được phát triển những tư cách ḿnh để làm tăng giá trị các khả năng và những tài nguyên cá nhân ḿnh.

(Centesimus Annus, n. 34)

142. Thiết lập những cơ cấu chính trị pháp lư là điều phù hợp với bản tính con người, v́ nhờ đó tất cả mọi công dân, không phân biệt ai, có thể mỗi ngày một có cơ hội tham gia cách tự do và tích cực vào việc thiết lập nền tảng pháp lư của cộng đoàn chính trị, tham gia vào việc điều hành quốc gia và xác định mục tiêu và phạm vi của những cơ quan khác nhau, cũng như tham gia vào việc lựa chọn người cầm  quyền.

 Chính quyền không nên ngăn cản những hiệp hội có tính cách gia đ́nh, xă hội hay văn hoá, những đoàn thể hay tổ chức trung gian, cũng không nên tước đoạt những hoạt động hữu hiệu và chính đáng của các tổ chức ấy; nhưng tốt hơn nên sẵn sàng cổ vơ, trong trật tự. Về phía người công dân, cá nhân hay đoàn thể, không nên trao cho chính quyền một quyền hành quá lớn, cũng đừng đ̣i hỏi ở chính quyền những giúp đỡ cũng như những đặc ân quá đáng không phải lúc, v́ như thế là làm giảm trách nhiệm của cá nhân, gia đ́nh và cả các đoàn thể xă hội.

(Gaudium et Spes, n. 75)

143. Tất cả mọi công dân có quyền tham gia vào đời sống của cộng đồng ḿnh: đó là một xác tín được chia sẻ cách chung. Nhưng, quyền nầy trở nên vô hiệu khi tiến tŕnh dân chủ bị mất nghị lực do chế độ ưu đăi và những hiện tượng tham nhũng, không những ngăn trở sự tham gia hợp pháp vào việc xử lư quyền bính, mà c̣n ngăn cấm việc sử dụng chính đáng những lợi ích và những dịch vụ công cộng.

(Sứ điệp ngày thế giới hoà b́nh, 1999, n. 6. )

144. Cùng một lúc với sự phát triển khoa học và kỹ thuật tiếp tục đảo lộn hoàn cảnh của con người, những kiểu hiểu biết, lao động, hưởng thụ và các tương quan của con người, th́ luôn luôn trong những bối cảnh mới này, phát biểu một ḷng mong ước kép sinh động hơn theo nhịp phát triển sự thông tin và sự giáo dục của con người: mong ước được b́nh đẳng, mong ước được tham gia, hai h́nh thức biểu lộ phẩm giá và sự tự do của con người.

(Octogesima Adveniens n. 22)

145. Phẩm giá con người kéo theo quyền tham gia tích cực vào đời sống công cộng và quyền góp phần cá nhân vào thiện ích chung. "Con người, với tư cách con người, thay v́ là đối tượng và là một yếu tố tiêu cực của đời sống xă hội, th́ là và phải là, vẫn là chủ thể, nền tảng và cùng đích của đời sống xă hội" (Sứ điệp truyền thanh Giáng Sinh, 1994)

(Pacem in Terris, n. 26)

VI. Sự Tha Hoá Và Sự Gạt Ra Bên Lề

146. Chủ nghĩa Mác-xít chỉ trích các xă hội tư bản trưởng giả, cho là đă tạo ra sự đánh mất sự sống con người và biến nó thành một món hàng. Lời kết án này dĩ  nhiên dựa trên tư tưởng sai lầm và không chính đáng về sự tha hoá, phát xuất từ lănh vực các mối tương quan giữa sản xuất và sở hữu, nghĩa là đặt nó trên cơ sở vật chất và, hơn nữa, chối bỏ tính cách hợp pháp và giá trị tích cực của các tương quan thị trường ngay cả trong lănh vực của nó … (Nhưng) sự tha hoá với sự mất ư nghĩa đích thực của cuộc đời, cũng là một thực tế xảy ra tại các xă hội phương Tây. Người ta nhận ra sự kiện này qua mức độ tiêu thụ, khi sự tiêu thụ làm người ta vướng vào mạng lưới các thoả măn giả tạo và sai lầm, hơn là giúp con người có kinh nghiệm đích thực và cụ thể về nhân tính của ḿnh. Sự tha hoá cũng thấy trong việc làm, khi được tổ chức nhằm bào đảm những thu hoạch và lợi nhuận tối đa mà không quan tâm tới việc người thợ, qua lao động của họ, có được thăng tiến nhiều hay ít trong tính nhân bản của ḿnh, tuỳ theo cường độ gia tăng của sự con người tham gia vào một cộng đồng liên đới thật sự, hay là sự cô lập con người thêm trầm trọng trong một khối liên hệ gồm có sự cạnh tranh thái quá và những loại trừ lẫn nhau, trong đó con người chỉ được coi như một phương tiện chớ không phải là mục đích. Ư niệm tha hoá cần được xích gần tới cái nh́n về thực tại của Kitô giáo, để vạch trần ở đó sự đảo ngược giữa những phương tiện và mục đích; khi con người không thừa nhận phẩm giá và nét cao quư của nhân vị trong ḿnh hay nơi kẻ khác, th́ con người đă tước bỏ khả năng hưởng dụng chính đáng nhân tính của ḿnh và khả năng thiết lập mối tương quan liên đới và hiệp thông với những người khác mà v́ họ Chúa đă dựng nên con người đó.

(Centesimus Annus, 41)

147. Con người thời nay xem như luôn bị đe doạ bởi cái ḿnh làm ra, tức là bởi thành quả của công lao bàn tay ḿnh, và hơn nữa, của công lao trí óc ḿnh, của các xu hướng thuộc ư chí ḿnh. Một cách quá nhanh chóng và nhiều khi bất ngờ, các thành quả của hoạt động đa dạng kia của con người, không chỉ là và không hẵn là đối tượng cho sự "tha hoá", nghĩa là đơn thuần bị cướp mất khỏi tay kẻ đă làm ra chúng; nhưng ít ra một phần nào, trong hướng có khi gián tiếp của những hiệu quả, các thành quả kia quay lại chống con người.

(Redemptor Hominis, n. 15)

148. Vấn nạn luân lư đă nhận được lời giải đáp của Đưc Kitô, không thể loại trừ vấn nạn về tự do, nhưng đặt vấn đề tự do vào ngay giữa trung tâm, bởi lẽ không có luân lư nếu không có tự do. "Con người quay vê điều thiện luôn luôn trong t́nh trạng tự do" (GS, n. 17). Nhưng tự do nào ? Những con người đương thời với chúng ta "rất ư đề cao" tự do và "hăng say đeo đuổi tự do", nhưng lại thường "cưng chiều tự do một cách thiếu ngay thẳng", coi tự do như là quyền được làm bất cứ điều ǵ, miễn sao tạo được thoả thích, kể cả điều xấu". Đối lại với họ, Công Đồng tŕnh bày sự "tự do thật" như sau: "Tự do thật là dấu chỉ đăi ngộ nơi con người chứng tỏ con người là h́nh ảnh của Thiên Chúa. Bởi v́ Thiên Chúa đă muốn để cho con người tự bàn hỏi với chính ḿnh (Hc 15, 14) ngơ hầu con người có thể tự ḿnh t́m kiếm Đấng Tạo Hoá và nhờ gắn bó với Ngài một cách tự do mà đạt mức thành toàn trong một t́nh trạng viên măn chân phúc" (GS, n. 17). Nếu trong hành tŕnh truy tầm chân lư, ḿnh có quyền dược tôn trọng, th́ trước đó mọi người có luật buộc luân lư nghiêm trọng là t́m kiếm chân lư và, một khi đă nhận biết chân lư, phải gắn bó với chân lư (x. Dignitatis Humanae, n. 2).

(Veritatis Splendor, n. 34)

149. Không những người ta không có quyền coi thường, xét theo quan điểm đạo đức, bản chất con người được tạo dựng để hưởng tự do, nhưng trên thực tế điều đó không thể thực hiện được. Bất cứ nơi nào mà xă hội được tổ chức bằng cách giảm bớt cách độc đoán hay có khi băi bỏ lănh vực cần để sự tự do được thực thi cách hợp pháp, th́ sẽ đưa tới kết quả là cuộc sống xă hội sẽ dần dần tan ră và đi tới chỗ suy đồi.

(Centesimus Annus, n. 25)

150. Sự tự do là thước đo phẩm giá và vẻ cao cả của con người. Đối với những cá nhân và các dân tộc, sống tự do là một thách đố lớn cho sự tiến triển thiêng liêng con người và cho sức mạnh luân lư các quốc gia.

(Diễn văn tại cuộc Họp Khoáng đại lần 5 LHQ, 1995, n. 12)

151. Sự tự do không những là vắng bóng nền độc tài hay đàn áp, cũng không phải là được phép làm ǵ th́ làm. Sự tự do có một "logique" nội tại định tính chất và nâng cao phẩm giá của nó: nó được hướng về chân lư và nó tự thực hiện trong sự t́m kiếm và thực hành chân lư. Tách rời khỏi chân lư của nhân vị, th́ nó biến thành sự vô kỷ luật trong đời sống cá nhân và, trong đời sống chính trị, thành quyền chuyên chế của những kẻ mạnh nhất hay thành thái độ kiêu ngạo của quyền bính.

(Diễn văn tại cuộc họp Khoáng đại lần 5 LHQ, 1995, n. 12)

VII. Tự Do Xă Hội

152. V́ không phải là một ư thức hệ, đức tin Kitô giáo không chủ trương giam hăm các thực tại xă hội và chính trị đổi thay vào một khuôn khổ cứng nhắc, và nh́n nhận rằng cuộc sống con người thể hiện trong lịch sử qua những điều kiện khác biệt và bất toàn. Hơn nữa, Giáo Hội, qua việc luôn luôn xác nhận giá trị siêu việt của con người, lấy việc tôn trọng tự do làm phương châm hành động của ḿnh.

(Centesimus Annus, n. 46)

153. Những tương quan giữa các cộng đồng chính trị phải được xử lư trong tự do. Điều này có nghĩa là không một nước nào có quyền làm bất cứ ǵ để uy hiếp cách bất công những nước khác, hay là để xen cách quá đáng vào những công việc của các nước đó. Ngược lại, tất cả các nước phải đề ra cho ḿnh việc góp phần, cho các nước khác, làm phát triển ư nghĩa những trách nhiệm, khuyến khích những sáng kiến mới và hữu ích, biết tự ḿnh làm thăng tiến sự lớn mạnh của ḿnh trong tất cả các lănh vực.
(Pacem in Terris, n. 120)

154. Chính v́ thế mối liên kết không thể tách ĺa giữa chân lư và tự do - là phản ảnh của mối liên kết thiết yếu giữa sự khôn ngoan và thánh ư của Thiên Chúa- mang một ư nghĩa vô cùng quan trọng đối với đời sống con người trong khuôn khổ xă hội - kinh tế và xă hội - chính trị.

(Veritatis Splendor, n. 99)

VIII. Văn Hoá

155. Giữa sứ điệp cứu độ và văn hoá nhân loại có nhiều mối liên hệ. Thực vậy, khi tự mặc khải cùng dân Ngài cho tới khi tỏ ḿnh đầy đủ trong Chúa Con nhập thể, Thiên Chúa đă nói theo văn hoá của từng thời đại. Cũng vậy, trải qua các thế kỷ sống trong nhiều hoàn cảnh khác nhau, Giáo Hội đă sử dụng những tài nguyên của các nền văn hoá khác biệt để phổ biến và giải thích cho muôn dân sứ điệp của Chúa Kitô trong khi rao giảng, để t́m ṭi và thấu hiểu sâu xa hơn, đễ diễn tả sứ điệp ấy cách tốt đẹp hơn trong các lễ nghi phụng vụ và trong cuộc sống muôn mặt của cộng đoàn các tín hữu. Nhưng đồng thời, Giáo Hội không bị ràng buộc cách độc quyền và bất khả phân ly với một chủng tộc hay quốc gia, với một lối sống đặc thù hoặc một tập tục cũ hay mới nào, v́ Giáo Hội được sai đến với mọi dân tộc thuộc mọi nơi và mọi thời. Trung thành với truyền thống riêng và đồng thời ư thức sứ mệnh phổ quát của ḿnh, Giáo Hội có thể hoà ḿnh với nhiều h́nh thức văn hoá khác nhau. Nhờ đó, chính Giáo Hội cũng như các nền văn hoá ấy đều được phong phú hơn. Tin Mừng của Chúa Kitô không ngừng đổi mới cuộc sống và văn hoá của con người đă sa ngă, chống đối và khử trừ các sai lầm và tai hoạ phát sinh từ sức quyến rũ thường xuyên của tội lỗi luôn luôn đe doạ. Tin Mừng không ngừng tinh luyện và nâng cao văn hoá các dân tộc. Những đức tính của mọi thời được Tin Mừng làm cho phong phú như từ bên trong, được củng cố, bổ túc và tái tạo trong Chúa Kitô nhờ những ân huệ bởi trời. Như thế trong khi chu toàn bổn phận riêng, Giáo Hội cũng đồng thời thúc đẩy và góp phần vào công cuộc phát triển văn hoá nhân loại; và nhờ hoạt động của ḿnh, ngay cả trong các nghi lễ phụng vụ, Giáo Hội giáo dục cho con người đạt tới tự do nội tâm.

(Gaudium et Spes, n. 58)

156. Mọi hoạt động của con người đều có mặt trong một nền văn hoá và tương giao với nền văn hoá đó. Việc h́nh thành tốt đẹp một nền văn hoá, đ̣i hỏi sự đóng góp của mọi người bằng óc sáng tạo, trí thông minh và sự thông hiểu về thế giới và con người. Hơn nữa, con người phải biết tự chế, hy sinh, đoàn kết và sẵn sàng cổ vơ cho công ích. Như vậy nhiệm vụ trước tiên và quan trọng nhất cần thực hiện ngay trong trái tim con người, và cách thức con người nỗ lực để tạo dựng tương lai của chính ḿnh tuỳ thuộc vào sự hiểu biết về chính con người của ḿnh và định mệnh của ḿnh.

(Centesimus Annus n. 51)

157. Giàu hay nghèo, mỗi đất nước đều có một nền văn minh do tiền nhân để lại: đó là những cơ cấu cần có cho đời sống vật chất và những biểu tỏ cao thượng của đời sống tinh thần như nghệ thuật, trí thức và tôn giáo. Nếu những sinh hoạt tinh thần có hàm chứa những giá trị nhân bản đích thực, th́ thực là một lầm lẫn lớn, khi bỏ nó để chỉ t́m những thể hiện vật chất kia. Một dân tộc mà làm như thế là bỏ mất cái ǵ quí giá nhất của ḿnh, và như thế là sống mà bỏ mất lư do của cuộc sống. Lời dạy dỗ sau đây của Chúa Kitô cũng áp dụng cho các dân tộc: "Nếu người ta được cả thế giới mà phải thiệt mất mạng sống, th́ nào có lợi ǵ" ? (Mt 16, 26)

(Populorum Progressio, n. 40)

158. Văn hoá là môi trường sinh động có tính cách quyết định, trong đó con người đến gặp Tin Mừng diện đối diện. Cũng như văn hoá là kết quả xuất phát từ cuộc sống và sinh hoạt của một tập thể nhân loại, th́ đối lại cũng chính tập thể nhân loại này lại được khuôn đúc trong một phạm vi rộng bởi chính môi trường văn hoá mà họ đang sinh sống. Nếu con người và xă hội thay đổi, văn hoá cũng sẽ thay đổi theo. Ngược lại, nếu văn hoá đổi thay th́ con người và xă hội cũng được văn hoá ấy biến đổi theo. Nh́n trong viễn tượng ấy, ta càng thấy rơ hơn tại sao Phúc Âm hoá và hội nhập văn hoá có liên quan mật thiết và tự nhiên với nhau. Tin Mừng và việc Phúc Âm hoá tất nhiên không đồng nhất với văn hoá; chúng độc lập với văn hoá. Nhưng Nước Thiên Chúa lại đến với những con người đă có liên hệ sâu xa với một nền văn hoá, và không thể xây dựng Nước Thiên Chúa mà không vay mượn một số yếu tố lấy từ các nền văn hoá nhân loại.

(Ecclesia in Asia, n. 21)

159. Khi thi hành sinh hoạt truyền giáo của ḿnh giữa các dân tộc, Giáo Hội tiếp xúc với những nền văn hoá khác biệt và tham gia vào tiến tŕnh đối thoại … Giáo Hội truyền thông cho họ các giá trị của ḿnh, đồng thời nhận lấy những ǵ tốt đẹp trong các nền văn hoá đó và đổi mới chúng từ bên trong,

(Redemptoris missio, n. 52)

160. Không thể hiểu về con người theo phương diện kinh tế mà thôi, không thể định nghĩa con người mà chỉ dựa vào sự kiện nó thuộc một giai cấp nào. Người ta hiểu con người cách đầy đủ hơn, nếu người ta đặt nó trong bối cảnh văn hoá của nó, xét tiếng nói, lịch sử của nó, những quan điểm nó tán thành trước các biến cố căn bản của đời sống như sự sinh đẻ, yêu đương, lao động và sự chết. Trung tâm mọi nền văn hoá là thái độ của con người đối với bí mật lớn lao nhất; bí mật về Thiên Chúa. Kỳ thực, nền văn hoá của các nước khác nhau là bao nhiêu cách bàn đến vấn đề ư nghĩa của sự sống nhân vị: khi người ta loại bỏ vấn đề này, văn hoá và đời sống luân lư cùa các quốc gia sẽ bị băng hoại.

(Centesimus Annus, n. 24)

IX. Sự Phát Triển Nhân Bản Đích Thực

161. Đối với dân tộc cũng như đối với một cá nhân, có thêm nhiều của cải hơn không phải là mục đích tối hậu. Mỗi một sự thăng tiến đều có hai mặt. Tuy cần thiết để con người nên người hơn, nhưng nó cũng giam hăm con người như trong ngục thất một khi nó trở thành giá trị lớn nhất ngăn cản nh́n lên trời. Lúc đó, ḷng người trở thành chai đá và tinh thần khép kín lại, con người không c̣n đến với nhau v́ t́nh nghĩa, nhưng chỉ v́ lợi lộc, sớm làm cho con người chống đối nhau và chia rẽ nhau. Sự t́m kiếm của cải mà thôi bấy giờ sẽ ngăn trở sự phát triển con người và phản lại sự cao cả bẩm sinh của con người: đối với những quốc gia cũng như đối với những con người, tội tham lam là một h́nh thức lộ liễu nhất của t́nh trạng luân lư thấp kém.

(Populorum Progressio, n. 9)

162. Tóm lại, ngày nay, t́nh trạng chậm tiến không phải là chậm tiến về mặt kinh tế; nó cũng là chậm tiến về văn hoá, về chính trị và về mặt nhân bản chỉ thế thôi, như Thông điệp Populorum Progressio đă nêu lên cách đây 20 năm. Ở đây phải tự hỏi thực tại buồn thảm ngày nay có phải là hậu quả, ít ra một phần, của một quan điểm rất eo hẹp, tức là quan niệm chủ ư nhắm tới sự phát triển kinh tế trước tiên mà thôi.

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 15)

163. Sự phát triển nhân bản trọn vẹn - phát triển của mọi người và của trọn vẹn con người, cách riêng những người nghèo nhất và xấu số nhất của cộng đồng - nằm tại chính trung tâm của việc Phúc Âm hoá. Giữa việc Phúc Âm hoá và việc thăng tiến con người - sự phát triển, sự giải phóng -có những liên hệ sâu xa. Đó là những liên hệ thuộc trật tự nhân chủng học, bởi v́ con người phải được Phúc Âm hoá không phải là một hữu thể trừu tượng, nhưng nó có liên quan tới các vấn đề xă hội và kinh tế.
(Ecclesis in Africa, n. 68)

164. Sự phát triển kỹ thuật và sự phát triển văn minh thời đại chúng ta được đánh dấu bằng sự ưu thắng của kỹ thuật, đ̣i hỏi một sự phát triển cân đối giữa sự sống luân lư và nền đạo đức. Sự phát triển thứ hai xem ra, vô phúc thay, tụt hậu luôn luôn. Chắc chắn sự phát triển này là tuyệt vời và khó mà không thấy trong nó những dấu chỉ đích thực về sự cao cả của con người, mà năng lực sáng tạo được mặc khải manh nha trong những trang sách Sáng Thế, khởi từ sự diễn tả việc sáng tạo ra nó, nhưng cũng chính sự phát triển này không thể không sinh ra nhiều âu lo. Âu lo thứ nhất liên can tới vấn đề thiết yếu và cơ bản: sự phát triển này mà con người là tác giả vừa là người bảo vệ, có làm cho đời sống con người trên mặt đất này ra “con người hơn" về mọi phương diện không ? Có làm cho sự sống xứng với “con người" hơn không" ? Người ta không thể nghi ngờ có như vậy dưới một vài khía cạnh. Nhưng câu hỏi đó nhất quyết quay lại trên cái điều thiết yếu: con người, với tư cách con người, trong bối cảnh của sự phát triển này, có thật sự tốt hơn không, nghĩa là trưởng thành hơn về mặt thiêng liêng, ư thức hơn về phẩm giá của nhân tính ḿnh, có trách nhiệm hơn, cởi mở hơn với kẻ khác, đặc biệt với những kẻ tay không nhất và những kẻ yếu kém nhất, có sẵn sàng cho và giúp đỡ mọi người không ?

(Redemptor Hominis, n. 15)

165. Nhưng đồng thời cái quan niệm “kinh tế" hay “vụ kinh tế", đi kèm với từ “phát triển”, cũng bị khủng hoảng. Thật vậy, ngày nay người ta hiểu rơ hơn rằng việc tích trữ thuần tuư các của cải và dịch vụ, dẫu cho rằng v́ lợi ích của đa số, cũng không đủ để làm cho người ta được hạnh phúc. Do đó, sự có sẵn những lợi lộc thực mà khoa học và kỹ thuật, kể cả tin học, đem lại trong thời gian vừa qua, cũng không đưa tới sự giải phóng mọi h́nh thức nô lệ. Kinh nghiệm những năm gần đây, chứng minh ngược lại rằng, nếu cái khối tài nguyên và khả năng được vào tay con người, mà không được sử dụng theo một ư định đạo đức và một chiều hướng nhằm ích lợi đích thực của nhân loại, th́ nó sẽ dễ dàng quay ngược lại chống con người đễ đàn áp con người.

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 28)

166. Nếu để xúc tiến việc phát triển, cần phải có những chuyên viên ngày càng nhiều, th́ càng cần phải có nhiều hơn nữa những nhà hiền triết biết suy nghĩ sâu xa để t́m kiếm một thuyết nhân bản mới, nhờ đó con người hiện đại t́m được lại chính ḿnh, bằng cách tự nhận ra những giá trị cao quí của t́nh yêu, t́nh bạn, cầu nguyện và chiêm ngắm. Như vậy sẽ hoàn thành sự phát triển đích thực, sự phát triển đó, đối với mỗi người và tất cả mọi người, đi từ những điều kiện ít xứng đáng với con người tới những điều kiện xứng đáng với con người hơn.

(Populorum Progressio, n. 20)

X. Công Ích

167. Phải hiểu công ích là “toàn bộ những điều kiện của đời sống xă hội cho phép những tập thể hay những phần tử riêng rẽ có thể đạt tới sự hoàn hảo riêng một cách đầy đủ và dễ dàng hơn (GS, n. 26; x. GS, n. 74). Công ích liên quan đến đời sống của mọi người, đ̣i hỏi mỗi người phải thận trọng, nhất là những ai đang cầm quyền. Công ích gồm ba yếu tố căn bản:

Trước hết công ích phải tôn trọng con người với tư cách là người. Nhân danh công ích, chính quyền có bổn phận tôn trọng các quyền căn bản và bất khả nhượng của con người. Xă hội phải giúp cho các thành viên thực hiện ơn gọi của ḿnh. Đặc biệt công ích cho con người thực thi các quyền tự do tự nhiên không thể thiếu để phát triển ơn gọi làm người: như: quyền hành động theo qui tắc ngay thẳng của lương tâm ḿnh, quyền bảo vệ đời tư và quyền được tự do chính đáng, cả trong phạm vi tôn giáo nữa “(GS, n. 26).

Kế đến, công ích phải bước đến sự an lạc xă hội và sự phát triển của chính tập thể. Mọi bổn phận xă hội đều quy về sự phát triển. Nhân danh công ích, nhà cầm quyền có nhiệm vụ làm trọng tài giữa các quyền lợi riêng tư khác nhau; phải giúp mỗi người có được những ǵ cần thiết để sống đúng với phẩm giá “con người": lương thực, áo quần, sức khoẻ, việc làm, giáo dục và văn hoá, được thông tin đầy đủ, quyền xây dựng một gia đ́nh, v.v... (x. GS, n. 26)

Sau hết, công ích c̣n phải kiến tạo hoà b́nh, bảo tồn một trật tự đứng đắn được lâu bền và ổn định. Điều này giả thiết rằng quyền bính phải bảo đảm an ninh cho xă hội và cho các thành viên của xă hội bằng những phương thế liêm chính. Công ích đặt nền tảng cho quyền tự vệ chính đáng của cá nhân và tập thể.

(CEC, nn. 1906-1909).

168. Sự lệ thuộc nhau một ngày một chặt chẽ hơn và dần dần lan rộng trên toàn thể thế giới, v́ thế công ích - tức là toàn bộ những điều kiện của đời sống xă hội cho phép những tập thể hay những phần tử riêng rẽ có thể đạt tơi sự hoàn hảo riêng một cách đầy đủ và dễ dàng hơn - ngày nay mỗi lúc một nới rộng tầm phổ quát hơn và do đó bao hàm những quyền lợi và nghĩa vụ của toàn thể nhân loại. Bất cứ tập thể nào cũng phải tôn trọng nhu cầu và những nguyện vọng chính đáng của các tập thể khác; hơn thế nữa, phải tôn trọng công ích của toàn thể gia đ́nh nhân loại.

Trật tự này phải phát triển mỗi ngày một hơn, phải đặt nền tảng trên chân lư, xây dựng trong công b́nh, nuôi dưỡng nhờ t́nh yêu; phải dần dần t́m được trong tự do sự quân b́nh mỗi ngày mỗi hợp với nhân bản hơn. Để chu toàn được những điều trên, phải có sự đổi mới tâm thức và những sự thay đổi sâu rộng trong xă hội. Thánh Thần Chúa, Đấng điều khiển những biến chuyển thời gian và canh tân bộ mặt trái đất với sự quan pḥng kỳ diệu, đang hiện diện trong cuộc tiến hoá này. Men Tin Mừng đă và đang làm dậy lên trong ḷng con người sự đ̣i hỏi phải có nhân phẩm, một đ̣i hỏi không thể cưỡng chế được.
(Gaudium et Spes, n. 26)

169. Quyền bính chỉ được hành xử hợp pháp khi mưu cầu công ích cho tập thể liên hệ và đạt tới mục đích ấy bằng các phương thế mà luân lư cho phép. Nếu các nhà lănh đạo đưa ra những luật bất công hay sử dụng những biện pháp trái luân lư, lương tâm không buộc phải tuân theo. “Trong những trường hợp này, quyền bính không c̣n là quyền bính nữa mà thoái hoá thành áp bức" (PT, n. 51).

(CEC, n. 1903)

170. Nếu người ta xem xét kỹ lưỡng khái niệm nội tại của công ích, một bên, và bên kia, bản chất và nhiệm vụ của quyền bính, không ai mà không thấy chúng liên kết với nhau bằng một sự cân xứng cần thiết. Thật vậy trật tự xă hội, khi thỉnh cầu có một quyền bính để khuyến khích công ích trong xă hội dân sự, đồng thời cũng đ̣i hỏi quyền bính có thể thực hiện điều đó cách hiệu nghiệm. Do đó, những cơ chế dân sự - trong đó, quyền bính h́nh thành, thực thi và đạt mục đích - phải có một h́nh thức và một hiệu năng nhờ đó chúng có thể đưa tới công ích qua những con đường và những phương tiện đáp ứng xứng hợp với những thời gian khác biệt của sự vật.

(Pacem in Terris, n. 136)

171. Phải cứu xét những yêu sách của công ích trên b́nh diện quốc gia: t́m việc làm cho một số công nhân nhiều nhất; tránh đào tạo những hạng ưu tiên, dầu trong số những người này; duy tŕ một sự cân đối công b́nh giữa tiền lương và vật giá; cho một số lớn - hết sức có thể - công dân hưởng dụng các của cải và dịch vụ; loại trừ hay giảm thiểu những mất quân b́nh giữa các khu vực: canh nông, kỹ nghệ, dịch vụ; quân b́nh sự lan rộng kinh tế với sự phát triển những dịch vụ công công thiết yếu; thích nghi, trong mức độ có thể, những cơ cấu sản xuất với những tiến bộ khoa học và kỹ thuật; tiết chế mức sống đă cải thiện của các thế hệ hiện nay bằng cách lưu ư đến một tương lai tốt đẹp hơn cho các thế hệ mai sau.

Hơn nữa công ích có những yêu sách trên b́nh diện quốc tế: tránh tất cả h́nh thức cạnh tranh bất chính giữa các nền kinh tế của những nước khác nhau ; tán thưởng, qua những thoả thuận phong phú, sự hợp tác giứa những những nền kinh tế quốc gia; hợp tác làm phát triển kinh tế của những cộng đồng chính trị c̣n lạc hậu.

(Mater et Magistra, nn. 79-80)

172. Bởi v́ ở thời đại chúng ta người ta coi công ích hệ tại hơn hết trong việc bảo vệ những quyền và những bổn phận của con người, nên những người chăm lo việc công phải bận tâm cách riêng về việc bảo đảm sự công nhận và tôn trọng những quyền này, sự dung hoà chúng với nhau, bênh vực chúng và khích lệ chúng, để cho mỗi người có thể chu toàn dễ dàng hơn các bổn phận ḿnh. Bởi v́ “sứ vụ chính của mọi quyền bính là bảo vệ những quyền bất khả xâm phạm riêng của con người, và làm thế nào cho mỗi người chu toàn dễ dàng hơn các nhiệm vụ ḿnh".

(Pacem in Terris, n. 60)

173. Trong mục đích này, những người nắm giữ quyền bính phải được linh hứng bằng một quan niệm lành mạnh về công ích. Công ích bao gồm tổng thể những điều kiện xă hội cho phép và tán thưởng, trong con người, sự phát triển nguyên vẹn nhân vị của ḿnh. Vả lại, chúng tôi cho là cần thiết việc những tổ chức trung gian và những sáng kiến xă hội khác nhau, mà qua đó người ta diễn tả và thực hiện việc “xă hội hoá", hưởng được một nền tự trị hiệu nghiệm trước các quyền bính, đeo đuổi những ích lợi riêng của họ trong những tương quan về sự hợp tác liêm chính giữa họ và về sự tùng phục những yêu sách của công ích. Điều không ít cần hơn là những tổ chức xă hội đó lấy h́nh thức cộng đồng thực sự; điều đó có nghĩa là các thành phần của các tổ chức đó đươc coi và được xử sự như những nhân vị, được khuyến khích tham gia tích cực vào sự sống của chúng.

Những tổ chức trong xă hội hiện đại được phát triển và trật tự ở đó được thực hiện ngày càng hơn, nhờ có một sự quân b́nh đổi mới: một bên là yêu sách hợp tác tự trị về phía mọi người, cá nhân và tập thể; một bên là sự phối hợp trong lúc thuận tiện và sự hướng dẫn từ các quyền bính.

(Mater et Magistra, n. nn. 65-66)

174. Lợi ích chung cũng đ̣i hỏi các quyền dân sự phải thực tâm cố gắng để đạt được một hoàn cảnh trong đó các công dân có thể thi hành dễ dàng những quyền của ḿnh và đeo đuổi những bổn phận của ḿnh. Kinh nghiệm dạy chúng ta rằng, nếu các quyền hành này không có những biện pháp xứng hợp cho các vấn đề kinh tế, chính trị và văn hoá, những bất đồng giữa các công dân có khuynh hướng trở nên ngày càng ưu thắng, nhất là trong khuôn khổ thế giới hiện đại, và, do đó, các quyền con người trở thành vô hiệu cách tuyệt đối.

(Pacem in Terris, n. 63)

XI.  Tội Xă Hội

175. Tuy nhiên cần phải tố cáo những cơ cấu kinh tế, tài chánh và xă hội, mặc dầu do ư muốn của con người điều khiển, thường hoạt động một cách dường như máy móc, làm nổi bật sự khác biệt giữa t́nh trạng giàu có của người này và t́nh trạng nghèo khổ của người kia. Các cơ chế đó, do các nước mở mang hơn điều khiển trực tiếp hay gián tiếp, do chính cách thức chúng hoạt động, củng cố quyền lợi của những nước điều khiển, nhưng cuối cùng bóp nghẹt hay điều kiện hoá kinh tế các nước kém mở mang. Sau đây, chúng ta phải phân tích kỹ những cơ chế đó, dưới khía cạnh đạo đức và luân lư.
(Sollicitudo Rei Socialis, n. 16)

176. Nói tội xă hội có nghĩa là, trước hết, công nhận rằng, do một sự liên đới nhân bản cũng mầu nhiệm và vô h́nh như thật sự và cụ thể, tội một người phản xạ cách nào đó trên những kẻ khác ... Tuy nhiên có những tội, do chính đối tượng của nó, là một sự công kích trực tiếp đối với kẻ khác và - cách chính xác hơn, nếu người ta hiểu theo ngôn ngữ Tin Mừng - đối với anh em. Những tội đó xúc phạm tới Thiên Chúa, bởi v́ nó xúc phạm tới tha nhân. Thường thường người ta chỉ rơ những tội đó bằng tính từ "xă hội" và đó là nghĩa thứ hai của từ ngữ... Cũng gọi là tội xă hội tất cả tội nghịch cùng đức công b́nh trong các tương quan hoặc giữa người với người, hoặc giữa người với cộng đồng, hoặc là giữa cộng đồng với người…. Là tội xă hội tất cả tội nghịch cùng công ích và những yêu sách của nó, trong tất cả lănh vực rộng lớn của các quyền và bổn phận người công dân.

(Reconciliatio et Paenitentia, n. 16)

177. Nếu t́nh trạng hiện nay lệ thuộc vào những khó khăn đủ loại, không phải vô ích nếu nói tới những “cơ cấu tội lỗi", những cơ cấu này như tôi đă cho thấy trong Tông Huấn Reconciliatio et Paenitentia, bắt nguồn từ tội cá nhân và do đó, không luôn được liên kết với hành vi cụ thể của những con người làm nẩy sinh ra chúng, củng cố chúng và gây trở ngại cho việc diệt trừ chúng. Như vậy những cơ cấu ấy củng cố lẫn nhau, lan tràn và trở thành nguồn gốc của những tội ác và chúng điều kiện hoá cách ăn ở của người ta.

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 36)

 

 

CHƯƠNG V

VAI TR̉ CỦA NHÀ NƯỚC

 

I.                    Quyền Phần Đời

II.                 Vai Tṛ Luật Pháp

III.               Vai Tṛ Chính Phủ

IV.              Giáo Hội Và Nhà Nước

V.                 Những H́nh Thức Chính Phủ

VI.              Dân Chủ

 

I. Quyền Phần Đời


178. “Xă hội loài người sẽ không có trật tự và phồn vinh nếu thiếu những người cầm quyền hợp pháp để bảo tồn các định chế và phục vụ công ích một cách đầy đủ" (PT, n. 46). “Quyền bính" là đặc tính của những con người hay những định chế, nhờ đó, họ ban hành lề luật và mệnh lệnh cho con người, và buộc phải tuân phục.

Mọi cộng đoàn nhân loại đều cần có một quyền bính để quản trị nó. Quyền bính này đặt nền tảng trên bản tính con người. Quyền bính cần thiết để tạo ra sự thống nhất cho cộng đoàn. Vai tṛ của nó là bảo đảm tối đa cho công ích xă hội. Quyền bính theo trật tự luân lư đ̣i hỏi, phát xuất từ Thiên Chúa:" Mỗi người phải phục tùng chính quyền, v́ không có quyền bính nào không bởi Thiên Chúa, và những quyền bính hiện hữu là do Thiên Chúa thiết lập. Như vậy, ai chống đối quyền bính là chống đối lại trật tự Thiên Chúa đặt ra, và kẻ nào chống lại sẽ chuốc lấy án phạt" (Rm 13, 1-2; x. 1 Pr 2, 13-17).

Bổn phận vâng phục đ̣i buộc mọi người phải tôn trọng quyền bính cho xứng hợp; đối với những người đang thi hành công vụ, phải tôn trọng và tuỳ công trạng của họ mà tỏ ḷng biết ơn và quí mến. Hội Thánh c̣n giữ được bản kinh của thánh Giáo Hoàng Clêmentê thành Roma cầu cho chính quyền (x. 1 Tm 2, 1-2): "Lạy Chúa, xin ban cho họ sức khoẻ, b́nh an, hoà thuận và ổn định, để họ thực thi đúng đắn quyền hành Chúa đă trao cho họ. Lạy Chúa là Chủ Tể, là Vua Trời vĩnh cửu, chính Chúa ban cho con cái loài người vinh quang, danh dự và quyền lực trên mọi vật trần thế. Xin Chúa hướng dẫn những dự định của họ theo điều thiện hảo, theo những ǵ hợp ư Ngài, để khi thi hành nhiệm vụ mà ngài trao cho, với ḷng đạo đức, trong an b́nh và quảng đại, họ nhận được ơn Ngài phù hộ" (Saint Clément de Rome, Ad Cor., 61, 1-2).

(CEC, nn. 1897 -1900)

179. Cũng thế, việc hành xử quyền bính chính trị trong chính cộng đoàn hoặc trong các cơ quan đại diện cho quốc gia luôn luôn phải nằm trong giới hạn của trật tự luân lư để đem lại kết quả và mưu cầu công ích - công ích ở đây phải hiểu cách năng động - tuỳ theo trật tự pháp lư đă hoặc sẽ được thiết lập cách hợp pháp. Trong trường hợp đó, mọi công dân buộc phải theo lương tâm mà tuân phục. Và do đó, những người lănh đạo đương nhiên có trách nhiệm, có thế giá và có uy quyền.

(Gaudium et Spes, n. 74)

180. Vả lại, do chính trật tự luân lư mà cần phải có, trong tất cả cộng đồng dân sự, một quyền bính để cai trị; và quyền bính đó không thể đi ngược lại trật tự này mà không sớm bị tiêu diệt, v́ thiếu nền tảng. Chính Chúa đă cảnh cáo chúng ta: "Vậy, hăy lắng nghe, hăy cố hiểu, hỡi các bậc quân vương; hăy học cho biết, hỡi những vị đang nắm quyền trên khắp cơi trần gian. Mở tai ra, hỡi những ai đứng đầu trong thiên hạ, đang tự hào v́ có đông đảo chư dân. V́ chính Đức Chúa đă ban cho chư vị quyền bính và chính Đấng Tối Cao đă ban quyền thống trị. Cũng chính Người sẽ kiểm tra các việc chư vị làm và ḍ xét những điều chư vị toan tính. (Kn 6, 1-4)

(Pacem in Terris, n. 83)

181. Về mặt luân lư, không phải người cầm quyền làm ǵ cũng hợp pháp. Họ không được xử sự cách chuyên chế, nhưng phải hành động cho công ích v́ quyền bính là một sức mạnh tinh thần đặt nền tảng trên tự do và ư thức trách nhiệm (GS, n. 74): "Luật pháp của loài người chỉ là luật khi phù hợp với lẽ phải; có hiệu lực là nhờ luật vĩnh cửu; khi xa ĺa lẽ phải, nó không c̣n là luật nữa, nhưng là một sự bất công, thậm chí là một h́nh thức bạo lực" (Saint Thomas d'Aquin, STh, I-II, 93, 3 ad 2).

(CEC, n. 1902)

II. Vai Tṛ Luật Pháp

182. “Pháp trị" (état de droit) là điều kiện cần thiết để xây dựng nền dân chủ đích thực (Proposition 72). Muốn cho nền dân chủ này phát triển, việc giáo dục công dân và việc thăng tiến trật tự công cộng và sự b́nh an là những việc làm cần thíết. Thật vậy, “không có dân chủ đích thực và vững bền mà không có công b́nh xă hội. Do đó Giáo Hội phải lưu tâm rất nhiều vào việc giáo dục lương tâm, phải chuẩn bị những người lănh đạo xă hội để lo cho đời sống công ở mọi cấp bậc, phải khuyến khích giáo dục công dân, tuân giữ luật pháp và những quyền nhân bản, và phải cố công rất nhiều cho việc đào tạo giai cấp chính trị về mặt đạo đức".

(Ecclesia in America , n. 56)

183. Không nên v́ thế mà nghĩ rằng quyền bính không bị một lệ thuộc nào; ngược lại, v́ quyền bính xuất phát từ khả năng điều khiển theo lẽ phải, nên điều hợp lư là người ta coi nó có quyền lực ràng buộc, là do nơi trật tự các phong hoá, trật tự này lại có Chúa làm nguyên thuỷ và cùng đích. Do đó Đấng tiền nhiệm chúng tôi là Đức Piô XII đáng kính, tuyên bố như sau: "Trật tự tuyệt đối của kẻ sống và chính cùng đích của con người - của con người tự do, chủ thể những bổn phận và những quyền bất khả xâm phạm, của con người nguồn gốc và cùng đích của xă hội - cũng coi “thành ấp” như một cộng đồng cần thiết và có quyền bính; không quyền bính là không có sự hiện hữu, không có sự sống cho nhóm.  Theo lẽ phải và nhất là theo đức tin Kitô giáo, trật tự này của vạn vật không thể có nguồn gốc nào khác ngoài Chúa, hữu thể ngôi vị và là Đấng sáng tạo mọi người; đo đó, những quyền bính có được phẩm giá là nhờ tham dự cách nào đó vào uy quyền của chính Thiên Chúa" (Sứ điệp truyền thanh Giáng Sinh, 1994).

(Pacem in Terris, n. 47)

184. Giờ lịch sử chúng ta đang sống, làm tăng cường cấp bách hơn những khí cụ pháp lư có khả năng thăng tiến sự tự do lương tâm cả trong lănh vực chính trị và xă hội. Về phương diện này, sự phát triển lần hồi và liên tục của một chế độ pháp lư được công nhận trên b́nh diện quốc tế, có thể là một trong những nền tảng vững chắc nhất cho hoà b́nh và cho sự phát triển đúng đắn của gia đ́nh nhân loại. Đồng thời, điều cốt yếu là thi hành những cố gắng song song, trên mức độ quốc gia cũng như trên mức độ vùng, thế nào cho tất cả mọi người, dầu đang ở đâu, dược bảo vệ bởi những quy luật pháp lư được nh́n nhận trên b́nh diện quốc tế.

(Sứ điệp ngày thế giới hoà b́nh, 1991, n. 6).

185. Bởi v́ quyền cai trị là điều phải có do trật tự luân lư và xuất phát từ Thiên Chúa, nếu những người điều khiển quốc gia có ra những luật hay lệnh phải làm một cái ǵ nghịch với trật tự này, và do đó nghịch với ư muốn Thiên Chúa, lúc đó, những luật này cùng những sự cho phép ấy không thể bắt buộc lương tâm người công dân, bởi v́ “phải vâng lời Chúa hơn vâng lời người ta” (Cv. 5, 29); hơn nữa, trong trường hợp tương tự, quyền bính thôi là quyền bính và biến chất thành áp bức; theo giáo huấn thánh Thomas d'Aquin: "Luật do con người chỉ có tính chất luật bao lâu nó hợp với lẽ phải; và với danh hiệu này, rơ ràng nó xuất phát từ luật đời đời. Nhưng bao lâu nó đi xa lẽ phải, nó bị công bố là một bất công, và lúc đó nó không c̣n tính chất luật nữa, nhưng đúng hơn nó là một h́nh thức bạo tàn" ( Saint Thomas d'Aquin, STh, 1 -11, 93, 3, ad 2).

(Pacem in Terris, n. 51)

186. Đức Giáo Hoàng Lêô XIII nhận thức rơ cần có một lư thuyết đúng đắn về Nhà Nước để có thể đảm bảo cho việc phát triển b́nh thường các hoạt động thiêng liêng và trần thế của con người, cả hai hoạt động đều tối cần. Về vấn đề này, trong một đoạn Thông điệp Rerum Novarum, ngài tŕnh bày về tổ chức xă hội dựa trên ba quyền- lập pháp, hành pháp và tư pháp - mà vào thời đó là một chuyện mới lạ trong giáo huấn của Giáo Hội. Cơ cấu này phản ảnh một cái nh́n thực tiễn về bản chất xă hội của con người, đ̣i hỏi luật lệ có khả năng bảo vệ tự do cho mọi người. Để đạt tới mục đích đó, mỗi quyền cần được quân b́nh với những quyền khác và với những lănh vực trách nhiệm khác để các quyền đó không đi ra ngoài ranh giới của ḿnh. Đây là nguyên tắc “pháp trị", trong đó luật pháp có tính cách tối thượng, và không phải là ước muốn độc đoán của cá nhân.

(Centesimus Annus, n. 44)

187. Cần nhắc thêm rằng không một nhóm xă hội nào, một đảng phái chẳng hạn, có quyền chiếm đoạt vai tṛ chỉ đạo duy nhất, v́ việc đó đưa tới sự huỷ diệt nhân cách đích thực của xă hội và của các cá nhân thành viên của quốc gia, như sự đó xảy ra trong mọi chế độ độc tài.

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 15)

III. Vai Tṛ Chính Phủ

188. Nhưng, nếu cấu trúc chính trị và pháp lư này phải sinh ra những lợi ích như người ta hy vọng, các công chức phải ra sức đáp ứng những vấn đề xảy ra, một cách hợp với những phức tạp của hoàn cảnh và cũng hợp với việc thi hành đúng theo nhiệm vụ ḿnh. Điều này đ̣i hỏi, dưới những điều kiện biến hoá không ngừng, các nhà lập pháp không bao giờ quên những quy luật của luân lư, hay là những dự định theo hiến pháp hay là lợi ích chung. Hơn nữa, những quyền hành pháp phải phối hợp các sinh hoạt của xă hội theo một quyền tuỳ ư quyết định sau khi hiểu biết hoàn toàn về luật pháp và sau khi đă xem xét kỹ lưỡng những hoàn cảnh, và các toà án phải bảo đảm đức công b́nh một cách vô tư không bị ảnh hưởng bởi chế độ ưu đăi hay áp bức. Trật tự tốt xă hội cũng đ̣i hỏi các cá nhân công dân và những tổ chức trung gian phải được bênh vực cách hiệu nghiệm bởi lề luật khi họ phải thi hành quyền của ḿnh hay khi phải làm tṛn những bổn phận của ḿnh.

(Pacem in Terris, n. 69)

189. Hành động (của các quyền bính) có một đặc tính hướng dẫn, khích lệ, phối hợp, bổ sung và hội nhập. Hành động đó phải được linh ứng bởi nguyên tắc hỗ trợ, mà Đức Piô XI đă phát biểu trong thông điệp Quadragesimo Anno: "Điều hiển nhiên là người ta không thể thay đổi hay làm lung lay nguyên tắc rất quan trọng này về triết học xă hội; cũng vậy người ta không thể cất đi khỏi những tư nhân, để chuyển sang qua cộng đồng, những quyền hạn mà họ có khả năng chu toàn do sáng kiến riêng của họ và bằng những phương tiện riêng của họ. Như vậy sẽ là lỗi công bằng, đồng thời làm rối loạn một cách rất tai hại trật tự xă hội, nếu rút khỏi những nhóm nhỏ hơn và ở cấp thấp hơn để giao cho một tập thể rộng lớn hơn và ở cấp cao hơn, những nhiệm vụ mà họ có sức tự ḿnh hoàn thành. Chủ đích tự nhiên của mọi can thiệp trong vấn đề xă hội là giúp các phần tử đoàn thể xă hội, chớ không phải tiêu diệt hay thôn tính chúng" (QA, n. 23).

(Mater et Magistra, n. 53)

190. Trong địa hạt chính trị cần phải ghi nhận rằng tất cả những yếu tố như chân lư trong các mối quan hệ giữa những người bị trị với những người cai trị, sự trong suốt trong sự quản trị công cộng, thái độ chí công vô tư, sự tôn trọng đối với quyền lợi của các đối thủ chính trị, việc bảo toàn quyền lợi cho những người bị lên án trước những vụ xét xử hay những án lệnh sơ thẩm, sự sử dụng công bằng và liêm khiết những nguồn vốn công cộng, sự từ chối những phương tiện mờ ám hoặc bất hợp lệ ḥng chiếm đoạt, ǵn giữ và gia tăng quyền bính của ḿnh, đều là những nguyên tắc thoạt tiên có cội rễ - cũng như, ngoài ra, mang tính khẩn thiết đặc biệt - ở nơi giá trị siêu việt của con người và ở nơi những đ̣i buộc chân lư khách quan của việc điều hành các Nhà Nước.

(Veritatis Splendor, n. 101)

IV. Giáo Hội Và Nhà Nước

191. Nhiệm vụ thiết yếu của quyền bính dân sự là bảo vệ và phát huy những quyền lợi bất khả xâm phạm của con người. Do đó, quyền bính dân sự phải bảo vệ cách hữu hiệu quyền tự do tôn giáo của mọi công dân bằng những đạo luật chính đáng và những phương tiện thích hợp khác, phải tạo nên những điều kiện thuận lợi giúp phát triển đời sống tôn giáo, nhờ đó các công dân có thể thực sự hưởng dụng những quyền lợi và chu toàn những nhiệm vụ đối với tôn giáo, đồng thời xă hội sẽ được hưởng nhờ những lợi ích của công lư và hoà b́nh, phát sinh do ḷng trung thành của con người đối với Thiên Chúa và thánh ư Ngài.

(Dignitatis Humanae, n. 6)

V. Những H́nh Thức Chính Phủ

192. Có quyền bính là "do Thiên Chúa an bài, nhưng việc định đoạt những thể chế chính trị hay cắt cử người cầm quyền, vẫn là quyền tự do của mọi công dân" (GS, n. 74). Về mặt luân lư, các thể chế chính trị có thể khác nhau miễn sao các thể chế này mang lợi ích chính đáng cho cộng đồng đă thừa nhận chúng. Các thể chế có bản chất trái ngược với luật tự nhiên, với trật tự công cộng và các quyền căn bản của con người, th́ không thể đem lại công ích cho những quốc gia đang theo chế độ đó.

(CEC, n. 1901)

193. Trong thời đại mới quan niệm này đă bị chủ nghĩa chuyên chế chống đối, chủ nghĩa này mang h́nh thức Mácxit-Leninit chủ trương rằng một số người nhờ có sự thông hiểu sâu xa hơn về luật pháp trong lănh vực phát triển xă hội hoặc v́ thuộc một giai cấp đặc biệt nào đó, hoặc nhờ được tiếp xúc với những nguồn sâu sắc hơn của ư thức tập thể, nên không thể sai lầm và như vậy có thể tự ban cho ḿnh uy quyền tuyệt đối. Cần phải nói thêm là chủ nghĩa chuyên chế phát sinh ra từ việc chối bỏ chân lư theo nghĩa khách quan. Nếu không có chân lư siêu việt, mà nhờ biết vâng phục chân lư ấy, con người có thể nhận biết được căn tính trọn vẹn của ḿnh, sẽ không có một nguyên tắc chắc chắn nào bảo đảm cho mối liên hệ chính đáng giữa những con người. Tư lợi riêng của họ thuộc giai cấp, bè nhóm hay quốc gia, chắc chắn sẽ đưa họ tới chỗ chống đối nhau. Nếu một phía không nh́n nhận chân lư ưu việt, khi đó sức mạnh của quyền bính sẽ ngự trị và mỗi người sẽ sử dụng tối đa những phương tiện sẵn có để áp đặt các quyền lợi của ḿnh hoặc ư kiến của ḿnh, bất chấp quyền lợi của người khác. Khi đó con người chỉ c̣n được kính trọng bao lâu mà họ c̣n có thể bị bóc lột cho những mục đích vị kỷ. V́ vậy, căn nguyên của chủ nghĩa chuyên chế của thời đại mới là việc chối bỏ giá trị siêu việt của con người, được coi như là h́nh ảnh hữu h́nh của Thiên Chúa vô h́nh, và, v́ vậy, tự bản chất là chủ thể của những quyền mà không một ai có thể xâm phạm, dù là cá nhân, dù một nhóm người, dù một giai cấp, dù một quốc gia hay Nhà Nước. Ngay cả đa số của một xă hội cũng không thể chà đạp lên những quyền này bằng cách chống lại thiểu số, bằng cách cô lập, đàn áp hoặc bóc lột hay t́m cách tiêu diệt thiểu số đó

Văn hoá và chủ nghĩa chuyên chế trong thực tế cũng chối bỏ Giáo Hội. Nhà Nước hoặc đảng phái cho rằng họ có khả năng hướng dẫn lịch sử tới chỗ thiện hảo hoàn toàn và tự đặt ḿnh ở trên mọi giá trị, nên không thể chấp nhận một tiêu chuẩn khách quan về thiện ác khác với ư muốn của những người cầm quyền và, trong một số hoàn cảnh, tiêu chuẩn như vậy có thể được dùng để phán đoán những hành vi của họ. Điều này giải thích v́ sao chủ nghĩa chuyên chế t́m cách tiêu diệt Giáo Hội hoặc ít ra t́m cách áp đặt Giáo Hội dưới sự thống trị của ḿnh, biến Giáo Hội thành công cụ của guồng máy ư thức hệ của họ. Hơn nữa, nhà nước chuyên chế thường sát nhập toàn bộ quốc gia, xă hội, gia đ́nh, các tôn giáo và chính các cá nhân vào trong guồng máy của họ. Giáo Hội khi bảo vệ tự do của ḿnh, cũng đồng thời bảo vệ con người, mà con người phải tùng phục Thiên Chúa hơn là tùng phục con người (x. Cv 5, 29), cũng như bảo vệ gia đ́nh, các tổ chức xă hội và các dân tộc - tất cả đều có quyền tự trị và chủ quyền.

(Centesimus Annus, n. 44-45)

194. Thật vậy, muốn lập ra h́nh thức chính phủ Nhà Nước, hay là cách thức thi hành những trách vụ chính phủ, người ta phải chú trọng đến hiện trạng và điều kiện của mỗi dân tộc: mà, những thứ đó thay đổi tùy không gian và thời gian. Nhưng, chúng tôi thiết nghĩ rằng sự kiện phù hợp với bản tính con người là uốn nắn sự sống chung các công dân bằng cách xây dựng nó trên ba quyền hành đáp ứng cách xứng hợp với ba nhiệm vụ chính của quyền bính; trong một Quốc gia thể đó, không những các trách nhiệm của quyền bính, mà c̣n những tương quan hỗ tương của các công dân và của các công chức công cọng được ấn định bằng luật. Điều này đối với công dân là một sự bảo vệ, trong việc hưởng dụng các quyền của ḿnh cũng như trong việc hoàn thành những bổn phận của ḿnh.

(Pacem in Terris, n. 68)

195. Để việc cộng tác của các công dân có ư thức trách nhiệm về nhiệm vụ đem lại kết quả tốt đẹp trong đời sống chính trị thường ngày, cần phải có một nền pháp lư thiết định, giúp phân phối hợp lư các nhiệm vụ và các cơ quan của công quyền và đồng thời giúp bảo vệ một cách hữu hiệu quyền lợi công dân mà không lệ thuộc vào ai. Quyền lợi của cá nhân, gia đ́nh và đoàn thể cũng như việc sử dụng những quyền đó phải được công nhận, tôn trọng và cổ vơ, nhưng đồng thời cũng phải chú trọng tới bổn phận công dân của họ. Nói tới bổn phận công dân, cần phải nhắc tới nghĩa vụ phải đóng góp cho quốc gia những phục vụ về tài lực cũng như nhân lực mà công ích đ̣i hỏi. Chính quyền không nên ngăn cản những hiệp hội có tính cách gia đ́nh, xă hội hay văn hoá, những đoàn thể hay tổ chức trung gian. Cũng không nên ngăn cấm những hoạt động hữu hiệu và chính đáng của các tổ chức ấy, nhưng tốt hơn nên sẵn sàng cổ vơ và phải có đường lối trong việc cổ vơ. Về phía người công dân, cá nhân hay đoàn thể, không nên trao cho chính quyền một quyền hành quá lớn, cũng đừng đ̣i hỏi ở chính quyền những giúp đỡ cũng như những đặc ân quá đáng không phải lúc, v́ như thế là làm giảm trách nhiệm của cá nhân, gia đ́nh và cả các đoàn thể xă hội.

(Gaudium et Spes, n. 75)

196. Khi nói đến việc cải tổ các cơ chế, tự nhiên chúng ta nghĩ ngay đến Nhà Nước. Chắc không nên xây dựng trên sự can thiệp của Nhà Nước mọi hy vọng cứu rỗi ! Nhưng từ khi chủ nghĩa cá nhân đă thành công bẻ găy, hầu như bóp nghẹt phong trào rộng lớn thuộc đời sống xă hội, phong trào ngày xưa đă triển nở cách phong phú và hài hoà thành rất nhiều nhóm khác nhau nhất, chỉ c̣n lại có các cá nhân và Nhà Nuớc. Sự biến dạng thể chế xă hội không khỏi gây hại nghiêm trọng cho Nhà Nước, v́ từ đó phải gánh vác tất những trách vụ mà các nhóm đă mất tích không c̣n thi hành nữa, và Nhà Nước thấy ḿnh bị đè nặng dưới một số lượng gần như vô tận của những trách vụ và trách nhiệm.

(Quadragesimo Anno, n. 78)

VI. Dân Chủ

197. Giáo Hội đánh giá cao hệ thống dân chủ như là một hệ thống bảo đảm cho người dân được tham dự vào việc lựa chọn các quyết định về chính trị, bảo đảm cho những người bị trị được quyền bầu cử lẫn quyền quy trách những người cai trị họ và thay thế những người cầm quyền này bằng các phương thế ôn hoà khi cần. Như vậy Giáo Hội không thể khuyến khích việc h́nh thành những nhóm cai trị thu hẹp t́m cách lạm dụng quyền bính của quốc gia cho những lợi ích riêng tư hoặc cho những mục tiêu ư thức hệ.

Một thể chế dân chủ chân chính chỉ có thể có được trong một quốc gia pháp trị và dựa trên căn bản một ư niệm chính đáng về con người. Nó đ̣i hỏi phải có những điều kiện cần thiết cho việc thăng tiến cá nhân qua công việc giáo dục và đào tạo theo những lư tưởng chân chính, và cho sự nẩy nở "cá tính" của xă hội, qua việc thành lập những cơ cấu có sự tham gia và cùng chia sẻ trách nhiệm. Ngày nay có khuynh hướng đ̣i hỏi rằng thuyết bất khả tri và thuyết tương đối hoài nghi là những triết thuyết và quan điểm căn bản cho các h́nh thức dân chủ của đời sống chính trị … Theo quan điểm này, phải nhận rằng, nếu không có chân lư tối hậu để hướng dẫn và chỉ huy hoạt động chính trị, những tư tưởng và xác tín có thể dễ bị thao túng v́ lư do quyền lực. Như lịch sử đă chứng tỏ, dân chủ mà không có giá trị đạo đức làm căn bản dễ biến thành chế độ chuyên chế công khai hoặc ngụy trang khéo léo.

(Centesimus Annus, n. 46)

198. Giáo Hội tôn trọng quyền tự trị hợp pháp của trật tự dân chủ và không có tư cách để phát biểu những thiên vị nghiêng về giải pháp có tính cách định chế hay hiến chế này hay nọ. Sự đóng góp của Giáo Hội vào trật tự chính trị chính là cái nh́n của Giáo Hội về phẩm giá của con người được biểu lộ hoàn toàn trong mầu nhiệm Ngôi Lời nhập thể.

(Centesimus Annus, n. 47)

199. Trên thực tế, dân chủ không thể nâng lên hàng chuyện thần thoại, đến nỗi biến thành một cái ǵ thay thế luân lư hay là liều thuốc trị bịnh vô luân. Cơ bản, nó là một "hệ thống" và, như vậy, nó là một dụng cụ chớ không phải là một cùng đích. Đặc tính "luân lư" của nó không phải là tự động, nhưng tuỳ thuộc vào sự hoà hợp với luật luân lư, mà dân chủ phải phục tùng như tất cả mọi xử sự nhân bản: như vậy nó tuỳ thuộc vào tính luân lư của những cùng đích đang theo đuổi cũng như những phương tiện đang sử dụng. Ngày nay nếu người ta nghiệm thấy một sự đồng thuận gần như phổ quát về giá trị của dân chủ, phải coi đó như là một "dấu chỉ thời đại" tích cực, như Huấn Quyền Giáo Hội đă nhiều lần nhắc tới. nhưng giá trị dân chủ duy tŕ hay biến đi là tùy theo những giá trị nó biểu hiện và khuyến khích.

(Evangelium Vitae, n. 70)

200. Một khi người ta không tuân giữ những yếu tố trên, chính nền tảng của sự chung sống chính trị sẽ bị lung lay và dần dà toàn bộ đời sống xă hội sẽ bị lũng đoạn, đe doạ và suy thoái (x. Tv 14, 3-4; Kh 18, 2-3; 9-24). Trong nhiều quốc gia, sau sự sụp đổ của các ư thức hệ nối liền chính trị với một quan điểm chuyên chế về thế giới- mà ư thức hệ đầu tiên là chủ nghĩa mácxit -, có một mối nguy không kém quan trọng hiện đang h́nh thành do t́nh trạng chối bỏ những nhân quyền cơ bản và do sự kiện nuốt trửng khát vọng tôn giáo trong khuôn khổ chính trị, một khát vọng tiềm tàng trong ḷng mỗi người: đó là mối nguy có sự liên minh giữa nền dân chủ với chủ nghĩa tương đối về luân lư, một chủ nghĩa làm cho t́nh trạng chung sống giữa người dân với nhau chẳng c̣n một qui chiếu nào vững chắc về mặt luân lư và, một cách triệt để hơn, bị tước đoạt mất khả năng đón nhận chân lư. Thật ra, "nếu không có một chân lư tột cùng nào để dẫn đường và định hướng cho hoạt động chính trị, các tư tưởng và các niềm xác tín sẽ dễ dàng bị khai thác nhằm phục vụ cho quyền bính. Một nền dân chủ mà thiếu những giá trị th́ sẽ dễ dàng biến thành một chủ nghĩa chuyên chế công khai hoặc ngấm ngầm, như lịch sử từng chứng minh" (CA, n. 46).

Trong tất cả mọi lănh vực của đời sống cá nhân, gia đ́nh, xă hội và chính trị, nền luân lư - vốn đặt nền tảng trên chân lư và, trong chân lư, mở rộng cửa đón nhận tự do đích thực -, có thể nói, cung ứng một nguồn phục vụ độc đáo, bất khả thay thế và rất cao về giá trị, chẳng những cho cá nhân ngơ hầu con người tấn tới trong sự thiện, mà c̣n cho xă hội ngơ hầu xă hội thực sự phát triển.

(Veritatis Splendor, n. 101 )

201. Duy chỉ sự tôn trọng sự sống có thể xây dựng và bảo đảm những tài sản quí báu nhất và cần thiết nhất của xă hội, như nền dân chủ và hoà b́nh. Thật vậy, không thể có dân chủ thật sự nếu người ta không công nhận phẩm giá của mọi người và nếu người ta không tôn trọng các quyền con người. Cũng không thể có được hoà b́nh thật sự nếu người ta không bảo vệ và nếu người ta không nâng đỡ sự sống.

(Evangelium Vitae, n. 101)

 

 

CHƯƠNG VI

KINH TẾ

 

I. Mục Đích Phổ Quát của Của Cải Vật Chất

II. Quyền Tư Hữu

III. Hệ Thống Kinh Tế

IV. Luân Lư, Công B́nh Và Trật Tự Kinh Tế

V. Một Nền Thần Học Thực Sự Giải Phóng

VI. Sự Can Thiệp Của Nhà Nước Và Nền Kinh Tế

VII. Kinh Doanh

VIII. Thuyết Kinh Tế Và Thuyết Hưởng Thụ

 

I. Mục Đích Phổ Quát của Của Cải Vật Chất

202. Ở ngay trang đầu của Kinh Thánh, ghi chép lời nầy: "Hăy lan tràn khắp mặt đất, khắc phục trái đất" (St 1, 28). Lời đó dạy chúng ta rằng tất cả vũ trụ này được tạo dựng nên cho con người: con người có bổn phận phải dùng tài năng của ḿnh để tăng giá trị của vũ trụ, và dùng việc làm của ḿnh mà hoàn thành vũ trụ để hưởng dùng. Nếu trái đất đă tạo dựng nên để cung cấp phương tiện sinh sống và công cụ thăng tiến cho mỗi người, th́ mỗi người có quyền t́m thấy ở đó những điều kiện cần thiết cho ḿnh. Công Đồng mới đây cũng đă nhắc lại điều đó rằng: "Thiên Chúa đă tạo dựng trái đất và mọi vật trên đó là để mọi người và mọi dân tộc sử dụng, v́ thế của cải trần gian phải tràn đầy đồng đều trong tay mọi người, theo luật công bằng, là một luật đi liền với bác ái" (GS, n. 69). Định luật này phải được ưu tiên trên mọi quyền hạn khác, bất cứ là quyền nào, kể cả quyền tự do buôn bán. Các quyền khác không những không được cản trở mà trái lại phải giúp định luật này thể hiện dễ dàng, và bổn phận xă hội quan trọng và cấp bách nhất là phải qui hướng các quyền nói trên về cùng đích tiên khởi của chúng.

(Populorum Progressio, n. 22)

203. Nhưng Đấng kế vị Đức Lêo XIII đă lặp lại xác quyết hai phần này: sự cần thiết và do đó sự hợp pháp của quyền tư hữu, và cũng như những giới hạn đặt ra cho quyền đó. Cũng thế, Công Đồng Vatican II đă nhắc lại một cách minh bạch học thuyết lâu đời bằng những lời lẽ lặp lại như sau: "Khi sử dụng những vật chất bên ngoài mà ta làm chủ một cách hợp pháp, phải coi nó không phải chỉ là của riêng chúng ta nhưng c̣n là của chung, theo nghĩa nó có thể làm lợi không những cho người làm chủ mà c̣n cho những người khác nữa" (GS, n. 69). Và xa hơn một chút: "Quyền tư hữu cũng như quyền làm chủ của cải bảo đảm cho mỗi người một lănh vực cần thiết để cá nhân và gia đ́nh được tự trị. Các quyền này cũng phải được coi như nằm trong phạm vi quyền tự do của con người. Theo bản chất, tài sản riêng cũng có tính cách xă hội, đặt trên luật lệ hưởng chung của cải" (GS. n. 71).

(Centesimus Annus, n. 30)

204. Quyền tư hữu, như chúng ta đă thấy trên kia, đối với con người là thuộc quyền thiên nhiên. Việc thực thi quyền này là một sự không những được phép, nhất là cho ai sống trong xă hội, mà cũng cần thiết tuyệt đối. "Con người đươc phép có của riêng và điều đó là cần thiết cho sự sống con người”. (Saint Thomas d'Aquin, STh, II-II, 66, 2, c). Nhưng nếu có ai hỏi việc sử dụng của cải hệ tại cái ǵ, Giáo Hội trả lời không do dự: "Dưới phương diện này, con người không nên coi những sự vật bên ngoài là của riêng, nhưng là của chung, đến nỗi con người dễ dàng chia phần cho kẻ khác khi họ cần. Do đó Thánh Tông Đồ đă nói: "Hăy bảo những kẻ giàu ở đời này,… cho cách dễ dàng, chia sẻ của cải ḿnh" (Aquinas, STh, II-II, 66, 2, c). Dĩ nhiên không ai bị bắt buộc cứu giúp tha nhân bằng cách lấy trong phần của cải cần thiết cho ḿnh hay cho gia đ́nh ḿnh, cũng không bắt buộc giảm bớt trong cái ǵ mà những sự thích hợp hay lề thói bắt buộc cho cá nhân ḿnh: "Thậy vậy, không ai phải sống cách không thích đáng" (Aquinas, STh, II-II, 32, a, 6, a). Nhưng khi người ta đă thâu đạt những nhu cầu cần thiết và tài sản, th́ người ta có bổn phận chia sẻ của dư thừa cho người nghèo khó. “Cái ǵ c̣n lại, hăy bố thí” (Lc 11, 41). Đó là một bổn phận, không phải theo phép công bằng đúng mức, trừ những trường hợp khẩn cấp cực độ, nhưng đây là một bổn phận theo bác ái Kitô giáo, dĩ nhiên đó là một bổn phận mà người ta không thể đeo đuổi thực hiện do luật đ̣i hỏi. Nhưng trên những phán đoán của con người và của luật lệ thuộc con người, c̣n có lề luật và phán đoán của Chúa Kitô, Chúa chúng ta, Người khuyên chúng ta bằng mọi cách phải thường xuyên bố thí. “Cho th́ có phúc hơn là nhận” (Cv 20, 35), Chúa dạy như thế. Chúa coi như chính ḿnh được ban phát hay bị chối của bố thí mà người ta sẽ làm hay từ chối cho kẻ nghèo. “Mỗi khi các ngươi bố thí cho một trong những anh em bé nhỏ nhất của Ta đây, là các ngươi đă làm cho chính Ta vậy” (Mt 25, 40). Vả lại, đây là tóm tắt trong ít lời học thuyết này. Bất cứ ai đă nhận lănh từ ḷng tốt lành của Chúa một sự dư đầy hơn, hoặc về những của cải bên ngoài và thuộc về thể xác, hoặc về của cải phần hồn, th́ họ phải nhận lănh với mục đích để những của cải đó giúp ḿnh nên trọn lành và đồng thời, coi ḿnh như thừa tác viên của Chúa Quan Pḥng để cứu giúp kẻ khác. Cho nên, ai có tài nói, đừng có làm thinh; có dư của cải, đừng để ḷng xót thương nguội đi trong đáy ḷng; có tài cai trị, phải lưu tâm chia sẻ cả việc thi hành lẫn những ơn lành của tài năng đó cho người anh em ḿnh" (Saint Grégoire le Grand, Evangelium Homiliae, 9, 8).

(Rerum Novarum, n. 22)

II. Quyền Tư Hữu

205. Người ta cũng không nên đối nghịch tính hợp pháp của quyền tư hữu với sự kiện Thiên Chúa đă ban đất cho toàn thể nhân loại sử dụng và thụ hưởng. Nếu người ta nói rằng Thiên Chúa đă ban đất để sử dụng chung cho mọi người, điều này có nghĩa là con người không phải chiếm giữ nó cách hồ đồ, nhưng có nghĩa là Thiên Chúa không ấn định phần riêng cho người nào.

Thiên Chúa đă giao cho con người và những thể chế các dân tộc tuỳ theo khôn ngoan mà ấn định giới hạn của cải. Hơn nữa, mặc dầu bị phân chia thành những tư sản, đất vẫn để phục vụ công ích cho mọi người, bởi v́ không người nào giữa kẻ chết mà không được nuôi sống bằng huê lợi đồng ruộng. Ai không có đất th́ bổ sung bằng lao động. Do đó người ta có thể khẳng định đúng sự thật rằng lao động là phương tiện phổ quát để lo cho nhu cầu sự sống, hoặc người ta lao động trên phần đất của ḿnh hay là trong nghề nào đó mà phần thù lao chỉ lấy từ những sản phẩm đất đai và trao đổi với những sản phẩm đó.

Do tất cả điều nói đó, một lần nữa người ta thấy quyền tư hữu hoàn toàn phù hợp với thiên nhiên.

(Rerum Novarum, nn. 14-15)

206. Như vậy người ta cần phải tránh hai nguy hiểm. Thật vậy, cũng như phủ nhận hay giảm nhẹ quá đáng phương diện xă hội và công cộng của quyền sở hữu, tức là chuyển sang chủ nghĩa cá nhân hay đi song song với nó, cũng vậy nếu phản đối hay là che đậy phương diện cá nhân của nó, chắc chắn người ta sẽ rơi vào chủ nghĩa tập thể hay ít ra người ta có nguy cơ chia sẻ sự lầm lạc với nó. Không thấy những quan điểm đó, tức là liều ḿnh lao đầu vào sự nguy hiểm (Ubi Arcano Dei Consilio) của chủ nghĩa canh tân luân lư (modernisme moral), pháp lư và xă hội mà chúng tôi đă tố giác ngay từ đầu Giáo Triều của chúng tôi. Những người sau đây hơn hết phải biết rơ điều đó, những người mà ư muốn canh tân lôi kéo tới chỗ tố cáo bất công Giáo Hội đă để cho một quan điểm ngoại giáo về tư hữu len lỏi vào trong huấn giáo của các nhà thần học, cần phải thay thế bằng một quan điểm khác mà họ gọi là quan điểm Kitô giáo, một cách vô ư thức kỳ dị.

(Quadragesimo Anno, n. 46)

207. Cần phải nhắc lại một lần nữa nguyên tắc đặc thù của học thuyết xă hội Kitô giáo: những của cải trên thế giới này tự khởi thuỷ nhằm mưu ích cho mọi người. Quyền sở hữu là hợp pháp và cần thiết, nhưng nó không huỷ bỏ giá trị của nguyên tắc này. Thật vậy, tư hữu là như mắc một món nợ xă hội, nghĩa là người ta nhận ra trong việc tư hữu, như tính cách nội tại, một chức năng xă hội, được thiết lập và biện minh nhờ chính nguyên tắc: của cải phải được dùng cho mọi người.

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 42).

208. Trước "những việc mới" của thời nay, chúng ta đă đọc lại về những mối liên hệ giữa tài sản cá nhân hay tư nhân, và mục đích phổ quát của những của cải. Con người mở mang bằng việc sử dụng trí thông minh và tự do, và, làm như thế, con người sử dụng những sự vật ở thế gian này như những vật và những dụng cụ và biến chúng thành của riêng ḿnh. Nền tảng của quyền có sáng kiến riêng tư và quyền tư hữu được t́m thấy trong sinh hoạt này. Bằng sức lao động của ḿnh con người tự ḿnh dấn thân không phải chỉ cho riêng ḿnh mà c̣n cho những người khác và với những người khác: mỗi người cộng tác vào công việc và phúc lợi người khác. Con người làm việc để cung ứng cho những nhu cầu của gia đ́nh ḿnh, cộng đồng ḿnh, quốc gia ḿnh và sau hết cho toàn thể nhân loại. (Laborem exercens, n. 10) Hơn nữa con người cộng tác trong công việc của những bạn đồng sở cũng như trong việc của những nhà thầu và trong việc tiêu thụ sản phẩm của các khách hàng, trong một đường giây liên đới trải dài từ từ. Quyền làm chủ các phương tiện sản xuất, dù trong kỹ nghệ hay trong nông nghiệp, trở nên chính đáng và hợp pháp nếu nó cho phép một việc làm hữu ích; ngược lại, quyền tư hữu đó trở nên bất hợp pháp khi không được làm tăng giá trị hay khi sử dụng để ngăn trở công việc của những người khác trong việc cố thu lợi không do kết quả của sự mở rộng toàn bộ lao động và sự giàu mạnh của xă hội, nhưng đúng hơn là do việc hạn chế hoặc khai thác bất hợp pháp, nạn đầu cơ, và sự phá vỡ t́nh liên đới trong thế giới lao động (Laborem Exercens. 14). Quyền làm chủ thuộc loại này không chính đáng và tạo nên một lạm dụng trước mặt Thiên Chúa và con người.

(Centesimus Annus, n. 43)

209. Chúng ta phải lấy làm chắc trước hết rằng cả Đức Lêô XIII, cả các nhà thần học mà Giáo Hội linh ứng và kiểm soát huấn giáo, không bao giờ phủ định hay chối bỏ hai phương diện, cá nhân và xă hội, dính dáng với tư hữu tuỳ theo nó phục vụ tư lợi hay chủ ư tới công ích; tất cả, ngược lại, đều đồng ư rằng do thiên nhiên và như vậy là do Đấng Sáng Tạo, mà con người đă lănh nhận quyền sở hữu, vừa để mỗi người có thể chu cấp cho sự sống của ḿnh và kẻ khác, và, nhờ có thể chế này, những của cải được Đấng Sáng Tạo cho nhân loại sử dụng, hoàn thành cách hiệu quả mục đích của chúng, điều đó chỉ có thể thực hiện qua sự duy tŕ một trật tự chắc chắn và có quy củ.

(Quadragesimo Anno, n. 45)

III. Hệ Thống Kinh Tế

210. Hội Thánh phi bác các ư thức hệ chuyên chế và vô thần đang hoạt động dưới h́nh thức "chủ nghĩa cộng sản" hoặc chủ nghĩa xă hội". Mặt khác, Hội Thánh cũng phi bác trong sự thực hành "chủ nghĩa tư bản", chủ nghĩa cá nhân và việc coi luật thị trường là qui luật tối thượng trên lao động của con người (x. CA, nn. 10, 13, 44). Điều hành kinh tế chỉ dựa trên kế hoạch tập trung sẽ phá huỷ tận gốc các mối liên hệ xă hội; điều hành chỉ dựa theo qui luật thị trường sẽ vi phạm công bằng xă hội "bởi v́ thị trường không thể thoả măn được những nhu cầu muôn mặt của con người" (CA, n. 34). Người tín hữu phải tác động vào thị trường và các sáng kiến kinh tế, để có được một điều hành hợp lư dựa trên một bậc thang giá trị đúng đắn và v́ công ích.

(CEC, n. 2425)

211. Bây giờ trở lại câu hỏi đầu tiên: có thể nói được rằng sau khi chủ nghĩa cộng sản sụp đổ, chủ nghĩa tư bản là hệ thống xă hội ưu thắng và chủ nghĩa tư bản phải là mục tiêu mà các quốc gia đang cố gắng tái thiết nền kinh tế và xă hội của họ, vươn tới? Đây có phải là mẫu mực cần nên đề nghị cho những quốc gia thuộc Thế Giới Thứ Ba, là những quốc gia đang đi t́m kiếm đường lối phát triển kinh tế và dân sự thật sự ? Câu trả lời rơ ràng thật phức tạp. Nếu coi chủ nghĩa tư bản có nghĩa là hệ thống kinh tế thừa nhận vai tṛ căn bản và tích cực của việc buôn bán, thị trường, tài sản tư và trách nhiệm đối với các phương tiện sản xuất cùng với tính cách sáng tạo của con người trong lănh vực kinh tế, th́ câu trả lời chắc chắn là thuận cho dù có lẽ nên gọi là nền kinh tế buôn bán, kinh tế thị trường hoặc giản dị là kinh tế tự do mới đúng. Nhưng nếu coi chủ nghĩa tư bản như là một hệ thống trong đó tự do trong khu vực kinh tế không bị ràng buộc trong một khung cảnh pháp lư chặt chẽ bắt nó phục vụ tự do con người và coi đó là một khía cạnh đặc biệt của tự do này, mà trọng tâm phải mang tính cách đạo đức và tôn giáo, th́ câu trả lời chắc chắn là không.

(Centesimus Annus, n. 42)

212. Phát triển kinh tế và gia tăng sản xuất đều nhằm phục vụ những nhu cầu của con người. Đời sống kinh tế không chỉ nhằm vào việc gia tăng các sản phẩm, lợi nhuận hoặc quyền lực, nhưng trước tiên là để phục vụ con người: con người toàn diện và toàn thể cộng đồng nhân loại. Hoạt động kinh tế được điều hành theo những phương pháp riêng nhưng phải tôn trọng các khuôn khổ luân lư và công bằng xă hội, để đáp ứng ư định của Thiên Chúa về con người (x. GS, n. 64).

(CEC, n. 2426)

213. Có vẻ là trên b́nh diện của từng quốc gia và trên b́nh diện liên lạc quốc tế, thị trường tự do là khí cụ hữu hiệu nhất để sử dụng các tài nguyên và đáp ứng các nhu cầu. Nhưng điều này chỉ đúng cho những nhu cầu "có thể tiêu thụ được" bao lâu mà nó có măi lực và đối với những tài nguyên có thể "bán được" bao lâu nó có thể có một giá thoả đáng. Nhưng có nhiều nhu cầu của con người không thể thoả măn nhờ thị trường. Đó là nhiệm vụ thẳng nhặt về công b́nh và chân lư không cho phép các nhu cầu của con người tiếp tục không được thoả măn và giết chết những người thiếu thốn những nhu cầu đó. Hơn nữa, cần giúp đỡ những người yếu kém có được khả năng chuyên môn, được nhập vào ṿng trao đổi và phát triển các tài khéo léo của ḿnh để có thể tận dụng khả năng và tài nguyên của ḿnh. Ngay cả trước khi có lập luận về trao đổi đồng đều các sản phẩm và về các h́nh thức công bằng chi phối những thay đổi đó, vẫn có món nợ đối với con người với tư cách là con người, chỉ v́ phẩm giá tuyệt tác của con người. Cái món nợ đó bao hàm khả năng sống c̣n và đồng thời khả năng tích cực đóng góp cho công ích của nhân loại. Trong hoàn cảnh của Thế Giới Thứ Ba, một vài mục tiêu được nêu ra trong thông điệp Rerum Novarum vẫn c̣n có giá trị và trong một vài trường hợp vẫn là mục đích cần phải nhắm tới, nếu lao công của con người và chính bản thân của con người không bị giảm xuống mức chỉ là một món hàng. Những mục tiêu này gồm có một mức lương đủ để nuôi sống gia đ́nh, đủ cho bảo hiểm xă hội trong lúc về già và khi bị thất nghiệp, và bảo đảm tương xứng cho các điều kiện làm việc.

(Centesimus Annus, n. 34)

214. Cũng phải nêu rơ rằng sự công b́nh của một hệ thống kinh tế xă hội, và, dù sao, sự chuyển vận đúng của nó, phải được đánh giá dứt khoát theo cách mà người ta tưởng thưởng công bằng lao động của con người trong hệ thống này. Về điểm này, chúng ta lại gặp nguyên tắc đầu của tất cả trật tự đạo đức xă hội, nghĩa là nguyên tắc sử dụng chung các của cải. Trong tất cả hệ thống, không kể những liên hệ cơ bản hiện hữu giữa vốn và lao động, tiền lương, tức là phần thưởng của lao động, vẫn là phương cách nhờ đó đại đa số người ta có thể tới được cách cụ thể những của cải có mục đích sử dụng chung, dầu đó là những của cải tự nhiên hay những của cải kết quả của sự sản xuất. Người lao công có được những thứ của cải này là nhờ tiền lương họ lănh như tiền thù lao công việc làm của ḿnh. Do đó, tiền lương đúng đắn, trong mỗi trường hợp, trở thành một sự kiểm tra cụ thể về phép công b́nh của tất cả hệ thống kinh tế xă hội và cũng là của sự chuyển vận đúng của nó. Đây không phải là một sự kiểm tra duy nhất của sự kiện trên, nhưng sự kiểm tra này đặc biệt quan trọng và, nói được, đó là sự kiểm tra mấu chốt.

(Laborem Exercens, n. 19)

215. Nói tổng quát, những cố gắng này nhằm duy tŕ cơ cấu thị trường tự do, bảo đảm bằng một hệ thống tiền tệ vững chắc và sự hoà hợp trong những tương quan xă hội tạo điều kiện cho một sự tăng gia kinh tế đều đặn và lành mạnh, trong đó dân chúng bằng công việc làm của họ có thể xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn cho ḿnh và cho gia đ́nh ḿnh. Trong khi đó những cố gắng này nhằm tránh việc biến cơ cấu thị trường thành một chủ điểm duy nhất trong đời sống xă hội, và người ta muốn đặt nó dưới sự kiểm soát công cộng, theo nguyên tắc hướng về một mục tiêu chung cho các sản phẩm vật chất. Trong chiều hướng này, cơ hội làm việc dồi dào, một hệ thống an ninh xă hội và huấn nghiệp vững chắc, quyền tự do gia nhập nghiệp đoàn và hành động hiệu quả của nghiệp đoàn, sự trợ giúp trong trường hợp bị thất nghiệp, các cơ hội được tham gia dân chủ trong đời sống xă hội - tất cả những việc này có nghĩa là đưa lao động vượt ra khỏi t́nh trạng bị coi là "một món hàng" và bảo đảm khả năng lao động cách xứng đáng.

(Centesimus Annus, n. 19)

216. C̣n một việc khác nữa phải làm, việc này liên hệ chặt chẽ với tất cả những ǵ nói trên. Cũng như người ta không thể thành lập sự thống nhất của đoàn thể xă hội trên việc đấu tranh giai cấp, cũng vậy người ta không thể trông đợi sự cạnh tranh tự do đưa tới một thể chế kinh tế chỉnh đốn hẳn hoi. Thật vậy chính từ ảo tưởng này, cũng giống như từ một nguồn nước nhiễm độc, phát xuất tất cả những lầm lạc trong khoa kinh tế cá nhân. Khoa này v́ do quên sót hay không biết mà loại bỏ đặc tính xă hội và luân lư của sự sống kinh tế, tưởng rằng các quyền bính phải để sự sống này theo phản ứng riêng của nó, một khi nó thoát khỏi mọi cưỡng chế, sự tự do thị trường và tự do cạnh tranh cung cấp cho nó một nguyên tắc trực tiếp chắc chắn hơn là sự can thiệp của bất cứ một trí tuệ được sáng tạo nào khác. Đă hẳn, giữ trong những giới hạn đúng mức, sự cạnh tranh tự do là điều hợp lư và hữu ích; nhưng không bao giờ nó có thể làm mực thước điều chỉnh đời sống kinh tế. Các sự kiện đă minh chứng điều này từ khi người ta cho thực hành những định đề của một chủ nghĩa cá nhân thảm hại. Cho nên tuyệt đối cần thiết đặt lại sự sống kinh tế dưới luật một nguyên tắc hướng dẫn chính đáng và hiệu nghiệm. Sự độc tài kinh tế ngày nay kế tiếp sự cạnh tranh tự do chắc không thể hoàn thành nhiệm vụ này; nó càng không thể hoàn thành nhiệm vụ này v́, tự bản chất nó là thái quá và bạo tàn, nếu muốn nên hữu ích cho con người, nó cần một máy hăm mạnh và khôn ngoan mà nó không thể tự ḿnh có được. Như vậy th́ cần tới những nguyên tắc cao hơn và cao thượng hơn để quản trị những quyền lực kinh tế này một cách nguyên vẹn thẳng nhặt, tức là phép công bằng và đức bác ái xă hội. Phép công b́nh này phải thấm nhập hoàn toàn chính những thể chế và đời sống trọn vẹn của dân chúng; hiệu năng thực sự thực hành của nó trên hết phải được chứng tỏ qua sự tạo dựng một trật tự pháp lư và xă hội nói được là tạo h́nh cho tất cả đời sống kinh tế. C̣n về đức bác ái xă hội, nó phải là linh hồn của trật tự này, trật tự mà quyền bính phải ra sức bảo vệ và bênh vực cách hiệu nghiệm; nhiệm vụ họ có thể chu toàn dễ dàng hơn nếu họ muốn thoát khỏi những quyền hạn không thuộc về lănh vực riêng của họ, như Chúng tôi đă nói.

(Quadragesimo Anno, n. 88)

217. Nền kinh tế làm ăn buôn bán hiện đại có những khía cạnh tích cực, căn bản của nó là quyền tự do của con người trong lănh vực kinh tế, cũng như trong nhiều lănh vực khác. Quả thật, hoạt động kinh tế chỉ là một lănh vực trong rất nhiều h́nh thức hoạt động của con người, và trong lănh vực này cũng như trong mọi lănh vực khác, có quyền tự do cũng như bổn phận hành xử tự do trong tinh thần trách nhiệm. Nhưng cần ghi nhận là có sự khác biệt đặc biệt giữa các chiều hướng trong xă hội tân tiến và những xă hội trong quá khứ, ngay cả thời gần đây. Nếu, ngày xưa, yếu tố quyết định trong việc sản xuất là đất đai và sau này thêm yếu tố tư bản - được hiểu là toàn bộ những cơ cấu và những dụng cụ dùng trong công cuộc sản xuất - ngày nay yếu tố quyết định là chính con người nhiều hơn, nghĩa là khả năng hiểu biết xuất hiện trong kiến thức về khoa học, khả năng tổ chức liên đới cũng như khả năng nhận ra nhu cầu của những người khác và thoả măn những nhu cầu đó.

(Centesimus Annus, n. 32)

IV. Luân Lư, Công B́nh và Trật Tự Kinh Tế

218. Bởi v́ nếu đúng là khoa kinh tế và kỷ luật, th́ mỗi bên theo lănh vực ḿnh, tùy thuộc những nguyên tắc riêng, nhưng là điều lầm lạc nếu khẳng định trật tự kinh tế và trật tự xă hội rất xa nhau, rất lạ nhau, đến nỗi cái thứ nhất không cách nào lệ thuộc vào cái thứ hai. Chắc chắn, những luật kinh tế, xây dựng trên bản tính sự vật và trên khả năng hồn xác, dạy chúng ta những mục đích nào, trong trật tự này, ở ngoài tầm hoạt động con người, ngược lại mục đích nào nó có thể theo, cũng như những phương thế nào cho phép thực hiện những mục đích đó ; về phía ḿnh, lư trí kết luận rơ ràng, từ bản chất sự việc và từ bản tính cá nhân và xă hội của con người, mục đích tối hậu mà Đấng Sáng Tạo ấn định cho trật tự kinh tế toàn bộ.

(Quadragesimo Anno , n. 42)

219. Phải giữ phép công b́nh không những trong việc phân phối của cải, nhưng cũng phải giữ đối với các doanh nghiệp nơi phát triển những quá tŕnh sản xuất. Thật vậy, trong bản tính con người có ghi rơ họ có khả năng nhận lấy trách nhiệm của ḿnh cũng như hoàn thiện chính ḿnh, nơi nào mà họ thi hành sinh hoạt sản xuất của ḿnh. Do đó, nếu các cơ cấu, sự điều hành, những ngoại cảnh của một hệ thống kinh tế tự nó làm tổn thương phẩm giá nhân vị của những người đươc sử dụng, làm cùn nhụt cách hệ thống ư thức trách nhiệm của họ, cản trở việc phát huy sáng kiến riêng của họ, một hệ thống kinh tế như thế đó là bất công, cho dầu, theo giả thuyết, những của cải nó sản xuất đạt được mức cao, và được phân phối theo những luật công b́nh và đồng đều.

(Mater et Magistra, nn. 82-83).

220. Nhưng, nếu xem xét sâu hơn, th́ rơ ràng việc canh tân xă hội hằng ao ước lâu nay, phải được đi trước do một sự canh tân hoàn toàn về tinh thần Kitô giáo mà vô phúc thay những người chăm lo các vấn đề kinh tế thường đánh mất, bằng không, tất cả mọi cố gắng đều hoá ra vô ích, người ta xây dựng không phải trên đá, nhưng trên cát (x. Mt 7, 24).

Và điều chắc chắn là, cái nh́n Chúng tôi vừa đưa trên hệ thống kinh tế hiện đại, thưa Chư Huynh khả kính và các con yêu quí, đă cho thấy hệ thống này chịu nhiều đau khổ sâu xa. Rồi chúng ta đă khảo sát chủ nghĩa cộng sản và xă hội, tất cả những h́nh thức chủ nghĩa đó, dầu có êm dịu nhất, cũng rất xa Tin Mừng.

(Quadragesimo Anno, n. 127 -128)

221. Thật vậy Tôi muốn mời những nhà chuyên môn khoa kinh tế và chính những người hoạt động trong lănh vực này, cũng như những người có trách nhiệm chính trị, phải nhận ra sự cấp bách của việc thực hành kinh tế và những chính sách tương ứng phải nhắm tới lợi ích cho mọi người và cho toàn diện con người. Đó là một yêu sách không những của khoa đạo đức, mà c̣n của một nền kinh tế lành mạnh. Quả thật, kinh nghiệm xem ra chứng minh rằng sự thành công kinh tế ngày càng tùy thuộc vào việc người ta làm tăng giá trị những con người và những khả năng của họ, người ta khuyến khích sự tham gia, người ta khai thác ngày càng hơn những sự hiểu biết và những thông tin, người ta phát triển t́nh liên đới.

(Sứ điệp Ngày Thế Giới Hoà B́nh 2000, n. 16)

222. Vả lại, chính sự khai triển lịch sử mỗi ngày cho thấy rơ hơn rằng một cuộc sống chung được chỉnh đốn và có tính phong phú chỉ hiện thực vói sự đóng góp trong lănh vực kinh tế, giữa các tư nhân cũng như chính quyền, sự đóng góp một trật, thực hiện trong hoà hợp, trong những cân đối đáp ứng với những yêu sách của công ích, chiếu theo những hoàn cảnh hay thay đổi và những thăng trầm của con người.

(Mater et magistra, n. 86)

V. Một Nền Thần Học Thật Sự Giải Phóng

223. Giáo Hội Chúa Giêsu Kitô là một sứ điệp loan báo tự do và là một quyền lực giải phóng. Chân lư thiết yếu này, trong mấy năm sau này, là đối tượng của suy tư thần học, trong một sự chú tâm mới đầy hứa hẹn. Sự giải phóng trước hết và chủ yếu là giải phóng khỏi nô lệ căn bản tội lỗi. Mục đích và cùng đích của nó là sự tự do con cái Chúa, ân huệ của ân sủng. Nó đ̣i hỏi, do hậu quả tất nhiên, phải giải phóng nhiều thứ nô lệ thuộc phạm vi văn hoá, kinh tế, xă hội và chính trị, chung cuộc tất cả những thứ nô lệ đó bắt nguồn từ tội lỗi, và chúng tạo nên bao nhiêu cản trở ngăn cản con người sống đúng như phẩm giá của ḿnh ... Trước những vấn đề khẩn cấp, một số người bị cám dỗ lưu ư một chiều đến sự giải phóng những nô lệ thuộc trật tự trần thế và trần gian, dường như họ muốn đưa xuống hàng thứ yếu việc giải phóng khỏi sự tội và, do đó, trên thực tế không c̣n gán cho nó tầm quan trọng hàng đầu thuộc về nó.

(Libertatis Nuntius, Introduction)

224. Một số người, đứng trước việc chia sẻ cơm bánh, bị cám dỗ đặt trong dấu ngoặc và hoăn lại ngày mai việc rao giảng Tin Mừng: bánh trước đă, rồi sau mới tới Lời. Đó là một sai lầm nghiêm trọng nếu tách rời, kể cả việc đối nghịch cả hai. Vả lại ư thức Kitô giáo tự nhiên gợi ư cho nhiều người thực hiện cả hai.

(Libertatis Nuntius, VI, n. 3)

225. Trong mức độ chúng thật sự có tính mác xít, những trào lưu này tiếp tục liên hệ với một số luận đề cơ bản không phù hợp với quan điểm Kitô giáo về con người và xă hội ... Chúng ta nên nhớ rằng thuyết vô thần và sự phủ định nhân vị, quyền tự do và các quyền của nhân vị, là nằm trong tâm điểm thuyết mác-xít. Vậy thuyết này chứa đựng những sai lầm trực tiếp đe doạ những chân lư đức tin về kiếp sống đời đời của con người. Hơn nữa, muốn đem vào trong khoa thần học một sự "phân tách" mà những chỉ tiêu giải thích lại tùy thuộc quan niệm vô thần, đó là nhốt ḿnh trong những mâu thuẫn tai hại.

(Libertatis Nuntius, VII, nn. 8-9)

226. Thật vậy, chúng ta không nên không biết rằng có nhiều người Kitô hữu quảng đại, nhạy cảm với những vấn đề thảm hại thuộc bài tính giải phóng, v́ muốn đưa Giáo Hội vào trong cố gắng giải phóng, thường bị cám dỗ qui sứ vụ của Giáo Hội vào trong những chiều kích của một chương tŕnh thuần tuư trần gian; qui các mục đích của Giáo Hội vào một chủ trương coi con người là trung tâm; qui phần rỗi mà Giáo Hội là sứ giả và bí tích, vào một hạnh phúc vật chất; qui sinh hoạt Giáo Hội, vào những sáng kiến thuộc trật tự chính trị hay xă hội, mà quên đi tất cả những bận tâm thiêng liêng và tôn giáo. Nhưng nếu làm vậy, th́ Giáo Hội sẽ mất ư nghĩa nền tảng của ḿnh. Sứ điệp giải phóng của Giáo Hội không c̣n ǵ đặc thù và cuối cùng sẽ dễ dàng bị những hệ thống ư thức hệ và những đảng phái chính trị chiếm giữ và lạm dụng.

(Evangelii Nuntiandi, n. 32)

227. Do đó, khi rao giảng việc giải phóng và khi liên kết với những người làm việc và chịu đau khổ v́ ḿnh, Giáo Hội - không chấp nhận chỉ giới hạn sứ vụ ḿnh vào lănh vực tôn giáo, mà không nghĩ ǵ tới những vấn đề trần gian thuộc con người - tái khẳng định quyền tối thượng của ơn gọi thiêng liêng của ḿnh, từ chối thay thế việc rao giảng Vương Quốc bằng việc loan báo những giải phóng nhân bản, và c̣n tuyên bố rằng chính sự đóng góp của ḿnh vào trong việc giải phóng cũng không trọn vẹn nếu bỏ bê việc loan báo sự cứu rỗi trong Chúa Kitô.

(Evangelii Nuntiandi, n. 34,)

228. Có một sự khác biệt lớn lao giữa các hoàn cảnh và cách thế đặt vấn đề trong thế giới ngày nay, hơn nữa c̣n là một thế giới đặc trưng bởi nhịp độ biến chuyển nhanh thêm măi. V́ vậy, cần phải hết sức tránh thái độ tổng quát hoá và giản lược thái quá. Tuy thế vẫn có thể ghi nhận một số khuynh hướng có trong xă hội hiện tại. Cũng như trong cánh đồng Phúc Âm, cỏ lùng cùng hạt giống tốt cùng mọc lên, th́ trong lịch sử, một sân khấu hằng ngày vẫn thường diễn ra những cảnh trái ngược phát xuất từ tự do của con người: sự thiện và sự ác, bất công và công lư, lo sợ và hy vọng vẫn tồn tại bên nhau, đôi khi quấn chặt lấy nhau.

(Christifideles Laici, n. 3)

VI. Sự Can Thiệp Của Nhà Nước Và Nền Kinh Tế

229. Vả lại Nhà Nước có bổn phận canh chừng và hướng dẫn việc áp dụng những quyền con người trong lănh vực kinh tế; nhưng trong lănh vực này, trách nhiệm đầu tiên không thuộc về Nhà Nước, nhưng thuộc về các cá nhân và các đoàn thể khác nhau hay những hiệp hội làm thành xă hội. Nhà Nước không thể trực tiếp bảo đảm việc thi hành quyền lao động cho tất cả mọi công dân mà không kiểm soát tất cả đời sống kinh tế và ngăn trở sự tự do của các sáng kiến cá nhân. Dầu vậy, điều này không có nghĩa là Nhà Nước không có thẩm quyền trong lănh vực này, theo lời khẳng định của những kẻ tán dương việc dẹp bỏ hoàn toàn các luật lệ trong lănh vực kinh tế. Ngược lại, Nhà Nước có bổn phận nâng đỡ sinh hoạt các xí nghiệp bằng cách tạo ra những điều kiện cho phép có việc làm, bằng cách khuyến khích sinh hoạt đó trong những trường hợp nó yếu kém hay là bằng cách nâng đỡ nó trong những lúc bị khủng hoảng. Nhà Nước c̣n có quyền can thiệp khi t́nh trạng độc quyền đặc biệt làm đ́nh trệ và cản trở công cuộc phát triển. Ngoài nhiệm vụ điều hoà và hướng dẫn công cuộc phát triển, trong những hoàn cảnh hết sức đặc biệt, Nhà Nước cũng có thể thực hiện vai tṛ thay thế khi các lănh vực của xă hội hoặc hệ thống kinh doanh quá yếu hoặc vừa khởi sự không thể làm tṛn nhiệm vụ đ̣i hỏi trước mắt. Những sự can thiệp có tính cách phụ thuộc đó, v́ lư do khẩn cấp liên quan tới công ích, phải càng ngắn thời gian càng tốt để tránh việc loại bỏ vĩnh viễn vai tṛ chuyên biệt của những nhóm này hay những giới doanh thương này, đồng thời cũng tránh nới rộng quá đáng lănh vực hoạt động của Nhà Nước gây tổn hại cho cả tự do kinh tế lẫn tự do của công dân.

(Centesimus Annus, n. 48)

230. Mỗi người có quyền có sáng kiến trong sinh hoạt kinh tế, sử dụng chính đáng các tài năng của ḿnh để góp phần làm ra nhiều của cải cho mọi người được hưởng, và gặt hái những hiệu quả chính đáng do các nỗ lực của ḿnh. Họ phải để tâm tuân theo các qui dịnh do chính quyền hợp pháp đề ra v́ công ích.

(CEC , n. 2429)

231. Người ta có thể nói cách hợp lư tới cuộc tranh đấu chống lại một hệ thống kinh tế, nếu hệ thống này được coi như một phương pháp chủ trương duy tŕ vai tṛ ưu thắng tuyệt đối của tư bản, của việc làm chủ các phương tiện sản xuất và đất đai, đi ngược lại với bản chất tự do và cá nhân của lao công con người (x. Laborem Exercens, n. 7). Trong khi tranh đấu chống lại một hệ thống như vậy, giải pháp được đề nghị thay thế không phải là một hệ thống theo xă hội chủ nghĩa mà thực chất chỉ là thứ tư bản chủ nghĩa do quốc gia nắm đầu, nhưng là một xă hội bảo đảm quyền tự do làm việc, kinh doanh và góp phần. Một xă hội như vậy không chống lại thị trường, nhưng đ̣i hỏi thị trường phải được những lực lượng trong xă hội và quốc gia kiểm soát thoả đáng, để bảo đảm thoả măn những nhu cầu căn bản của toàn xă hội.

(Centesimus Annus , n. 35)

232. Thực ra nếu chỉ có sáng kiến cá nhân và luật cạnh tranh mà thôi th́ không làm cho việc phát triển được thành công mỹ măn. Không được phép liều lĩnh để cho tài sản kẻ giàu và quyền lực kẻ mạnh gia tăng, để cho sự cùng cực của con người nghèo thêm rơ rệt và để cho ách nô lệ của những kẻ bị áp bức thêm nặng nề. V́ thế phải có chương tŕnh để "nâng đỡ, khuyến khích, phối hợp, thay thế và bổ khuyết" (MM, n. 44), hoạt động của các cá nhân và các đoàn thể trung gian. Chính Phủ có quyền quyết định, cả việc đặt ra những mục tiêu phải theo đuổi, những đích điểm phải đạt, những phương tiện phải dùng để đi tới, và Chính Phủ cũng có bổn phận phải thúc đẩy nghị lực của tất cả những ai có trách nhiệm về công cuộc chung này. Nhưng Chính Phủ phải lưu tâm để các tư nhân và các tập thể trung gian có thể giúp sáng kiến vào đó. Có như thế mới tránh được nạn tập sản hoá tuyệt đối với kế hoạch hoá độc đoán, xâm phạm đến tự do và việc sử dụng các quyền căn bản của con người.

(Populorum Progressio, n. 33)

233. Điều có thực là ngày nay việc phát triển khoa học kỹ thuật về sản xuất, cho chính quyền những khả năng rộng lớn hơn để giảm thiểu những bất quân b́nh giữa các lănh vực sản xuất, giữa các phạm vi khác nhau bên trong những cộng đồng chính trị, giữa những nước khác nhau trên b́nh diện thế giới. Sự phát triển đó cũng cho phép hạn chế những biến chuyển trong những thay đổi của cảnh ngộ kinh tế, cho phép đương đầu với những hiện tượng thất nghiệp từng loạt, trong viễn tượng của những hậu quả tích cực. Do đó, chính quyền, có trách nhiệm lo công ích, không thể không cảm thấy ḿnh có nhiệm vụ thi hành trong lănh vực kinh tế một hành động nhiều h́nh thức, rộng lớn hơn, sâu xa hơn, hữu cơ hơn; để đạt được mục đích này, chính quyền cũng phải thích ứng với những cơ cấu, những chuyên môn, những phương thế, những cách thức.

(Mater et Magistra, n. 54)

234. Trước hết phải khẳng định rằng thế giới kinh tế phát xuất từ sáng kiến cá thể của tư nhân, dầu họ hành động riêng rẽ hay phối hợp bằng nhiều cách để đeo đuổi mục đích chung. Nhưng, bởi những lư do mà các vị Tiền Nhiệm chúng tôi đă thừa nhận, hơn nữa, chính quyền phải hiện diện tích cực để cổ vơ hợp lẽ sự phát triển sản xuất, cho sự thăng tiến xă hội và v́ lợi ích của mọi công dân. Hành động của chính quyền có tính cách hướng dẫn, khích lệ, phối trí, bổ sung và hội nhập. Hành động này phải được linh ứng do nguyên tắc hỗ tương, như Đức Piô XI nói trong Thông Điệp Quadragesimo Anno (Tứ Thập Niên): "Đây là một nguyên tắc cơ bản rất hệ trọng thuộc triết lư xă hội mà người ta không thể thay đổi hay làm lung lay; cũng như người ta không thể cất khỏi tư nhân, để sang cho kẻ khác, những đóng góp họ có thể chu toàn bằng sáng kiến riêng ḿnh và bằng những phương tiện riêng ḿnh. Như vậy là phạm lỗi bất công, đồng thời làm rối loạn trật tự xă hội cách rất tai hại, nếu rút khỏi những nhóm nhỏ hơn và ở cấp thấp hơn, những nhiệm vụ mà họ có sức hoàn thành lấy, để trao cho một tập thể rộng lớn hơn và ở cấp cao hơn. Đối tượng tự nhiên của mọi can thiệp trong vấn đề xă hội là giúp các phần tử đoàn thể xă hội, chớ không phải là phá huỷ hay thôn tính họ." (QA, n. 23).

(Mater et Magistra, nn. 51-53)

235. Công cuộc xă hội hoá cũng kèm theo những nguy hiểm. Sự can thiệp quá đáng của Nhà Nước có thể đe doạ tự do và sáng kiến cá nhân. Hội Thánh đề ra nguyên tắc hỗ trợ: "Một xă hội cấp cao không được can thiệp vào nội bộ xă hội cấp thấp đến độ tước mất các thẩm quyền của nó, nhưng đúng hơn phải nâng đỡ nó khi cần thiết, và giúp nó phối hợp hoạt động với những xă hội khác, để mưu cầu công ích. (CA, n. 48).

(CEC, n. 1883)

236. Nhà Nước có bổn phận bảo vệ và duy tŕ những tài sản chung như các môi trường thiên nhiên và môi sinh nhân loại, là những thứ tài sản không thể chỉ được bảo vệ bằng các lực lượng của thị trường mà thôi. Cũng như vào thời kỳ hệ thống tư bản mới c̣n sơ khai, khi đó Nhà Nước có bổn phận bảo vệ các quyền căn bản của công nhân, và ngày nay với hệ thống tư bản mới, Nhà Nước và toàn thể xă hội có bổn phận phải bảo vệ những tài sản tập thể, ngoài những tài sản khác, làm nên khung cảnh trong đó mỗi người có thể theo đuổi hợp pháp những mục tiêu cá nhân của ḿnh.

(Centesimus Annus, n. 40)

237. Nguyên tắc hỗ trợ nghịch với mọi h́nh thức duy tập thể. Nó xác định giới hạn cho việc can thiệp của Nhà Nước, hoà hợp các tương quan giữa cá nhân và xă hội, hướng tới việc thiết lập một trật tự quốc tế đích thực.

(CEC n. 1885)

238. Nhưng nhận xét tổng quát này cũng áp dụng cho vai tṛ của Nhà Nước trong lănh vực kinh tế. Hoạt động kinh tế, đặc biệt hoạt động của một nền kinh tế thị trường, không thể bị để rơi vào một khoảng trống về thể chế, tư pháp hoặc chính trị. Trái lại, nó phải bảo đảm cho tự do cá nhân và quyền tư hữu cũng như một hệ thống tiền tệ ổn định và những dịch vụ công cộng hữu hiệu. Nhưng nhiệm vụ chủ yếu của Nhà Nước là thực hiện những bảo đảm này để những người làm việc và sản xuất có thể hưởng những kết quả do sức lao động của ḿnh và như vậy sẽ cảm thấy khích lệ để làm việc một cách có hiệu quả và thẳng thắn. Thiếu sự ổn định cộng với t́nh trạng tham nhũng của các viên chức chính quyền và việc lan tràn các nguồn làm giàu và thu lợi bất chính từ các hoạt động bất hợp pháp và đầu cơ tích trữ thuần tuư, là một trong những trở ngại chính cho công cuộc phát triển và cho trật tự của nền kinh tế.

(Centesimus Annus, n. 48)

239. Những cố gắng trên đây muốn thực hiện hữu hiệu, th́ không thể để trong một t́nh trạng phân tán và rời rạc, càng không thể để đối chọi nhau v́ uy thế hay quyền lợi. Hoàn cảnh hiện tại đ̣i hỏi những chương tŕnh có phối hợp, bởi v́ một sự giúp đỡ có kế hoạch bao giờ cũng hữu hiệu hơn sự giúp đỡ tùy cơ hội, do thiện chí của từng người. Như Chúng Tôi đă nói ở trên, cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng, nêu rơ mục tiêu, chỉ định phương tiện, tập trung các nỗ lực, để đáp ứng các nhu cầu hiện tại và những đ̣i hỏi của tương lai. Hơn nữa, môt chương tŕnh như thế, c̣n vượt quá những mục tiêu của việc phát triển kinh tế và tiến bộ xă hội: nghĩa là nó c̣n làm cho công cuộc sẽ thực hiện có ư nghĩa, có giá trị, và làm cho con người có thêm phẩm giá trong lúc chỉnh trang thế giới.

(Populorum Progressio , n. 50)

VII. Kinh Doanh

240. Chúng ta vừa nói tới sự kiện là người ta làm việc với nhau, chia sẻ trong một "cộng đồng lao động" bao gồm những lănh vực rộng lớn hơn. Theo luật chung, một người sản xuất một vật không phải cho ḿnh dùng, nhưng cũng để những người khác có thể sử dụng sau khi đă trả một giá phải chăng mà đôi bên thoả thuận qua sự mặc cả tự do. Chính khả năng tiên liệu về nhu cầu của người khác lẫn việc phối hợp các yếu tố sản xuất sao cho thích hợp nhất để thoả măn những nhu cầu đó tạo nên một nguồn tài sản quan trọng khác trong xă hội văn minh. Ngoài ra, nhiều sản phẩm không thể sản xuất đủ được nếu chỉ có một cá nhân đơn độc làm việc, nó đ̣i hỏi sự hợp tác của nhiều người để làm việc cho một mục tiêu chung. Tổ chức một công tŕnh sản xuất như vậy, dự trù thời gian sản xuất, bảo đảm đáp ứng thuận lợi với những đ̣i hỏi cần phải thoả măn và chấp nhận rủi ro - tất cả cũng là nguồn gốc của tài sản trong xă hội ngày nay. Theo cách này người ta thấy rơ và có tính quyết định, vai tṛ của việc làm con người có kỷ luật và có óc sáng tạo và, như thành phần thiết yếu của việc làm này, vai tṛ của khả năng đưa ra sáng kiến và khả năng kinh doanh.

Tiến tŕnh này, một tiến tŕnh đem ánh sáng thực tế vào trong huấn giáo về con người mà Kitô giáo vẫn thường xác quyết, cần được xem xét cẩn thận và thuận lợi. Quả thật, ngoài trái đất ra, nguồn tài nguyên chính của con người lại chính là con người. Sự thông minh giúp con người có thể khám phá ra tiềm năng sản xuất của trái đất và nhiều phương cách khác nhau để thoả măn nhu cầu của con người. Chính sự làm việc có kỷ luật, đồng thời cộng tác chặt chẽ với những người khác, đă giúp h́nh thành những cộng đồng lao động mạnh mẽ hơn mà nhờ đó có thể biến đổi môi trường tự nhiên và nhân bản của con người. Tiến tŕnh này đ̣i hỏi nhiều đức tính quan trọng như đức tính chăm chỉ, cần cù, cẩn trọng trong việc đảm đương những mạo hiểm hợp lư, đức tính tín nhiệm và trung tín trong các mối liên hệ giữa các cá nhân cũng như ḷng quả cảm trong việc thi hành các quyết định khó khăn và đau đớn, nhưng cần thiết cho toàn bộ công việc làm ăn và đón nhận những thất bại có thể xảy ra.

241. Không có suy tư này, người ta không thể hiểu ư nghĩa nhân đức hăng hái làm việc, và người ta lại càng không thể hiểu tại sao sự hăng hái làm việc phải là một nhân đức; quả thật, nhân đức, như khuynh hướng luân lư, là điều cho phép con người nên tốt với tư cách con người. Sự kiện này không thay đổi chút nào chuyên tâm của chúng ta tránh cho, trong việc làm, chính con người không bị một sự sút giảm nào về phẩm giá riêng ḿnh, mà vẫn cho phép vật chất nên sung túc hơn. Người ta cũng biết rằng, bằng nhiều cách, có thể sử dụng lao động chống lại con người, người ta có thể phạt con người bằng hệ thống lao động cưỡng bách trong các trại tập trung, người ta có thể dùng lao động như phương tiện đè nén con người, sau cùng người ta có thể, bằng nhiều cách, khai thác lao động nhân bản, nghĩa là chính con người lao động. Tất cả sự này biện hộ cho trách nhiệm luân lư là lo phối hợp sự hăng say làm việc như là nhân đức, vào một trật tự xă hội của lao động, điều này cho phép con người "nên người hơn" trong việc làm, và tránh cho con người không tự hạ giá ở đó, khi bị hao ṃn những sức lực thể xác ḿnh (điều này không thể tránh được, ít ra cho tới một điểm nào), và nhất là bằng cách làm tổn thương phẩm giá và tính chủ quan riêng của ḿnh.

(Laborem Exercens, n. 9)

242. Giáo Hội công nhận vai tṛ hợp pháp của lợi nhuận được coi như dấu hiệu chứng tỏ việc làm ăn tiến triển khá. Khi một hăng xưởng có lời, điều đó có nghĩa là những yếu tố sản xuất đă được sử dụng đúng và những nhu cầu tương ứng của con người đă được thoả măn đầy đủ. Vẫn có thể xảy ra việc t́nh trạng tài chánh vững vàng mà đồng thời thứ tài sản giá trị nhất của một hăng xưởng là con người lại bị hạ nhục và nhân phẩm của họ bị chà đạp. Việc này, không những về mặt luân lư không thể chấp nhận được mà lại c̣n có ảnh hưởng tai hại đối với hiệu năng kinh tế của hăng xưởng. Quả thực, mục đích của một hăng xưởng không phải chỉ để kiếm lời, nhưng ngay trong chính bản chất sống c̣n của nó là một cộng đồng gồm những người muốn t́m cách thoả măn những nhu cầu căn bản của ḿnh bằng các cách thức khác nhau và tạo nên một nhóm người đặc biệt để phục vụ toàn xă hội. Lợi nhuận là thước đo lường đời sống của một thương vụ, nhưng không chỉ là một thứ đo lường duy nhất; những yếu tố khác về nhân bản và luân lư cũng phải được xét tới, mà trông về lâu về dài ít ra cũng quan trọng không kém cho đời sống của thương nghiệp.

(Centesimus Annus, n. 35)

243. Mỗi người có quyền sáng kiến trong sinh hoạt kinh tế, sử dụng chính đáng các tài năng của ḿnh để góp phần làm ra nhiều của cải cho mọi người được hưởng, và gặt hái những hiệu quả chính đáng do các nỗ lực của ḿnh. Họ phải để tâm tuân theo các qui định do chính quyền hợp pháp đề ra v́ công ích (x. CA, nn. 32, 34)

(CEC, n. 2429)

244. Trước những trách nhiệm như vậy, Giáo Hội đưa ra giáo huấn về xă hội của ḿnh như một sự hướng dẫn cần thiết và lư tưởng, một giáo huấn - như đă nói - công nhận giá trị tích cực của thị trường và kinh doanh, nhưng đồng thời cũng nêu lên rằng chúng cũng phải hướng tới công ích. Giáo huấn này cũng công nhận tính cách hợp pháp của những nỗ lực của thợ thuyền để có được sự tôn trọng đối với nhân phẩm của ḿnh và được tham gia rộng răi hơn trong các lănh vực của đời sống trong các hăng xưởng kỹ nghệ để, trong khi cộng tác với những người khác và dưới sự hướng dẫn của người khác, họ có thể, theo một nghĩa nào đó, làm việc "cho chính ḿnh" (Laborem Exercens, n. 15), qua việc sử dụng sự thông minh và sự tự do của họ.

(Centesimus Annus, n. 43)

245. Nên lưu ư rằng, trong thế giới ngày nay, giữa nhiều quyền khác, quyền có sáng kiến kinh tế thường bị bóp chết. Thế nhưng nó là một quyền quan trọng, không những chỉ cho các cá nhân, mà cũng c̣n cho cả công ích. Kinh nghiệm cho thấy rằng việc phủ nhận quyền này hay sự hạn chế quyền này, nhân danh một sự "b́nh đẳng" mạo xưng của mọi người trong xă hội, nếu không tiêu huỷ trong thực tế, th́ cũng làm suy giảm óc sáng kiến, nghĩa là cái nhân cách sáng tạo của người công dân. Kết quả không phải là một sự b́nh đẳng thật sự mà là một sự "san bằng từ dưới". Thay vào sáng kiến sáng tạo, người ta thích hơn tính thụ động, sự tuỳ thuộc và sự tùng phục cơ chế quan liêu, cơ chế này hành động như cơ quan "tổ chức" và "quyết định" duy nhất - nếu không phải về sở hữu - về toàn bộ của cải và các phương tiện sản xuất, đặt mọi người vào một cái thế phải phục tùng gần như tuyệt đối, tương tự như sự tùy thuộc truyền thống của công nhân vô sản vào tư bản chủ nghĩa. Điều đó làm nẩy sinh một cảm giác bị bóc lột hay tuyệt vọng, và điều đó khiến người ta lănh đạm với đời sống quốc gia, thúc đẩy nhiều người bỏ xứ ra đi và c̣n cổ vơ cho một thứ di tản "tâm lư".

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 15)

246. Phải ghi nhận trước hết rằng cả hai h́nh thức kinh doanh này, muốn đứng vững, phải luôn luôn thích ứng với những cấu trúc, việc điều hành, những sản xuất, những hoàn cảnh luôn mới mẻ được ấn định do những tiến triển khoa học và các kỹ thuật, và cũng do những yêu sách di động và những sở thích của người tiêu thụ. Việc thích ứng này trước tiên phải thực hiện do các thợ thuyền và chính những người cộng tác.

(Mater et Magistra, n. 87).

247. Tuy nhiên, những chọn lựa có ảnh hưởng nhiều hơn trên bối cảnh này, không được quyết định bên trong mỗi cơ quan sản xuất, nhưng phải bởi các công quyền, hay là những cơ chế thẩm quyền thế giới, vùng hay quốc gia, hay là những cơ chế tùy thuộc hoặc khu vực kinh tế, hoặc loại sản xuất. Do đó điều hợp thời - sự cần thiết - là thấy hiện diện trong các quyền lực hay các cơ chế này, không những những người hùn vốn và những người đại diện cho ích lợi của họ, mà c̣n những người lao công và những kẻ đại diện cho các quyền, các yêu sách, các ước vọng của họ.

(Mater et Magistra, n. 99)

VIII. Thuyết Kinh Tế và Thuyết Hưởng Thụ

248. Đây có ư nói tới sự thăng tiến những con người chớ không phải sự nhân số các sự vật mà con người có thể sử dụng. Càng không có ư nói "ḿnh có nhiều" th́ hơn "ḿnh là" như một nhà triết học hiện thời và như Công Đồng đă khẳng định (x. GS, n. 35). Thật vậy, đă có một nguy hiểm thật sự và rơ nét: đang khi sự thống trị của con người trên thế giới vạn vật tiến triển nhiều, th́ con người có nguy cơ mất đường dẫn của sự thống trị đó, thấy bản tính con người của ḿnh bị tùng phục thế giới này nhiều cách và như là chính ḿnh biến thành đối tượng của những tṛ gian xảo đa dạng nhưng không trực tiếp thấy rơ trong tất cả tổ chức của đời sống cộng đồng, trong hệ thống sản xuất, bởi sức ép của những phương tiện truyền thông xă hội. Con người không thể từ chối ḿnh cũng không thể từ bỏ cái chỗ đứng của ḿnh trong thế giới hữu h́nh, con người không thể trở thành nô lệ vạn vật, nô lệ các hệ thống kinh tế, nô lệ sản xuất, nô lệ chính những sản phẩm của ḿnh.

(Redemptor Hominis, n. 16)

249. Sự phát triển quá mức, tức t́nh trạng một số giai tầng xă hội sẵn có trong tay mọi thứ của cải vật chất, làm con người dễ dàng trở thành nô lệ của sự "chiếm hữu" và của sự hưởng thụ tức khắc, không nghĩ ǵ khác ngoài việc lo cho có nhiều đồ vật hoặc lo thay thế luôn những thứ đă có bằng những thứ khác tinh xảo hơn. Đó là cái mà người ta gọi là văn minh "tiêu thụ", đem theo với nó bao nhiêu là đồ "phế thải" và "cặn bă”. "Có được những vật chất và những của cải tự nó không hoàn thiện được con người, nếu điều đó không góp phần làm trưởng thành và phong phú "hữu thể" của ḿnh, nghĩa là thực hiện ơn gọi nhân bản như là nhân bản".

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 28)

250. Đ̣i hỏi một cuộc sống được thoả măn nhiều hơn về phẩm chất tự nó là hợp pháp. Nhưng người ta không thể không chú ư tới những trách nhiệm và những hiểm nguy liên hệ tới giai đoạn này của lịch sử. Cách thức những nhu cầu này phát sinh và ấn định luôn luôn đánh dấu bằng một quan niệm xác thực nhiều hay ít về con người và sự tốt lành thật sự của con người. Một nền văn hoá để lộ quan niệm toàn bộ về cuộc sống qua sự lựa chọn về sản xuất và tiêu thụ. Chính tại đây mà hiện tượng chủ nghĩa tiêu thụ nảy sinh. Khi liệt kê các nhu cầu mới và các phương tiện mới để thoả măn các nhu cầu đó, người ta cần được hướng dẫn bởi một h́nh ảnh toàn diện về con người, trong đó phải tôn trọng tất cả các chiều kích của con người và đặt những chiều kích vật chất và theo bản năng phụ thuộc các chiều kích nội tâm và tinh thần. Nếu trái lại, chỉ có sự kêu gọi trực tiếp đối với thị hiếu theo bản năng của ḿnh - trong khi bằng nhiều cách khác nhau bỏ quên thực tại về con người với bản chất tự do và thông minh - khuynh hướng và nếp sống tiêu thụ có thể được tạo ra, nhưng về mặt khách quan nó không chính đáng và làm hại cho sức khoẻ về thể xác và sự lành mạnh về tinh thần. Không có ǵ sai lầm khi muốn sống khá hơn; chỉ có lầm là cách sống cho là khá hơn đó thực ra chỉ hướng về chuyện "có" hơn là "được" và muốn có hơn không phải để được tốt hơn, nhưng để sống và coi hưởng thụ như là mục đích tối hậu".

(Centesimus Annus, n. 36).

 

CHƯƠNG VII

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG

 

I.                   Bản Chất Lao Động

II.                 Lương Công B́nh và Thù Lao Chính Đáng

III.               Nơi Lao Động

IV.              Thất Nghiệp

V.                 Những Nghiệp Đoàn

VI.              Đ́nh Công

1.      Bản Chất Lao Động

251. Ngay từ những trang đầu sách Sáng Thế, Giáo Hội gặp được nguồn gốc của niềm xác tín ḿnh là lao động làm thành một chiều kích cơ bản của cuộc sống con người trên trái đất. Sự phân tích những bản văn này cho chúng ta ư thức rằng các bản văn đó - đôi khi dưới một cách cổ xưa để diễn tả tư tưởng - đă biểu lộ những chân lư cơ bản về con người, và đă là như vậy trong bối cảnh mầu nhiệm sáng tạo. Các chân lư đó là những chân lư quyết định về con người từ khởi đầu và, đồng thời, vạch ra những nét lớn của cuộc sống dưới đất của con người, trong t́nh trạng công chính nguyên thuỷ cũng như sau khi bức xé, do tội, giao ước nguyên thuỷ của Đấng Tạo Hoá với tạo vật nơi con người. Khi con người, được tạo dựng "giống h́nh ảnh Chúa… có nam có nữ" (St 1, 27), nghe những lời này: "Hăy sinh sôi nẩy nở thật nhiều, cho đầy mặt đất, và thống trị mặt đất" (St 1, 28), mặc dầu những lời này không trực tiếp và minh nhiên qui chiếu về lao động, có lẽ chúng ám chỉ gián tiếp về lao động, như là một sinh hoạt phải thi hành trong thế giới. Hơn nữa, những lời nói đó bày tỏ bản chất sâu xa nhất của sinh hoạt đó. Con người là h́nh ảnh Thiên Chúa nhứt thiết do uỷ nhiệm đă nhận lănh từ Đấng Sáng Tạo ra ḿnh, là khuất phục, thống trị trái đất. Khi chu toàn uỷ nhiệm này, con người, tất cả con người, phản ánh chính hành động của Đấng Sáng Tạo vũ trụ.

Lao động, được hiểu như một sinh hoạt "chuyển quá"- nghĩa là bắt nguồn nơi chủ thể nhân bản, nó quay về một đối tượng bên ngoài - giả thiết con người thống trị đặc biệt trên "trái đất", và tới phiên ḿnh con người khẳng định và phát triển sự thống trị này. Điều rơ ràng là dưới danh từ "trái đất" như bản văn Kinh Thánh nói, phải hiểu trước hết là cái phần vũ trụ thấy được nơi con người cư ngụ; nhưng theo nghĩa rộng người ta có thể hiểu đó là tất cả thế giới hữu h́nh ở trong tầm ảnh hưởng của con người, nhất là khi con người cố công đáp ứng các nhu cầu riêng của ḿnh. Kiểu nói "thống trị mặt đất" có một tầm mức vô tận. Nó chỉ tất cả những nguồn tài nguyên mà trái đất (và gián tiếp thế giới hữu h́nh) che giấu trong ḿnh và nhờ sinh hoạt ư thức của con người, có thể được khám phá và sử dụng cho xứng hợp với con người. Như vậy những lời này, đặt ở đầu Sách Thánh, vẫn không ngưng có tính thời sự. Những lời nói đó áp dụng cho tất cả mọi thời đại đă qua của nền văn minh và kinh tế, cũng như cho tất cả thực tại hiện nay và cho những giai đoạn phát triển mai sau mà có lẽ đă lộ nét trong mức độ nào rồi, tuy phần lớn c̣n chưa biết hay ẩn khuất đối với con người.

(Laborem Exercens, n. 4)

252. Trong thời đại của chúng ta, vai tṛ của sức lao động của con ngựi trở thành quan trọng hơn nhiều và là yếu tố có tính sản xuất cho cả của cải không phải vật chất lẫn của cải vật chất. Hơn nữa điều cũng rơ ràng là công việc của một người lại liên hệ tự nhiên với công việc làm của người khác. Hơn lúc nào hết, làm việc là làm việc với người khác và làm việc cho người khác: vấn đề là làm việc ǵ cho người nào khác. Sự làm việc đạt được nhiều kết quả và hiệu năng hơn bao giờ hết khiến người ta trở nên hiểu biết hơn về khả năng sản xuất của trái đất và ư thức sâu xa hơn về nhu cầu của những người mà công việc nhằm tới.

(Centesimus Annus, n. 31)

253. Trong ư định của Thiên Chúa, mỗi người sinh ra là để được phát triển, v́ mỗi đời sống là một sứ mạng. Từ khi mới sinh ra, mỗi người đă được những đức tính và năng khiếu như những mầm mống phải vun trồng cho lớn lên, nhờ giáo dục của xă hội hay cố gắng riêng của ḿnh, những đức tính và năng khiếu đó lớn mạnh để mọi người có thể đạt tới đích mà Đấng Tạo Hoá đă chỉ định cho ḿnh. Con người có trí tuệ và tự do, con người có trách nhiệm về sự phát triển cũng như về sự cứu rỗi của ḿnh. Con người được những nhà giáo dục và những kẻ sống chung với ḿnh giúp đỡ, nhưng cũng đôi khi bị họ ngăn trở, nên, tuy bị những ảnh hưởng thế nào đi nữa, th́ sự thành công hay thất bại của mỗi người cũng là do chính mỗi người tạo nên: mỗi người có thể nhờ sự thông minh và ư chí mà lớn lên trong đạo làm người, mà có thêm giá trị, mà sống ra người hơn.

(Populorum Progressio, n. 15)

254. Lao động là công tŕnh trực tiếp của những con người được sáng tạo theo h́nh ảnh của Thiên Chúa, và được mời gọi cùng nhau tiếp nối công tŕnh sáng tạo khi làm chủ địa cầu (x. St 1, 28; GS, n. 34; CA, n. 31). Do đó, lao động là một bổn phận: "Ai không chịu làm việc th́ cũng đừng ăn” (2 Th 3, 10; x. 1 Th 4, 11). Khi lao động, con người biểu dương các ân huệ của Đấng Sáng Tạo và những tài năng Chúa ban. Lao động c̣n có giá trị cứu chuộc. Khi kết hợp với Đức Giêsu, người thợ làng Nadareth và cũng là Đấng chịu đóng đinh trên Đồi Sọ, con người qua những vất vả lao động (x. St 3, 14-19) được cộng tác với Con Thiên Chúa trong công tŕnh cứu độ. Họ chứng tỏ ḿnh là môn đệ của Đức Kitô khi vác thập giá hằng ngày, qua việc chu toàn những bổn phận trong sinh hoạt. (x. Laborem Exercens, n. 27). Lao động có thể là một phương thế thánh hoá và thấm nhuần các thực tại trần thế bằng thần khí của Đức Kitô.

(GLHTCG, n. 2427)

255. Đối với các tín hữu, chắc chắn hoạt động cá nhân cũng như tập thể của nhân loại, hoặc nỗ lực vĩ đại của con người vất vả qua các thế kỷ nhằm cải thiện hoàn cảnh sinh sống, tự nó vốn phù hợp với ư định của Thiên Chúa. Thật vậy, được tạo dựng giống h́nh ảnh Thiên Chúa, con người đă nhận mệnh lệnh chinh phục trái đất cùng tất cả những ǵ chứa đựng trong đó, cai quản vũ trụ trong công b́nh và thánh thiện và khi nh́n nhận Thiên Chúa là Đấng tạo dựng mọi loài, họ qui hướng về Người chính bản thân ḿnh cũng như muôn vật: như thế, khi con người chinh phục tất cả, th́ Danh Chúa được tôn vinh khắp địa cầu.

(Gaudium et Spes, n. 34)

256. Con người phải chinh phục trái đất, phải quản trị trái đất, bởi v́ với tư cách "h́nh ảnh của Thiên Chúa" con người là một nhân vị, nghĩa là một chủ thể, một chủ thể có khả năng hành động theo chương tŕnh và theo lư trí, có khả năng tự quyết định cho ḿnh và có khuynh hướng tự hoàn thành. Chính trong tư cách nhân vị mà con người làm chủ lao động. Chính với tư cách nhân vị mà con người lao động, con người hoàn thành những hành động khác nhau thuộc quá tŕnh lao động; và những hành động đó, không tùy thuộc vào nội dung khách quan của chúng, tất cả phải giúp thực hiện nhân tính con người, hoàn thành ơn gọi riêng ḿnh do chính nhân tính của ḿnh: là một nhân vị.

(Laborem Exercens, n. 6)

257. Con người phải lao động bởi v́ Đấng Sáng Tạo ra lệnh phải như vậy, và cũng do chính nhân tính con người, mà thực thể và sự phát triển đ̣i hỏi lao động. Con người phải lao động v́ tha nhân, cách riêng v́ gia đ́nh ḿnh, nhưng cũng v́ xă hội mà họ tùy thuộc, v́ quốc gia mà họ là những đứa con, v́ tất cả gia đ́nh nhân loại mà họ là thành viên, bởi họ là kẻ thừa hưởng lao động của những thế hệ đi trước họ và đồng thời là người đồng lao động cho ngày mai của những kẻ đến sau họ trong lịch sử tiếp nối. Tất cả những cái đó làm thành trách nhiệm luân lư của lao động hiểu theo nghĩa rộng nhất. Khi phải xem xét các quyền luân lư của mỗi người đối với lao động, những quyền tương ứng với với nhiệm vụ này, th́ người ta phải luôn thấy trước mắt toàn bộ phạm vi của những điểm đối chiếu mà lao động của mỗi chủ thể lao động có chỗ đứng trong đó.

(Laborem Exercens, n. 16)

II. Lương Công B́nh và Thù Lao Chính Đáng

258. Nhưng, trong số bổn phận chính của chủ nhân, phải coi như bổn phận hàng đầu là trả cho mỗi người tiền lương tương xứng. Chắc chắn, muốn ấn định mức lương chính đáng, phải xem xét nhiều quan điểm. Nhưng nói chung, người giàu có và chủ nhân phải nhớ rằng khai thác cảnh nghèo đói và khốn khổ, và lợi dụng t́nh trạng bần cùng là những điều luật Chúa và luật nhân loại đều kết án. Sẽ là một tội ác kêu oán thấu trời, nếu tước đoạt giá trị lao động của người nào. "Các ngươi đă gian lận mà giữ lại tiền lương của những thợ đi cắt lúa trong ruộng cho các ngươi. Ḱa tiền lương ấy đang kêu lên oán trách các ngươi, và tiếng kêu của những thợ gặt ấy đă thấu đến tai Chúa các đạo binh" (Gc, 5, 4).

Sau cùng, những người giàu có phải lấy ḷng đạo xa lánh tất cả những hành vi tàn bạo, tất cả những lừa đảo, tất cả những thủ đoạn nặng lăi tự bản tính xâm phạm phần tiền tích lũy của người nghèo, phải làm thế v́ người nghèo ít có sức tự vệ hơn, và v́ của họ có là thánh thiêng hơn bởi kém cỏi hơn.

Sự vâng phục các luật này, Chúng tôi đ̣i phải như vậy, tự nó thôi không đủ chấm dứt tất cả mọi đối kháng và diệt trừ các nguyên do của nó hay sao ?

(Rerum Novarum, n. 32)

259. Khi ấn định tiền lương, người ta cũng phải để ư tới những nhu cầu của xí nghiệp và của những người đảm trách xí nghiệp. Điều bất công là đ̣i họ trả những tiền lương quá đáng họ không thể gánh chịu mà không mang hại và lôi kéo các công nhân vào thảm hoạ với họ. Dĩ nhiên, nếu v́ chểnh mảng, vô lo, hoặc v́ không lo lắng đủ để phát triển kinh tế và kỹ thuật nên xí nghiệp ít có lợi nhuận, th́ xí nghiệp đó không được dựa vào hoàn cảnh này như là một lư do chính đáng để bớt lương công nhân. Nhưng nếu, đàng khác, xí nghiệp thiếu hụt những nguồn lợi để cung cấp cho các công nhân một thù lao xứng đáng, hoặc là tại chính xí nghiệp phải gánh nặng những sắc thuế bất công, hoặc là xí nghiệp phải bán sản phẩm với giá thấp cách bất công, th́ những kẻ làm cho xí nghiệp này tới chỗ cùng cực như thế mang tội bất công đáng phẫn nộ, bởi v́ tại lỗi họ mà công nhân không được tiền thù lao đáng lư họ phải được, đang khi, dưới ảnh hưởng của sự cần thiết, họ lănh lương dưới mức họ có quyền đ̣i.

(Quadragesimo Anno, n. 72)

260. Trong ngành nông nghiệp xem ra cần phải thiết lập hai hệ thống bảo hiểm: một cho những sản phẩm nông nghiệp, một nhằm lợi ích các nhà nông và gia d́nh của họ. Do sự kiện các thu hoạch ruộng đất theo đầu người thường th́ thấp hơn thu hoạch theo đầu người trong các khu vực kỹ nghệ và dịch vụ, hoàn toàn xem ra không phù hợp chút nào với phép công b́nh xă hội hay với quyền b́nh đẳng, nếu thiết lập những cơ chế bảo hiểm xă hội hay an ninh xă hội, mà các nhà nông và gia đ́nh của họ bị đối xử rơ ràng kém hơn cái điều được bảo đảm cho khu vực kỹ nghệ hay dịch vụ. Do đó chúng tôi cho chính sách xă hội phải nhằm mục đích cung cấp cho các công dân một cơ chế bảo hiểm không biểu thị những khác biệt quá xa theo khu vực kinh tế nơi họ làm việc, nơi họ kiếm thu hoạch.

(Mater et Magistra, n. 135)

261. Bên tiền lương, ở đây c̣n có thêm nhiều cung cấp xă hội nhằm mục đích bảo đảm sự sống và sức khoẻ các người lao công và gia đ́nh của họ. Những phí tổn liên hệ với những chăm sóc cần thiết cho sức khỏe, nhất là khi gặp tai nạn lao động, đ̣i buộc người lao công phải dễ dàng được cứu tế và điều này theo giá nhẹ hay có khi nhưng không, trong mức độ có thể. Một khu vực khác liên hệ với những trợ cấp là khu vực của quyền nghỉ dưỡng: ở đây có ư nói trước hết về sự nghỉ điều hoà hằng tuần, gồm có ít nhất là ngày Chúa nhật, và c̣n hơn nữa một sự nghỉ dưỡng lâu dài hơn, mà người ta gọi là nghỉ thường niên, hay tuỳ cơ sự nghỉ nhiều lần trong năm, chia thành nhiều giai đoạn vắn hơn. Sau hết, có vấn đề hưu trí, bảo hiểm tuổi già và bảo hiểm những tai nạn lao động. Trong khuôn khổ những quyền chính này, có cả một hệ thống những quyền phụ: với sự thù lao lao động, những quyền này là dấu chỉ của một định nghĩa đúng về các tương quan giữa người lao công và người chủ. Trong những quyền này, không bao giờ nên quên quyền đối với những nơi và những cách thế lao động không gây hại cho sức khoẻ và không xúc phạm tới sự nguyên vẹn luân lư của họ.

(Laborem Exercens, n. 19)

262. Trước hết, người ta phải trả cho người thợ một số lương đủ để họ lo cho mạng sống ḿnh và cho mạng sống nhưng kẻ thuộc về ḿnh. Dĩ nhiên, những thành phần khác của gia đ́nh, mỗi người tùy theo năng lực ḿnh, phải góp phần bảo dưỡng gia đ́nh, với tư cách người gia đ́nh, không những trong những gia đ́ng nhà nông, mà c̣n tại nhà một số lớn thợ thầy hay các tiểu thương gia. Nhưng không bao giờ được lợi dụng tuổi con nít hay là sự yếu kém đàn bà. Lao động của các bà me gia đ́nh chính là tại nhà trước hết, hay là trong những nhà phụ của gia đ́nh, và giữa những công việc gia đ́nh. Do một lạm dụng nguy hại bằng giá mấy phải bài trừ, mà các bà mẹ gia đ́nh, v́ đồng lương kém cỏi của người cha, buộc ḷng phải kiếm việc làm có thù lao bên ngoài gia đ́nh, bỏ bê những bổn phận rất riêng biệt thuộc phận sự của người mẹ hơn hết: việc giáo dục con cái.

Như vậy người ta sẽ không loại trừ một cố gắng nào để bảo đảm cho những người cha gia đ́nh có được một trợ cấp khá dồi dào để đương đầu với những trách nhiệm b́nh thường của gia đ́nh. Nếu hiện trạng sự sống kỹ nghệ không luôn cho phép thoả măn yêu sách này, th́ phép công b́nh xă hội buộc người ta phải mau thực hiện những cải cách bảo đảm cho người thợ trưởng thành một số lương tương ứng với những hoàn cảnh này. Về phương diện này, nên tôn trọng xứng đáng sáng kiến của những ai mà, trong một ư định rất khôn ngoan và rât hữu ích, đă nghĩ ra những công thức cho những số phận khác nhau, hoặc để giữ cân xứng tiền thù lao với các trách nhiệm gia đ́nh, thế nào mà sự gia tăng những trách vụ đó đi kèm theo một sự nâng lên song song của tiền lương, hoặc để cấp cho những cần thiết ngoại lệ, nếu xảy ra.

(Quadragesimo Anno, n. 71)

263. Người lao động có quyền hưởng đồng lương công bằng. Không trả hoặc giữ tiền lương lại, là một tội bất công nghiêm trọng. Để định giá tiền lương cho công bằng, phải lưu ư đến các nhu cầu và đóng góp của mỗi người. Tùy theo nhiệm vụ và năng suất của mỗi người, t́nh trạng của xí nghiệp và công ích, việc làm phải được trả lương sao cho con người có đủ khả năng xây dựng cho ḿnh một đời sống xứng hợp về phương diện vật chất, xă hội, văn hoá và tinh thần. Về phương diện luân lư, sự thoả thuận giữa chủ và thợ không đủ để định mức lương.

(GLHTCG, n. 2434)

264. Sau cùng, tùy theo phận vụ và năng suất của mỗi người, cũng như t́nh trạng của xí nghiệp và công ích, việc làm cần phải được trả lương sao cho con người có đủ khả năng xây dựng cho ḿnh và gia đ́nh một đời sống xứng hợp cả về phương diện vật chất, xă hội, văn hoá cũng như tinh thần.

(Gaudium et Spes, n. 67)

265. Bây giờ chúng ta sang qua một điểm khác của vấn đề, rất quan trọng, muốn tránh sự thổi phồng quá đáng, cần phải định nghĩa về điểm này cho đúng. Chúng tôi muốn nói tới việc ấn định tiền lương.

Người ta cho rằng tiền lương một khi đă tự ư thoả thuận bên này và bên kia rồi, khi trả lương người chủ đă hoàn thành tất cả những cam kết của ḿnh rồi và không c̣n buộc phải làm ǵ khác. Chỉ lỗi công bằng nếu người chủ từ chối trả hết, hay là nếu người thợ từ chối hoàn thành tất cả công việc và những cam kết của ḿnh. Trong những trường hợp này, ngoại trừ tất cả quyền khác, công quyền phải can thiệp để bênh vực quyền của mỗi bên.

(Rerum Novarum, n. 43)

266. Như vậy người chủ và người thợ muốn làm bao nhiêu giao ước và những giao ước nào họ thích, nhất thiết họ phải thoả thuận về con số tiền lương. Trên ư muốn tự do của họ, có một luật công b́nh thiên nhiên cao trọng hơn và lâu đời hơn, đó là tiền lương phải đủ để cho người thợ tiết độ và lương thiện sống được. Nếu, bị sức ép của sự cần thiết hay là bị thúc đẩy bởi sợ một sự dữ lớn hơn, mà người thợ nhận những điều kiện khắt khe, không thể từ chối bởi v́ người chủ hay người giới thiệu việc làm áp đặt, th́ người thợ đó chịu đựng một bạo lực trái với lẽ công b́nh.

(Rerum Novarum, n. 45)

267. Hơn nữa, xă hội và quốc gia phải bảo đảm mức lương bổng tương xứng với việc sinh sống của công nhân và gia đ́nh họ, kể cả có một số tiền nào đó để tiết kiệm. Điều này đ̣i hỏi cố gắng liên tục trong sự cải thiện việc huấn luyện và cải tiến khả năng của công nhân hầu công việc làm của họ trở nên khéo léo và có hiệu năng nhiều hơn, cũng như cần có sự kiểm soát cẩn thận và những luật lệ nhằm ngăn chận những h́nh thức khai thác bỉ ổi, đặc biệt bất lợi cho những công nhân yếu kém nhất, của những di dân và những người sống bên lề xă hội. Vai tṛ của các nghiệp đoàn lao động trong việc thương thảo những mức lương tối thiểu và những điều kiện làm việc, có tính cách quyết định trong lănh vực này.

(Centesimus Annus, n. 15)

III. Nơi Lao động

268. Việc làm chắc chắn có hai mặt, v́ nó hứa hẹn tiền tài, lạc thú, thế lực, lôi kéo lớp người này vào ích kỷ, lớp người kia vào nổi loạn, Tuy nhiên nó cũng làm phát huy lương tâm nghề nghiệp, ư thức bổn phận và t́nh thương đối với người bên cạnh. Tuy có tính khoa học và có tổ chức hơn, việc làm có nguy cơ làm cho người thực hiện nó mất tính nhân đạo, trở thành nô lệ cho nó, bởi v́ việc làm chỉ có tính nhân bản nếu nó được thực hiện cách thông minh và tự do. Đức Gioan XXIII đă nhắc lại sự khẩn cấp trả lại cho người lao động phẩm giá của họ, bằng cách làm cho họ thực sự tham gia vào việc chung: "cần phải làm cho trở thành một cộng đồng nhân vị, trong các tương quan, các trách vụ và các hoàn cảnh của tất cả nhân viên của ḿnh" (MM, n. 91). Hơn nữa, đối với người Kitô hữu, việc làm của con người c̣n có sứ mệnh cộng tác vào việc sáng tạo thế giới siêu nhiên, một thế giới chưa hoàn thành cho tới lúc chúng ta cùng nhau tạo thành được Con Người như thánh Phaolô nói, “con người đó hiện thực sự viên măn của Chúa Kitô" (Ep 4, 13).

(Populorum Progressio, n. 28)

269. Điều này đ̣i buộc các tương quan giữa một bên là nhà thầu và người cai, c̣n bên kia là những người góp sức lao động, phải thấm nhiễm sự tôn kính, mến chuộng, thông cảm, hợp tác sinh động và trung thực, chuyên tâm tới việc chung; ước chi việc làm được quan niệm và được sống bởi các thành viên xí nghiệp, không những như nguồn gốc thu hoạch, nhưng c̣n như để hoàn thành một bổn phận và cung cấp một dịch vụ. Điều đó c̣n bao hàm sự kiện là những người thợ có thể bắt người ta nghe tiếng nói của ḿnh, góp phần ḿnh vào việc điều hành có hiệu quả xí nghiệp và làm cho xí nghiệp phát triển. Đấng Tiền Nhiệm chúng tôi là Đức Piô XII nhận xét: "Nhiệm vụ kinh tế và xă hội mà tất cả mọi người phải hoàn thành, đ̣i buộc sinh hoạt của mỗi người không hoàn toàn bị khuất phục quyền bính kẻ khác" (Allocution, 1956). Một quan niệm nhân bản về xí nghiệp chắc chắn phải bảo tồn - quyền bính và sự hiệu năng cần thiết của sự thống nhất chỉ huy; nhưng nó không nên qui những kẻ cộng tác của ḿnh vào hàng những người thừa hành câm lặng, không cách nào phát huy kinh nghiệm ḿnh, hoàn toàn thụ động trước những quyết định diều khiển sinh hoạt của ḿnh.

(Mater et Magistra, n. 92)

270. Sau hết, cần bảo đảm giờ làm việc “nhân đạo" và thời gian nghỉ ngơi tương xứng cũng như quyền biểu lộ cá tính của ḿnh tại sở làm việc mà không gặp sự xúc phạm tới lương tâm và nhân phẩm của ḿnh. Đây là chỗ cần nhấn mạnh một lần nữa về vai tṛ của các nghiệp đoàn lao động, không phải chỉ có nhiệm vụ thương thảo những khế ước lao động, nhưng c̣n là những “chỗ” mà công nhân có thể biểu lộ con người của ḿnh. Những nghiệp đoàn này giúp phát triển một nền văn hoá đích thực về lao động và giúp công nhân có thể chia sẻ một cách đầy đủ nhân tính trong cuộc sống ở các nơi làm việc.

(Centesimus Annus, n. 15)

271. C̣n về những người giàu có và các người chủ, họ không nên đối xử với người làm việc như một tên nô lệ; điều chính đáng là họ biết tôn trọng nơi người lao động phẩm giá con người, c̣n được nâng lên do phẩm giá người Kitô hữu. Việc làm thể xác, theo chứng từ chung của lư trí và khoa triết học Kitô giáo, thay v́ là một dấu chỉ đáng xấu hổ, lại làm vinh hạnh cho con người, bởi v́ việc làm đó là một phương tiện cao thượng để bồi dưỡng sự sống con người. Điều đáng xấu hổ và vô nhân đạo là lợi dụng con người như một dụng cụ đê hèn để thủ lợi, là chỉ trả công tùy theo sức lực cánh tay. Hơn nữa, Kitô giáo dạy phải quan tâm tới những lợi ích thiêng liêng của người thợ và lợi ích phần hồn người thợ. Các chủ nhân có trách nhiệm lo cho người thợ có đủ thời gian lo việc đạo ; đừng để người thợ bị quyến rũ theo những lôi cuốn bại hoại ; đừng có ǵ làm yếu đi nơi họ tinh thần gia đ́nh, hay những tập quán tiết kiệm. C̣n phải ngăn cấm các chủ nhân không được bắt những kẻ thủ hạ ḿnh làm một công việc quá sức hay không xứng hạp với tuổi tác hay phái tính của họ.

(Rerum Novarum, n. 20)

272. Bởi thế cho nên Hội Thánh có thể và phải trợ giúp cho xă hội hiện nay bằng cách luôn luôn bền chí kêu gọi mọi người nh́n nhận và tôn kính giá trị không thể thay thế được của việc làm của người nữ trong gia đ́nh. Điều đó đặc biệt quan trọng đối với những ǵ có liên quan đến công việc giáo dục; thực vậy người ta sẽ loại bỏ được ngay đến tận gốc rễ sự phân biệt giả tạo giữa những việc lao động khác nhau và những nghề nghiệp khác nhau, nếu người ta thấy rơ được rằng tất cả mọi người trong mọi lănh vực, đều dấn thân với những quyền lợi giống y nhau và một ư thức trách nhiệm như nhau. Và h́nh ảnh của Thiên Chúa trong người nam và người nữ nhờ đó mà được chiếu sáng hơn. Cả khi phải nh́n nhận cho người nữ được quyền tham gia vào các chức năng công cộng như đă nh́n nhận cho người nam, xă hội cũng phải được tổ chức làm sao để những người vợ và người mẹ không bị bó buộc cách cụ thể phải đi làm việc ngoài gia đ́nh và phải làm sao ngay khi họ hoàn toàn hiến ḿnh cho gia đ́nh, gia đ́nh họ vẫn có thể sống và phát triển một cách tương xứng. Ngoài ra c̣n phải vượt qua năo trạng cho rằng danh dự của phụ nữ là do việc làm ngoài xă hội hơn là do hoạt động ở gia đ́nh. Nhưng để đạt được điều ấy, nam giới cần phải quí chuộng và thật sự yêu thương người nữ với tất cả sự kính trọng phẩm giá cá nhân của họ, và xă hội cần phải tạo ra và phát triển những điều kiện thích hợp cho công việc tại gia đ́nh.

(Familiaris Consortio, n. 23)

273. Cũng vậy, mặc dầu đôi lúc người ta đề cao quá đáng giá trị của việc làm, nhưng không phải v́ thế mà không nh́n nhận rằng chính Thiên Chúa đă truyền phải làm việc và đă chúc lành cho công việc làm. Được tạo dựng giống h́nh ảnh Chúa, “con người phải cộng tác với Đấng Tạo Hoá để hoàn thành công cuộc tạo dựng, cũng để ghi dấu thiêng liêng của ḿnh trên trái đất" (Paul VI, Lettre à la Cinquante-et-unième Session des Semaines Sociales Francaises). Thiên Chúa đă ban cho con người trí thông minh, óc tưởng tượng, và các giác quan, tức là đă cho con người phương tiện để như hoàn tất công cuộc của Ngài, bởi v́ mỗi một người khi làm việc, dù là người nghệ sĩ hay thủ công, chủ nhân, công nhân hay nông dân, đều làm công việc tạo dựng. Khi nghiêng ḿnh làm việc trên một chất liệu rắn rỏi, người lao động in vào đó dấu vết riêng của ḿnh, đồng thời cho ḿnh thêm tính kiên nhẫn, tài khéo léo và óc sáng tạo. Hơn nữa, khi làm việc chung, cùng nhau chia sẻ niềm hy vọng, đau khổ, hoài băo và niềm vui, th́ trở nên việc làm liên kết các ư chí, xích gần các tâm trí, hàn gắn các tâm hồn; nhờ làm việc mà con người khám phá ra ḿnh là anh em với nhau.

(Populorum Progressio, n. 27)

IV. Thất Nghiệp

274. Khi xem xét những quyền người lao động trong tương quan với “chủ nhân gián tiếp này", nghĩa là trong tương quan với toàn thể những hoàn cảnh mà, ở cấp quốc gia hay quốc tế, có trách nhiệm về đường hướng chính sách lao động, người ta phải chú ư hơn hết đến một vấn đề cơ bản. Đó là vấn đề có được một việc làm, hay, nói cách khác, vấn đề t́m được một việc làm xứng hợp với tất cả những ai có khả năng. Điều ngược lại với một hoàn cảnh công b́nh và thích đáng trong lănh vực này là nạn thất nghiệp, nghĩa là thiếu việc làm cho những kẻ có khả năng lao động. Có thể là thiếu việc làm nói chung hay trong những lănh vực nhất định. Vai tṛ của những hoàn cảnh mà người ta nói ở đây dưới cái tên là chủ nhân gián tiếp, là phải chống lại nạn thất nghiệp, luôn luôn là một sự dữ và, khi nạn thất nghiệp tới một số chiều kích nào đó, có thể biến thành một tai hoạ xă hội thật sự. Nó trở nên một vấn đề cực kỳ đau đớn khi nạn nhân của nó chính là những người trẻ, v́ sau khi được đào tạo xứng hợp về văn hoá, kỹ thuật và nghề nghiệp, giới trẻ không t́m ra việc làm và, rất buồn ḷng, thấy người ta tước đoạt ư muốn chân thành làm việc của ḿnh và sự ḿnh sẵn sàng nhận lănh trách nhiệm riêng của ḿnh trong việc phát triển kinh tế và xă hội của cộng đồng. Sự bắt buộc trợ cấp giúp cho những người thất nghiệp, nghĩa là bổn phận bảo đảm những trợ cấp cần thiết cho sự nuôi sống những người thất nghiệp và gia đ́nh của họ, là một bổn phận phát xuất từ nguyên lư cơ bản thuộc trật tự luân lư trong lănh vực này, tức là từ nguyên lư được sử dụng chung những của cải hay là, để nói cách đơn giản hơn, quyền sống và được nuôi sống.

(Laborem Exercens, n. 18)

275. Mọi người phải được quyền làm việc và chọn nghề, không bị kỳ thị bất công, nam hay nữ, người khỏe mạnh hay tàn tật, người địa phương hay người nơi khác. (x. Laborem Exercens, nn. 19, 22-23). Tùy hoàn cảnh xă hội phải giúp đỡ để các công dân có công ăn việc làm.

(GLHTCG, n. 2433)

276. Khởi đầu cuộc bàn luận của chúng ta về các quyền con người, chúng ta nhận xét rằng con người có quyền sống, hưởng sự nguyên vẹn thân xác, và có được những phương tiện thích hợp để sống một đời sống xứng đáng: những phương tiện đó nhất thiết là lương thực, áo quần, nhà ở, nghỉ ngơi, chăm sóc thuốc men, và sau cùng những dịch vụ cần thiết mà xă hội phải cung cấp cho mỗi người. Do đó, con người cũng hưởng được quyền được người ta săn sóc đến ḿnh nếu con người bị tác hại đến sức khoẻ, nếu bị yếu sức v́ lao động và cực nhọc, nếu bị cô đơn trong cảnh goá bụa, nếu bị tiêu hao v́ tuổi già, nếu bị cưỡng bách thất nghiệp, và sau cùng nếu thiếu những phương tiện nuôi sống mà không do lỗi ǵ về phía con người đó.

(Pacem in Terris, n. 11)

V. Những Nghiệp Đoàn

277. Do sự kiện con người tự nhiên có tính xă hội, nẩy sinh quyền tập họp nhau trong cùng một nơi và liên kết với những nơi khác; quyền gán cho các hiệp hội h́nh thức mà họ cho là thích hợp nhất để đạt mục đích lựa chọn ; và trong ḷng những hiệp hội này, quyền hành động theo sáng kiến riêng ḿnh và nhận rủi ro xảy ra cho ḿnh, và quyền đưa các hiệp hội đó đến những kết quả tốt.

(Pacem in Terris, n. 23)

278. Những chỉ thị rất uy quyền của Đức Lêo XIII có công lớn là đă phá những sự chống đối này và lột vũ khí những đa nghi này. Chúng c̣n có một danh nghĩa đẹp hơn nữa để được ca ngợi, đó là đă khích lệ những công nhân Kitô hữu thực hiện những tổ chức nghề nghiệp, đă chỉ đường cho họ đi, và đă giữ lại trên con đường bổn phận nhiều người thợ bị cám dỗ dữ dội ghi tên vào những tổ chức chủ nghĩa xă hội tự khoe khoang cách trơ trẽn là sự bảo vệ và sự trợ giúp duy nhất đối với những kẻ nghèo và bị áp bức. Về vấn đề liên hệ với việc thành lập những hiệp hội, Thông điệp Rerum Novarum nhận xét rất hợp thời rằng “người ta phải tổ chức và quản trị những nhóm nghề nghiệp sao cho chúng cung cấp cho mỗi thành viên của chúng, những phương tiện thích hợp để thành viên đó có thể đạt tới, qua con đường thuận tiện nhất và ngắn nhất, mục đích đă đề ra là hệ tại việc gia tăng nhiều hết sức có thể, đối với mỗi người, những của cải phần xác, tinh thần và gia đ́nh" (RN, n. 41) ; nhưng điều rơ ràng là phải nhằm sự hoàn thiện luân lư và tôn giáo như mục tiêu chính; mục tiêu này trước tiên phải điều tiết tất cả nền kinh tế của những hiệp hội này (RN, n. 41). Thật vậy, khi đă lấy tôn giáo làm nền tảng cho tất cả luật lệ xă hội, không khó ǵ việc ấn định những tương quan với nhau cần thiết lập giữa các thành viên để có được hoà b́nh và sự phồn thịnh cho xă hội" (RN. N. 42).

(Quadragesimo Anno, nn. 31-32)

279. Điều thường xảy ra là một việc làm kéo dài quá lâu và quá mệt nhọc, và mức tiền lương được xét là quá thấp, đưa tới những cuộc nghỉ việc hữu ư và có xếp đặt mà người ta gọi là đ́nh công. Chính quyền có nhiệm vụ chữa trị cho cơn bịnh rất thông thường và đồng thời rất nguy hiểm này. Thật vậy những cuộc nghỉ việc này, không những gây thiệt hại cho chủ nhân và chính những thợ thuyền mà c̣n cản trở thương mại và làm nguy hại đến những lợi ích chung xă hội. V́ những cuộc nghỉ việc đó dễ biến thành bạo loạn và hỗn độn, nên an ninh xă hội thường bị ảnh hưởng. Nhưng ở đây điều hiệu nghiệm hơn và hữu ích hơn là uy quyền luật pháp đề pḥng sự dữ và không để nó xảy ra, bằng cách khôn khéo loại trừ những nguyên nhân xem ra tự bản tính gây nên những xung đột giữa thợ thuyền và chủ nhân.

(Rerum Novarum, n. 39)

280. Trong công cuộc phát triển, con người tuy nhờ có gia đ́nh làm nơi sinh sống, vẫn thường có các tổ chức nghề nghiệp giúp đỡ. Nếu lư do tồn tại của những tổ chức đó là thăng tiến những lợi ích của các hội viên ḿnh, chúng có trách nhiệm lớn về việc giáo dục mà chúng có thể và phải đồng thời thực hiện. Nhờ sự thông tin chúng cung cấp, nhờ sự đào tạo chúng đề xướng, những tổ chức đó có thể làm rất nhiều để giúp các hội viên ư thức được công ích và những trách nhiệm của mỗi người đối với quyền lợi đó.

(Populorum Progressio, n. 38)

281. Trên nền tảng của tất cả những quyền này và trong tương quan với sự cần thiết mà chính các người lao động phải bênh vực các quyền này, xuất hiện một quyền khác: quyền lập hội, nghĩa là quyền kết hợp với nhau, liên kết với nhau, để bảo vệ những quyền lợi trọng yếu của những người làm việc trong những nghề khác nhau. Những sự hợp nhất như vậy gọi là nghiệp đoàn. Những quyền lợi trọng yếu của người lao động đều chung cho mọi người, tới mức nào đó ; nhưng đồng thời, mỗi thứ lao động, mỗi nghề nghiệp đều có đặc tính riêng của nó, phải được phản chiếu cách riêng trong những tổ chức này.

(Laborem Exercens, n. 20)

282. Giữa những quyền lợi căn bản của con người, đối với công nhân, cần phải kể đến quyền được tự do lập những hiệp hội để có thể thực sự đại diện cho họ và góp phần vào việc tổ chức đời sống kinh tế một cách tốt đẹp. Ngoài ra, cũng cần phải kể đến quyền tự do tham gia vào hoạt động của những hiệp hội này, mà không sợ bị trả thù. Nhờ lối tham gia có tổ chức như trên, liên kết với việc huấn luyện dần dần về kinh tế và xă hội, mọi người càng ngày càng ư thức hơn về bổn phận và trách nhiệm của ḿnh. nhờ đó, tùy theo phương tiện và khả năng riêng, chính công nhân tiến tới mức cảm thấy ḿnh được góp phần vào việc phát triển toàn bộ kinh tế và xă hội cũng như vào việc mưu cầu ích chung.

(Gaudium et Spes, n. 68)

283. Nhà Nước ban cho nghiệp đoàn một sự công nhận pháp lư, sự công nhận này không phải là không cho nghiệp đoàn này có một đặc tính độc quyền, có nghĩa là chỉ nghiệp doàn nào được thừa nhận là có thể đại diện công nhân và chủ nhân, chỉ nghiệp đoàn đó mới có quyền kư kết những hợp đồng và những thoả thuận tập thể của lao động. Sự gia nhập vào nghiệp đoàn là tự do, và chỉ trong ư nghĩa này mà người ta có thể đánh giá tổ chức nghiệp đoàn này là tự do, v́ lẽ sự đóng góp cho nghiệp đoàn và những sự góp phần riêng biệt khác có tính bắt buộc đối với tất cả những ai thuộc vào một loại ấn định, công nhân cũng như chủ nhân, cũng như những thoả thuận tập thể lao động do nghiệp đoàn hợp pháp kư kết, cũng có tính bắt buộc. Thật sự đă có tuyên bố chính thức là nghiệp đoàn hợp pháp không loại trừ sự hiện hữu những hiệp hội nghề nghiệp thực tế.

(Quadragesimo Anno, n. 92)

VII.          Đ́nh Công

284. Về mặt luân lư, đ́nh công là việc chính đáng, khi đó là một phương thế không tránh được hoặc cần thiết để đạt được lợi ích tương xứng. Đ́nh công không thể chấp nhận được về mặt luân lư, khi kèm theo bạo động hoặc khi chỉ được dùng nhằm những mục tiêu không trực tiếp liên hệ đến các điều kiện làm việc hay trái nghịch với công ích.

(GLHTCG, n. 2435)

285. Khi hành động để bênh vực những quyền chính đáng của các hội viên ḿnh, những nghiệp đoàn cũng sử dụng phương pháp “đ́nh công", nghĩa là cho ngưng việc làm, như là tối hậu thư gởi cho những cơ quan thẩm quyền và, hơn hết, gởi cho các chủ nhân. Đó là một phương pháp học thuyết xă hội Công Giáo công nhận là hợp pháp dưới một số điều kiện và trong những giới hạn chính đáng. Các công nhân phải thấy ḿnh được bảo đảm có quyền đ́nh công và không bị những h́nh phạt cá nhân v́ tham gia đ́nh công. Mặc dầu công nhận đ́nh công là một phương tiện đúng và hợp pháp, người ta cũng phải nhấn mạnh rằng nó là một phương tiện cuối cùng, nói theo nghĩa nào đó. Người ta không nên lạm dụng nó; người ta không thể lạm dụng nó với ư chơi tṛ chính trị. Hơn nữa, người ta không bao giờ có thể quên rằng, nếu đây là những dịch vụ thiết yếu cho sự sống xă hội, những dịch vụ này phải luôn được bảo đảm, kể luôn nếu cần, bằng những biện pháp pháp lư xứng hợp. Lạm dụng việc đ́nh công có thể làm tê liệt tất cả đời sống kinh tế xă hội. Mà điều đó nghịch lại những yêu cầu của công ích xă hội, cũng tương ứng với bản tính được hiểu rơ của chính lao động.

(Laborem Exercens, n. 20)

286. Trong trường hợp xảy ra những tranh chấp về kinh tế xă hội, cần phải cố gắng đi đến một giải pháp ôn hoà. Nhưng điều phải làm trước tiên là luôn luôn t́m cách tạo một cuộc đối thoại chân thành giữa các phe nhóm liên hệ. Tuy nhiên trong hoàn cảnh hiện tại, đ́nh công, dầu là một phương tiện cuối cùng, song vẫn là phương tiện cần thiết để bênh vực những quyền lợi riêng và thoả măn những đ̣i hỏi chính đáng của công nhân. Dù sao cũng cần phải t́m cách đưa tới thương thuyết và đối thoại hoà giải càng sớm càng hay.

(Gaudium et Spes, n. 68)

 

 

CHƯƠNG VIII

SỰ NGHÈO ĐÓI VÀ ĐỨC BÁC ÁI

 

I.                    Gương Mù Của Sự  Nghèo  Đói

II.                 Công Bằng Xă Hội

III.               Đức Bác Ái và Sự Chọn Lựa Ưu Tiên Dành  Cho Người Nghèo

IV.              Nhà Nước Chăm Sóc Bảo Vệ


I. Gương Mù Của Sự Nghèo Đói

287. V́ thế tôi muốn lưu ư tới một số chỉ dẫn có tính cách tổng quát, không loại trừ những yếu tố đặc thù khác. Không đi vào việc phân tích các con số và các thống kê, chỉ cần nh́n vào cái cảnh vô số đàn ông, đàn bà, trẻ con, người lớn, ông già bà lăo, tắt một lời, những con người cụ thể và độc nhất đang quằn quại dưới gánh nặng không chịu đựng nổi của khốn cùng. Họ là hàng triệu con người sống không hy vọng v́ ở nhiều nơi trên trái đất, t́nh trạng của họ đă ra xấu hơn trông thấy. Đối diện với thảm cảnh cùng cực và thiếu thốn của bao nhiêu anh chị em chúng ta, chính Chúa Giêsu tới chất vấn chúng ta (x. Mt 25, 31-46)

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 13)

288. Khi người ta nh́n các lănh vực khác nhau - sản xuất và phân phối lương thực, vệ sinh sức khoẻ và nhà ở, nước dùng, các điều kiện làm việc, cách riêng đối với phụ nữ, tuổi thọ trung b́nh, và những chỉ dẫn xă hội và kinh tế khác - bức tranh toàn thể hiện ra làm người ta phải thất vọng, hoặc khi người ta xem xét chính nó, hoặc khi người ta so sánh nó với các dữ kiện tương đương của các nước mở mang hơn. Lúc đó từ "hố sâu" tự nhiên đến trên môi.

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 14)

289. C̣n về phần những ai xấu số, Giáo Hội cho biết rằng, theo phán đoán của chính Thiên Chúa, sự nghèo khó không phải là một sự nhục nhă và không nên hổ ngươi v́ phải đổ mồi hôi trán mới có bánh ăn. Đó là điều mà Chúa Giêsu Kitô Chúa chúng ta đă khẳng định qua gương của Người, Người vốn “giàu sang phú quí, nhưng đă trở nên nghèo” (2 Cr 8, 9) v́ phần rỗi loài người ; Người là con Thiên Chúa và là chính Thiên Chúa, đă muốn thành người con bác thợ trước mắt thế giới; Người đă đi tới chỗ tiêu hao một phần lớn đời sống của Người trong việc làm mướn. “Ông ta không phải là bác thợ, con bà Maria sao ?" (Mc 6, 3)

Bất cứ ai để mắt nh́n xem kiểu mẫu Thần Linh, sẽ hiểu dễ dàng hơn điều Chúng tôi sắp nói: Phẩm giá thật sự của con người và sự ưu tú của họ ở tại các phong tục của họ, nghĩa là trong nhân đức của họ; nhân đức là gia sản chung của con người hay chết, ngang tầm mức của mọi người, nhỏ và lớn. giàu và nghèo; chỉ có nhân đức và các công nghiệp, khắp nơi nào người ta gặp chúng, sẽ được phần thưởng của mối phúc đời đời. Hơn nữa con tim Chúa xem ra nghiêng hơn về phía những giai cấp bất hạnh. Chúa Giêsu Kitô gọi những nghèo là kẻ có phúc (x. Mt 5, 5), Người mời gọi cách yêu đương tất cả những ai đau khổ và khóc lóc phải tới với Người, để Người an ủi họ, (x. Mt 11, 28) Người càng tỏ ḷng bác ái dịu hiền hơn mà ôm ấp những trẻ nhỏ và những kẻ bị áp bức. Những học thuyết này chắc chắn có ư hạ thấp tâm hồn cao ngạo kẻ giàu và làm nó ít kiêu hănh hơn, nhưng lại đỡ dậy ḷng can đảm của những kẻ đau khổ và gợi lên trong họ ḷng nhẫn nhục. Với ḷng nhẫn nhục, sẽ giảm bớt khoảng cách mà tính kiêu ngạo muốn duy tŕ; nhờ vậy mà người ta không khó làm cho hai bên nắm tay nhau và muốn kết hợp nhau trong cùng một t́nh bạn.

(Rerum Novarum, nn. 23-24)

290. Nên thêm ở đây rằng trong thế giới ngày nay, có nhiều h́nh thức khác về nghèo khổ. Một số trường hợp thiếu thốn hay bị tước đoạt không đáng gọi là nghèo khổ sao ? Việc phủ nhận hay giới hạn các quyền của con người -chẳng hạn quyền tự do tôn giáo, quyền tham gia vào việc xây dựng xă hội, sự tự do lập hội hay lập công đoàn hay tự do lấy những sáng kiến về mặt kinh tế- những vi phạm đó chẳng làm cho con người ra nghèo khổ cũng bằng, nếu không hơn, việc thiếu của cải vật chất sao ? Và một sự phát triển mà không đếm xỉa tới sự nh́n nhận đầy đủ các quyền ấy, có phải là một sự phát triển theo chiều kích con người không ?

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 15)

291. Nhiều người, và có lẽ là đa số, ngày nay không có những phương tiện để, một cách hiệu nghiệm và thích hợp với con người, đi vào trong một hệ thống xí nghiệp mà lao động chiếm một chỗ đứng trung tâm thật sự.… Như vậy nếu họ không bị lợi dụng, th́ họ cũng đang sống trong t́nh trạng ngoài lề, có thể nói công cuộc phát triển kinh tế đă qua mặt họ khi không giảm bớt được phạm vi đă hạn hẹp của thứ kinh tế cổ xưa của họ giúp họ sống c̣n.… Nhiều người khác, tuy không bị loại ra ngoài lề, cũng sống trong một hoàn cảnh phải phấn đấu để có một cuộc sống tối thiểu.… Bất hạnh thay, đa số dân chúng trong Thế Giới Thứ Ba vẫn c̣n sống trong những t́nh trạng như vậy.

(Centesimus Annus, n 33)

II. Công Bằng Xă Hội

292. Thật vậy, ngoài phép công bằng giao hoán, cũng có phép công bằng xă hội, đặt ra những bổn phận mà chủ nhân và công nhân không có quyền tránh né. Chính nhiệm vụ của phép công bằng xă hội đặt ra cho các thành phần cộng đồng phải làm tất cả những ǵ cần thiết cho công ích.

(Divini Redemptoris, n. 51)

293. Để thoả măn những đ̣i hỏi của công bằng và lẽ phải mà vẫn tôn trọng quyền lợi cá nhân và đặc tính của mỗi dân tộc, cần phải hăng hái nỗ lực để sớm chấm dứt những chênh lệch kinh tế lớn lao kèm theo sự kỳ thị cá nhân và xă hội; hiện nay những chệnh lệch ấy vẫn tồn tại và c̣n gia tăng mai ngày. Cũng vậy trong nhiều vùng, việc sản xuất và bán nông phẩm đang gặp nhiều trở ngại trầm trọng, do đó, cần phải nâng đỡ nông dân tăng gia và tiêu thụ được sản phẩm, lại phải thực hiện những cuộc cải tổ và canh tân cần thiết hầu thâu được lợi tức tương đương; nếu không, họ sẽ măi là, như thường xảy ra, những công nhân hạng hai. C̣n các nông dân, nhất là những người thuộc giới trẻ, phải cố gắng kiện toàn khả năng chuyên nghiệp, nếu không nông nghiệp không thể phát triển. Sự di chuyển là điều cần thiết đối với nền kinh tế đang phát triển, tuy nhiên sự công bằng và quân b́nh đ̣i hỏi phải tổ chức sự di chuyển ấy thế nào để đời sống cá nhân cũng như gia đ́nh không bị xáo trộn và bấp bênh. Những công nhân từ một quốc gia hay một miền khác đến, cũng là những người góp công vào việc phát triển kinh tế của một nước hay một miền, nên cần phải cố gắng tránh mọi dị biệt về điều kiện lương bổng hay việc làm. Hơn nữa, mọi người nhất là chính quyền, phải coi họ như những nhân vị, chứ không phải là những công cụ sản xuất; phải giúp đỡ để họ có thể đưa gia đ́nh đến và có thể kiếm được một nơi nương thân đàng hoàng; cũng phải cho phép họ dễ dàng gia nhập đời sống xă hội của quốc gia hay miền đất nào đón tiếp họ. Tuy nhiên, nếu có thể, nên tạo cho họ có công ăn việc làm ngay tại nguyên quán của họ. Trong những t́nh h́nh kinh tế đang biến chuyển cũng như trong những h́nh thái mới mẻ của xă hội kỹ nghệ chẳng hạn, hệ thống tự động đang được phát triển, phải liệu sao cho mỗi người có công việc đầy đủ và thích hợp, đồng thời hấp thụ được một sự huấn luyện thích ứng về kỹ thuật và nghề nghiệp. Cũng cần phải bảo đảm sự sống và nhân phẩm, nhất là của những người v́ bệnh tật, tuổi tác, phải sống trong những hoàn cảnh khó khăn hơn.

(Gaudium et Spes, n.. 66)

294. Anh em tất cả là những người đă nghe tiếng kêu than của các dân tộc nghèo khổ, đang ra sức đáp lại tiếng gọi ấy. Có thể nói anh em là những tông đồ của công cuộc phát triển hữu ích và thật sự; nghĩa là không phải thứ phát triển chỉ nhằm có của cải một cách ích kỷ và được yêu mến v́ chính nó, nhưng là một thứ phát triển dựa trên một nền kinh tế nhằm phục vụ con người, phân phối đồng đều cơm bánh hằng ngày cho mọi người, như nguồn t́nh thương huynh đệ và dấu chỉ của Chúa Quan Pḥng.

(Populorum Progressio, n. 86)

295. Phép công bằng là một nhân đức luân lư đồng thời là một quan niệm pháp lư. Thỉnh thoảng người ta giới thiệu nó với cặp mắt bịt lại; trên thực tế, bản tính riêng của công bằng là chăm chú đến việc bảo đảm sự cân bằng giữa các quyền lợi và bổn phận, cũng như khuyến khích việc chia đều những phí tổn và những lợi lộc. Công bằng cải thiện th́ không phá hoại; công bằng hoà giải th́ không thúc đẩy việc báo thù. Gốc rễ thâm sâu nhất của nó, xét hết các thứ, nằm trong t́nh yêu, mà diễn tả có ư nghĩa nhất là ḷng thương xót. Cho nên, công bằng mà không có t́nh yêu thương xót trở thành lạnh nhạt và đổ bể.

(Sứ Điệp Ngày Thế Giới Hoà B́nh, 1998, n. 1)

296. Nhưng, như chúng tôi đă nhiều lần khẳng định, bổn phận quan trọng nhất của công bằng là cho phép mỗi quốc gia thăng tiến sự phát triển riêng của ḿnh, trong khuôn khổ một sự hợp tác không có tinh thần thống trị về kinh tế cũng như chính trị. Tính phức tạp của các vấn đề được nêu lên chắc chắn thật to lớn v́ sự chằng chịt hiện nay của các quốc gia tuỳ thuộc; cho nên phải có can đảm bắt tay duyệt lại những tương quan giữa các nước, dầu có phải phân phối về mặt quốc tế việc sản xuất, cấu trúc của những trao đổi, kiểm soát những tiền lời, hệ thống tài chánh – không quên những hành vi liên đới nhân bản – đặt thành vấn đề những kiểu mẫu tăng triển của các nước giàu, biến đổi những năo trạng để chúng công nhận quyền ưu tiên của bổn phận quốc tế, đổi mới những cơ quan quốc tế để đạt hiệu quả lớn hơn.

(Octogesima Adveniens, n. 43)

297. Ḷng thương xót chính hiệu, nói được là nguồn mạch thâm sâu nhất của công bằng. Nếu công bằng tự nó có nhiệm vụ “làm trọng tài” giữa những con người để phân chia cho họ theo đúng công bằng những của cải vật chất, th́ ngược lại, t́nh yêu và chỉ có t́nh yêu (và cũng là thứ t́nh yêu nhân từ chúng ta gọi là “ḷng thương xót”), có khả năng trả lại con người cho chính nó.

Sự thương xót thật sự Kitô giáo, trong một nghĩa nào đó, cũng là sự hiện thân hoàn hảo nhất của sự “b́nh đẳng” giữa những con người, và như vậy cũng là sự hiện thân hoàn hảo nhất của phép công bằng, theo mức độ mà trong phạm vi riêng, nó nhằm cũng một hậu quả. Nhưng sự b́nh đẳng qua phép công bằng giới hạn trong lănh vực những của cải khách quan và bên ngoài, đang khi t́nh yêu và ḷng thương xót cho phép những con người gặp nhau trong giá trị này là chính con người, với phẩm giá riêng biệt của nó. Đồng thời, “sự b́nh đẳng” phát sinh từ t́nh yêu “nhẫn nại và nhân từ", không tẩy xoá những khác biet.…

(Dives in misericordia, n. 14)

298. Những nhà chuyên môn về các khoa học xă hội lớn tiếng kêu gọi một sự hợp lư hoá để tái lập trật tự trong cuộc sống kinh tế. Nhưng trật tự này mà Chúng tôi tha thiết đ̣i hỏi và Chúng tôi làm những ǵ có thể làm giúp nó xuất hiện, chắc sẽ không hoàn hảo bao lâu mà tất cả những h́nh thức sinh hoạt con người không cùng góp phần cách hài hoà để bắt chước và thực hiện, hết sức có thể, sự thống nhất kỳ diệu của chương tŕnh thần linh. Chúng tôi có ư nói ở đây về trật tự hoàn hảo này mà Giáo Hội không ngừng rao giảng, và chính lư trí ngay thẳng đ̣i hỏi, trật tự này tin Thiên Chúa là định hạn đầu tiên và cuối cùng của mọi sinh hoạt được tạo dựng, và chỉ đánh giá những của cải đời này như là những phương tiện thuần tuư phải sử dụng trong mức độ chúng đưa tới mục tiêu này. Thay v́ coi rẻ sự thực thi những nghề nghiệp có lợi này là ít phù hợp với phẩm giá con người, khoa triết học này ngược lại dạy chúng ta thấy ở đó ư muốn lành mạnh của Đấng Sáng Tạo, Người đă đặt con người trên trái đất để con người canh tác nó và bắt nó phục vụ tất cả những nhu cầu của ḿnh. Vậy không cấm những ai sản xuất, tăng gia của cải ḿnh cách lương thiện; ngược lại, theo lẽ công bằng là bất cứ ai phục vụ xă hội và làm giàu xă hội, th́, tùy theo hoàn cảnh của họ, hưởng dụng sự gia tăng những của cải chung, miễn là, trong việc làm giàu, họ tôn trọng luật Chúa và các quyền của tha nhân, và trong việc sử dụng những của cải đó, phải tuân theo những luật đức tin và lư trí. Nếu mọi người, mọi nơi và luôn luôn, hành động theo những luật này, th́ không những việc sản xuất và chiếm hữu những của cải thế giới này, mà c̣n việc tiêu thụ các của cải đó, tiêu thụ rất hỗn loạn ngày nay, sẽ mau chóng được đưa về trong những giới hạn của sự b́nh đẳng và sự phân phối công bằng; đối lại tính ích kỷ buông lỏng, sự sỉ nhục và là tội to lớn của thế kỷ chúng ta, tính thực tại của các sự kiện đưa ra luật điều độ Kitô giáo này vừa rất êm dịu vừa rất mănh liệt, luật đó dạy con người phải t́m kiếm trước hết Nước Thiên Chúa và sự công chính của Người, trong niềm tin chắc rằng chính những của cải đời này sẽ được ban thêm cho ḿnh, v́ có một lời hứa rơ ràng về ḷng rộng răi của Chúa (Mt 6, 33).

(Quadragesimo Anno, n. 136)

299. Con người thời đại chúng ta càng ngày càng ư thức mănh liệt về những chênh lệch ấy, v́ họ thâm tín rằng những kỹ thuật tân tiến và những năng lực kinh tế của thế giới ngày nay có thể và phải sửa đổi được những tệ trạng kia. Muốn vậy, cần phải cải tổ đời sống kinh tế, xă hội và mọi người phải đổi mới tâm thức và thái độ của ḿnh. Nhằm mục đích ấy, nên qua bao thế hệ, với ánh sáng Phúc Âm, Giáo Hội đă cố gắng hết sức ḿnh hướng dẫn những nguyên tắc về công b́nh và quân b́nh trong đời sống cá nhân, xă hội và quốc tế cho hợp với những đ̣i hỏi của lương tri nhân loại, nhất là trong những ngày gần đây Giáo Hội càng đưa ra những nguyên tắc ấy hơn. Trong khi đặc biệt nh́n vào những đ̣i hỏi của sự phát triển kinh tế, Thánh Công Đồng muốn củng cố lại những nguyên tắc đă nêu trên, đồng thời vạch ra một vài hướng đi phù hợp với hoàn cảnh của thời đại này.

(Gaudium et Spes, n 63)

IV. Đức Bác Ái và Sự Chọn Lựa Ưu Tiên Dành Cho Người Nghèo

300. Đức mến là điều răn mang tính xă hội cao nhất. Đức mến tôn trọng tha nhân và các quyền lợi của họ, đ̣i buộc thực thi công ích mà chỉ có đức mến mới giúp ta thực hiện được. Đức mến thúc đẩy chúng ta sống dấn thân: “Ai t́m cách giữ mạng sống ḿnh th́ sẽ mất, c̣n ai liều mất mạng sống ḿnh, th́ sẽ bảo tồn được mạng sống" (Lc 17, 33).

(GLHTCG, n. 1889)

301. Như vậy không phải là dư thừa việc xét lại và đào sâu dưới ánh sáng này những chủ đề và những hướng đặc thù mà Huấn Quyền đă nhắc lại những năm gần đây. Tôi muốn nhấn mạnh ở đây một trong các điểm đó: việc lựa chọn hay là t́nh yêu dành cho kẻ nghèo. Đó là một sự lựa chọn, hay là một h́nh thức riêng biệt của sự ưu tiên trong việc thực hành đức bác ái Kitô giáo mà truyền thống của Giáo Hội minh chứng. Đức bác ái đó liên hệ tới sự sống của mỗi Kitô hữu, bao lâu họ bắt chước sự sống Chúa Kitô, nhưng cũng áp dụng cho những trách nhiệm xă hội chúng ta và như vậy là cho cách sống chúng ta, cho những quyết định chúng ta phải lấy một cách có hệ thống đối với vấn đề tư hữu và sử dụng của cải.

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 42)

302. Đọc lại bức Thông Điệp Rerum Novarum trong ánh sáng của thực trạng hiện nay giúp chúng ta nhận thức được mối quan tâm thường xuyên và sự xả thân của Giáo Hội đối với những người đặc biệt được Chúa Giêsu thương mến. Nội dung của bản văn là một chứng từ tuyệt hảo nói lên việc làm liên tục trong Giáo Hội về điều được gọi là “thái độ chọn lựa ưu tiên đứng về phía người nghèo”, một lựa chọn mà tôi định nghĩa như một “h́nh thức đặc biệt ưu tiên trong việc thi hành công tác bác ái Kitô giáo”. (SRS, n. 42).

(Centesimus Annus, n. 11)

303. Trong khi t́m cách thăng tiến phẩm giá con người, Giáo Hội tỏ ra ưu tiên yêu thương người nghèo và những người không có tiếng nói, v́ Chúa đă tự đồng hoá ḿnh với họ một cách đặc biệt (x. Mt 25, 40). T́nh thương ấy không loại trừ ai, mà chỉ thể hiện một sự ưu tiên trong phục vụ như toàn bộ truyền thống Kitô giáo đă làm chứng. “Ưu tiên yêu thương người nghèo và có những quyết định xuất phát từ t́nh thương ấy không ǵ khác hơn là muốn rộng tay đón nhận lấy hết con số đông đảo những người đói khát, túng thiếu, vô gia cư, những người không được y tế chăm sóc, và nhất là những người không hy vọng có một tương lai tốt đẹp hơn.

(Ecclesia in Asia n. 34)

304. Trong kinh Magnificat của Đức Maria, t́nh yêu thương ưu ái đối với người nghèo khổ được ghi lại cách tuyệt diệu. Vị Thiên Chúa của giao ước mà người Trinh Nữ Nadareth ca mừng trong niềm vui hớn hở của tâm trí cũng chính là Đấng “hạ bệ những ai quyền thế, nâng cao mọi kẻ khiêm nhường, kẻ đói nghèo Chúa ban của đầy dư, người giàu có lại đuổi về tay trắng…, dẹp tan phường ḷng trí kiêu căng và t́nh thương Chúa trải qua bao thế hệ, dành cho ai biết kính sợ Người". Đức Maria được thấm nhuần tinh thần “người nghèo của Đức Giavê “theo lời cầu nguyện trong các Thánh Vịnh, họ mong đợi ơn cứu độ từ Thiên Chúa, và hoàn toàn tín thác nơi Ngài (x. Tv 25; 31; 35; 55)

(Redemptoris Mater, n. 37)

305. Thánh Giacôbê nói “Nếu có người anh em hay chị em không có áo mặc, không có cơm ăn, mà một người trong anh em chỉ nói với họ rằng: “Chúc anh em về b́nh an, hăy cố mặc cho ấm, cố ăn cho no, rồi không cho họ ǵ cần cho thân xác họ, th́ lời nói đó nào ích ǵ” ? (Gc 2, 15-16) Ngày nay không ai mà không biết rằng, trên nhiều lục địa biết bao người đang bị nạn đói hành hạ; biết bao trẻ em thiếu ăn, đến nỗi một phần lớn phải chết lúc c̣n nhỏ tuổi; bao nhiêu người khác không phát triển được về vật chất lẫn tinh thần cũng v́ đó. Bao nhiêu miền đất rộng lớn đang v́ thế mà phải sống trong t́nh trạng tuyệt vọng thê thảm.

(Populorum Progressio, n, 45)

306. Có lẽ có một số người ngày nay, làm tiếng vọng trung thành cho các người ngoại đạo thời xưa, đi tới chỗ tự làm một binh khí tấn công Giáo Hội, bằng một đức bác ái cũng lạ lùng. Người ta đă thấy một ḷng nhân từ được các luật dân sự thiết lập để thay thế đức bác ái Kitô giáo. Nhưng đức bác ái Kitô giáo này, hoàn toàn hiến ḿnh và không có hậu ư nào khác ngoài việc phục vụ tha nhân, không thể bị thay thế bằng một tổ chức nhân loại nào khác. Chỉ duy Giáo Hội mới có nhân đức này, bởi v́ người ta chỉ múc lấy được nó nơi Trái Tim cực thánh Chúa Giêsu Kitô mà thôi, và đi lạc xa Chúa Giêsu Kitô là đi xa Giáo Hội của Người.

(Rerum Novarum, n. 30)

307. Điều hiển nhiên là người Công Giáo phải cảm thấy cách riêng bổn phận giúp đỡ người đang vùng vẫy trong cảnh thiếu thốn và bần cùng. Trở thành chi thể của Thân Thể mầu nhiệm Chúa Kitô là một nguyên nhân cao thượng nhất cho họ. Thánh Gioan tông đồ tuyên bố: “Căn cứ vào điều này, chúng ta biết được t́nh yêu là ǵ: đó là Đức Kitô đă thí mạng v́ chúng ta. Như vậy cả chúng ta nữa, chúng ta cũng phải thí mạng v́ anh em. Nếu ai có của cải thế gian và thấy anh em ḿnh lâm cảnh túng thiếu, mà chẳng động ḷng thương, th́ làm sao t́nh yêu Thiên Chúa ở lại trong người ấy được ?" (1 Ga 3, 16-17)

(Mater et Magistra, n. 159)

V. Nhà Nước Chăm Sóc Bảo Vệ

308. Trong những hoàn cảnh hết sức đặc biệt, Nhà Nước cũng có thể thực hiện vai tṛ thay thế khi các lănh vực của xă hội hoặc hệ thống kinh doanh quá yếu hoặc vừa khởi sự không thể làm tṛn trách nhiệm đ̣i hỏi trước mắt. Những sự can thiệp có tính cách phụ trợ đó, v́ lư do khẩn cấp liên quan tới công ích, phải càng ngắn càng tốt để tránh việc loại bỏ vĩnh viễn vai tṛ chuyên biệt của xă hội và giới doanh thương đồng thời cũng tránh nới rộng quá đáng địa bàn hoạt động của Nhà Nước gây tổn hại cho cả tự do kinh tế lẫn tự do của công dân.

Trong những năm gần đây mức độ can thiệp đó đă lan quá rộng tới chỗ tạo ra một loại Nhà Nước mới, mệnh danh là “nhà nước an ninh –Etat du bien-être". Việc này đă xảy ra trong một vài quốc gia để đáp ứng hữu hiệu hơn trước nhu cầu và các đ̣i hỏi, bằng cách sửa chữa các h́nh thức nghèo túng và thiếu thốn không xứng đáng với con người. Tuy nhiên, do sự thái quá và lạm dụng, đặc biệt là trong những năm gần đây, đă khiến dư luận chỉ trích gắt gao Nhà Nước an ninh, được gán cho danh xưng là “Nhà Nước trợ cấp xă hội –Etat de l’assistance". Những sự điều hành bê bối và những khuyết điểm trong chế độ Nhà Nước an ninh là do có sự hiểu sai về nhiệm vụ đúng đắn của Nhà Nước. Một lần nữa ở đây nguyên tắc hỗ trợ phải được tôn trọng: một cộng đồng ở mức cao hơn không được can thiệp vào đời sống nội bộ của một cộng đồng ở mức thấp hơn, tước đoạt vai tṛ của nó, nhưng nên hỗ trợ trong trường hợp cần thiết và giúp phối hợp hoạt động của nó với các hoạt động của những cộng đồng c̣n lại trong xă hội, luôn luôn nhắm tới mục tiêu công ích.

Bằng việc can thiệp trực tiếp và gạt bỏ xă hội ra khỏi trách vụ của ḿnh, quốc gia trợ cấp xă hội làm mất đi các năng lực của con người và làm gia tăng quá đáng các công sở, những cơ quan này mang nặng tính cách thư lại nhiều hơn là hăng say trợ giúp các thân chủ của ḿnh và do đó làm ngân sách chi tiêu gia tăng. Thực tế, chính những người sống gần gũi nhất và sống như là những người bạn láng giềng với những người túng thiếu mới hiểu và thoả măn được nhu cầu của họ. Cần nói thêm là một vài loại nhu cầu thường mong đợi được đáp lại không phải chỉ bằng vật chất mà c̣n có thể nh́n thấy nhu cầu sâu xa hơn của con người. Người ta nghĩ đến t́nh trạng của những người tị nạn, những người di dân, những người già cả, những người ốm yếu và tất cả những người ở vào hoàn cảnh cần được nâng đỡ như những nạn nhân ghiền ma tuư, tất cả những người chỉ có thể được trợ giúp hữu hiệu bởi những người đem lại cho họ, ngoài những sự săn sóc cần thiết, c̣n có sự nâng đỡ trong t́nh anh em.

(Centesimus Annus, n. 48)

309. Sở dĩ Giáo Hoàng Lêô XIII kêu gọi nhà cầm quyền cải thiện điều kiện sinh sống của người nghèo cho phù hợp với công lư, chính v́ ngài đă nhận thức đúng lúc rằng nhà cầm quyền có bổn phận quan tâm tới công ích và bảo đảm mọi giai tầng trong đời sống xă hội, luôn cả đời sống kinh tế, cùng đóng góp thực hiện công ích đó, đồng thời vẫn trọng sự tự trị hợp lư của mỗi giai tầng trong xă hội. Tuy nhiên điều này không thể khiến chúng ta nghĩ rằng Đức Giáo Hoàng Lêô mong đợi chính quyền sẽ giải quyết mọi vấn đề xă hội. Trái lại, ngài thường nhấn mạnh về những giới hạn cần thiết trong sự can thiệp của Nhà Nước và về bản chất công cụ của Nhà Nước bởi v́ cá nhân, gia đ́nh và xă hội có trước Nhà Nước, và v́ Nhà Nước hiện hữu chỉ để bảo vệ quyền lợi của những thực thể này chứ không phải để bóp nghẹt những quyền đó.

(Centesimus Annus, n. 11)

310. Chúng ta đă nói, điều hợp lư là cá nhân, gia đ́nh không bị Nhà Nước thôn tính. Đúng là cá nhân và gia đ́nh có quyền hành động cách tự do, bao lâu mà điều đó không xúc phạm ích chung và không làm thiệt hại cho ai. Dầu vậy, trách nhiệm của những người cầm quyền phải chăm sóc cộng đồng và các thành phần của nó; nói cộng đồng, là v́ thiên nhiên đă giao phó việc ǵn giữ cộng đồng cho quyền tối cao, đến nỗi nền an ninh công cộng không những là luật tối cao ở đây, nhưng chính là nguyên nhân và lẽ sống của quyền dân sự.

(Rerum Novarum, n. 35)

 

 

CHƯƠNG IX

MÔI TRƯỜNG

 

I.                    Phẩm Tính Của Trật Tự Sáng Tạo

II.                 Những Vấn Đề Liên Hệ Với Môi Trường

III.               Sự Giám Hộ Môi Trường

IV.              Ngành Kỹ Nghệ

 

I.                   Phẩm Tính Của Trật Tự Sáng Tạo.

311. “Thiên Chúa thấy thế là tốt đẹp" (St 1, 25). Những lời này, chúng ta đọc trong chương thứ nhất Sách Sáng Thế nói lên ư nghĩa của công tŕnh Chúa đă thực hiện. Đấng Sáng Tạo giao phó cho con người, chóp đỉnh của tất cả tiến tŕnh sáng tạo, việc canh giữ trái đất (x. St 2, 15). Do đó mọi người đều có nhiệm vụ cụ thể liên quan đến sinh thái học. Muốn hoàn thành những nhiệm vụ đó, phải đón nhận một viễn ảnh thiêng liêng và đạo đức vượt qua những thái độ và “những kiểu sống ích kỷ đưa tới chỗ làm khánh kiệt những tài nguyên thiên nhiên".

(Ecclesia in America , n. 25)

312. Điều răn thứ bảy dạy phải tôn trọng sự toàn vẹn của vạn vật. Thiên Chúa đă ban thú vật, thực vật và những vật vô tri, nhằm phục vụ lợi ích chung của nhân loại trong quá khứ, hiện nay và tương lai. (x. St 1, 28-31). Khi sử dụng các nguồn tài nguyên khoáng chất, thực vật và động vật trong vũ trụ, con người phải tôn trọng các đ̣i hỏi của luân lư: Đấng Sáng Tạo đă ban cho con người quyền bá chủ trên các vật vô tri và những sinh vật khác, nhưng không phải quyền tuyệt đối, v́ phải để ư đến ảnh hưởng trên đời sống của tha nhân, kể cả những thế hệ tương lai; quyền này đ̣i chúng ta phải trân trọng sự toàn vẹn của vạn vật

(GLHTCG, n. 2415)

II.                Những Vấn Đề Liên Hệ Với Môi Trường

313. Mọi người đều biết rơ trong vài nơi trên trái đất diện tích đất canh tác không tương xứng với con số dân chúng hiện có; hơn nữa, lại mất cân đối giữa những tài sản của đất đai và sự trang bị cần thiết để khai thác; sự t́nh này đ̣i hỏi, về phía các dân tộc, một sự hợp tác làm dễ dàng lưu thông hoặc các của cải, hoặc các tài sản, hoặc chính những con người.

(Pacem in Terris, n. 101)

314. Điểm thứ hai dựa trên nhận xét mỗi ngày một hiển nhiên hơn, có thể nói được như vậy, về tính cách giới hạn của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, một vài loại trong các thứ này hễ cạn là hết, không lấy ở chỗ khác được, như người ta thường nói. Dùng những tài nguyên này như thể chúng vô tận, với một quyền thống trị tuyệt đối đe doạ khả năng phục vụ của chúng không những đối với thế hệ này mà nhất là đối với những thế hệ mai sau. Điểm thứ ba liên quan trực tiếp tới những hậu quả của những mô h́nh phát triển nào đó trên phẩm chất của sự sống trong những vùng kỹ nghệ hoá. Chúng ta đều biết rằng việc kỹ nghệ hoá luôn luôn thường gây ra một cách trực tiếp hay gián tiếp sự ô nhiễm môi trường, với những hậu quả nghiêm trọng cho sức khoẻ dân chúng. Một lần nữa, hiển nhiên là sự phát triển, ư muốn hướng dẫn phát triển theo một kế hoạch, việc sử dụng và cách dùng các tài nguyên, không thể tách rời khỏi sự tôn trọng các đ̣i hỏi luân lư. Một trong những đ̣i hỏi này, hiển nhiên buộc phải giới hạn việc sử dụng thiên nhiên hữu h́nh. Quyền thống trị Đấng Tạo Dựng ban cho con người, không phải là một quyền tuyệt đối và người ta không thể nói tới tự do “sử dụng và lạm dụng", hay định đoạt sự vật như ḿnh muốn. Giới hạn mà chính Đấng Tạo Dựng, ngay từ đầu, đă muốn con người tuân giữ và được diễn tả cách tượng trưng bằng lệnh cấm “ăn trái cây“ (x. St 2, 16-17), cho thấy một cách khá rơ ràng, trong khuôn khổ của thiên nhiên hữu h́nh, chúng ta lệ thuộc vào những quy luật không những có tính cách sinh học, mà c̣n có tính cách luân lư, mà người ta không thể vi phạm mà không bị thiệt hại.

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 34)

315. H́nh như chúng ta ngày càng ư thức hơn về sự kiện là việc khai thác trái đất, hành tinh trên đó chúng ta đang sống, cần phải có kế hoạch hợp lư và đúng đắn. Đồng thời việc khai thác đó khi nhằm những mục đích không phải chỉ là kỹ nghệ mà c̣n là quân sự, và việc phát triển kỹ thuật khi không được kiểm soát và tổ chức trên b́nh diện toàn cầu và theo một cách thức thực sự nhân bản, thường hay bao hàm một mối đe doạ cho môi trường tự nhiên của con người, tha hoá môi trường này trong những quan hệ của nó đối với thiên nhiên và khiến nó xa rời thiên nhiên.

(Redemptor Hominis, n. 15)

316. Điều cũng đáng quan ngại là vấn đề môi sinh đi liền với chủ trương tiêu thụ và có liên hệ mật thiết với chủ trương đó. Con người, với ước muốn có và hưởng thụ hơn là được (être) và tăng trưởng, tiêu thụ những tài nguyên của trái đất và của đời sống riêng ḿnh một cách thái quá và hỗn loạn. Việc tàn phá bừa băi thiên nhiên, căn nguyên là một lầm lẫn về nhân chủng, bất hạnh thay đă lan rộng trong thời đại chúng ta. Khi khám phá ra khả năng biến đổi và theo một ư nghĩa nào đó tạo dựng ra thế giới qua lao động của ḿnh, con người quên mất rằng việc này luôn luôn nhờ vào ân huệ đầu tiên nguyên thuỷ của các sự vật mà Thiên Chúa đă ban phát. Con người tưởng rằng ḿnh có thể sử dụng trái đất một cách độc đoán, buộc trái đất phải phục tùng ḿnh một cách vô giới hạn, dường như trái đất không có một h́nh thù và một mục đích trước như Chúa đă ban cho nó, những thứ đó con người phải khai triển chớ không được phản bội lại. Thay v́ thi hành vai tṛ của ḿnh như một kẻ cộng tác với Thiên Chúa trong công cuộc tạo dựng, con người lại đặt ḿnh vào vai tṛ của Thiên Chúa và như vậy sẽ đi tới chỗ tạo ra một sự nổi loạn nơi thiên nhiên, khiến thiên nhiên bị con người nô lệ hoá hơn là được cai quản. Trong tất cả những việc này, trước hết người ta ghi nhận cái nh́n của con người thật nghèo nàn và chật hẹp, thôi thúc bởi ư muốn làm chủ các sự vật hơn là liên hệ chúng với chân lư và thiếu hẳn thái độ vô tư, tự nguyện và đạo đức, phát sinh từ niềm hân hoan khi đứng trước tạo vật và vẻ đẹp giúp con người nhận ra từ các vật hữu h́nh sứ điệp của Thiên Chúa vô h́nh Đấng đă tạo dựng nên chúng. Về phương diện này, nhân loại ngày nay phải ư thức về nhiệm vụ và bổn phận của ḿnh đối với các thế hệ mai sau.

(Centesimus Annus, n. 37)

317. Trong khi cái nh́n của con người bị biến đổi như vậy do những h́nh ảnh người ta chọn cho nó, th́ một sự biến dạng khác xuất hiện, hậu quả cũng thê thảm và bất ngờ của sinh hoạt con người. Đột nhiên con người ư thức điều này: do một sự khai thác bừa băi thiên nhiên, con người liều lĩnh phá hoại nó và tới phiên ḿnh lại làm nạn nhân của sự xuống cấp này. Không những chỉ có môi trường vật chất trở nên một đe doạ thường xuyên: những ô nhiễm và những cặn bă, những cơn bịnh mới, quyền lực phá hoại tuyệt đối; nhưng cả cơ cấu nhân loại mà con người không c̣n làm chủ nữa, như vậy tạo ra cho ngày mai một môi trường có thể con người không c̣n chịu đựng nổi. Đó là vấn đề xă hội quy mô lớn liên quan tới toàn thể gia đ́nh nhân loại. Người Kitô hữu phải hướng về những viễn ảnh mới này để nhận lấy trách nhiệm về một vận mạng từ nay có tính công cộng, với những người khác.

(Octogesima Adveniens, n. 21)

318. Ngoài việc huỷ hoại thiên nhiên một cách vô lư, chúng ta cũng cần nói tới sự huỷ hoại nghiêm trọng hơn đối với con người, điều mà ít khi được người ta chú ư tới. Mặc dầu người ta lo lắng một cách đúng – tuy cũng chưa đủ – về việc bảo vệ nơi sinh sống tự nhiên của các loài thú đang bị đe doạ diệt chủng, v́ họ nhận định rằng mỗi loại thú vật này đóng góp vào việc làm quân b́nh thiên nhiên tổng quát, trong khi đó có rất ít nỗ lực để bảo vệ các điều kiện luân lư cho một “môi sinh nhân bản“ đích thực. Không những Thiên Chúa đă ban cho con người trái đất, mà con người phải sử dụng với sự tôn trọng mục đích nguyên thuỷ, tốt lành mà v́ đó nó đă được giao phó cho ḿnh, nhưng chính con người cũng là đặc ân của Thiên Chúa ban cho con người, và do đó con người phải biết tôn trọng cấu trúc tự nhiên và đạo lư đă được giao phó cho. Theo ư nghĩa này, cần lưu tâm tới những vấn đề nghiêm trọng do việc đô thị hoá hiện nay gây ra, về nhu cầu cần phải hoạch định một kế hoạch đô thị hoá chú tâm đến sự sống con người và cũng cần lưu tâm tới “môi sinh xă hội” của lao động.

(Centesimus Annus, n. 38)

III.             Sự Giám Hộ Môi Trường

319. Được kêu gọi canh tác và bảo tồn khu vườn thế giới (x. St 2, 15), con người có một trách nhiệm riêng đối với mội trường sự sống, nghĩa là tạo vật mà Thiên Chúa đă đặt phục vụ phẩm giá nhân vị của con người, của sự sống con người, và như vậy, không những cho hiện tại, mà cũng cho các thế hệ tương lai. Đó là vấn đề sinh thái học – từ việc bảo toàn những nơi “trú ẩn” tự nhiên của các loài thú vật khác nhau và của những h́nh thức sống khác biệt cho tới “sinh thái học nhân loại“ đích thực - gặp trong trang Kinh Thánh này một sự linh ứng đạo đức rơ ràng và mạnh mẽ ngơ hầu tất cả mọi giải pháp đều phải tôn trọng sự thiện cao cả tức là sự sống, tất cả mọi sự sống. Thật vậy, “quyền thống trị Đấng Tạo Hoá ban cho con người không phải là một quyền tuyệt đối, và người ta không thể nói tới việc tự do ‘sử dụng và lạm dụng’, hay là xếp đặt mọi sự như ḿnh muốn. Việc hạn chế chính Đấng Sáng Tạo đă đặt ngay từ đầu, và được diễn tả cách biểu trưng qua sự cấm “ăn trái cây" (x. St 2, 16-17), cho thấy đủ rơ rằng, trong khuôn khổ thiên nhiên hữu h́nh, chúng ta phải tuân theo những lề luật không những sinh học mà c̣n luân lư, mà người ta không được xúc phạm vô tội vạ" (SRS, n. 34).

(Evangelium Vitae, n. 42)

320. Những người lănh đạo xí nghiệp chịu trách nhiệm trước xă hội về mặt kinh tế và sinh thái của công việc làm ăn của ḿnh. Họ quan tâm đến lợi ích của con người chứ không lo gia tăng lợi nhuận. Dĩ nhiên, lợi nhuận cần thiết v́ giúp thực hiện những đầu tư bảo đảm tương lai của xí nghiệp và bảo đảm công ăn việc làm của công nhân.

(GLHTCG, n. 2432)

321. Quyền có một môi trường lành mạnh liên kết với việc thăng tiến phẩm giá nhân vị, bởi v́ nó nêu rơ động lực của những tương quan giữa cá nhân và xă hội. Một tổng thể những quy luật quốc tế, vùng và quốc gia về môi trường đang dần dần cho quyền này có một h́nh thức pháp lư. Nhưng, những biện pháp pháp lư tự nó không đủ. Hiện tại và tương lai của thế giới tùy thuộc vào việc bảo vệ tạo vật, bởi v́ có một tác động qua lại liên lĩ giữa con người và thiên nhiên. Đặt thiện ích của con người vào tâm điểm của việc chú ư đối với môi trường, trên thực tế, là cách vững chắc nhất để bảo vệ tạo vật.

(Sứ điệp Ngày Quốc Tế Hoà B́nh, 1999, n. 10)

IV.              Ngành Kỹ Nghệ

322. Việc phát triển kỹ nghệ và các lănh vực khác có quan hệ chặt chẽ, cho tới những khoa công nghệ tân tiến nhất thuộc ngành điện tử, nhất là trong lănh vực vi mô hoá (miniaturisation), truyền thông và viễn thông (télématique), v.v... , chứng tỏ vai tṛ to lớn được đảm nhận đúng đắn, trong tác động qua lại của chủ thể và vật thể của lao động (hiểu theo nghĩa rộng nhất của từ ngữ)… Kỹ thuật chắc chắn là đồng minh của con người. Kỹ thuật giúp con người dễ làm việc, hoàn thiện việc làm, làm mau công việc và tăng thêm việc làm. Kỹ thuật giúp gia tăng số lượng hàng hoá của việc làm, và kỹ thuật cũng hoàn thiện phẩm chất của nhiều thứ hàng hoá đó. Vả lại, có sự kiện là trong một số trường hợp, người bạn đồng minh này, là kỹ thuật, cũng có thể trở thành như kẻ thù của con người, ví dụ khi việc cơ khí hoá lao động “thay thế“ con người bằng cách tước đoạt nơi con người tất cả mọi thoả măn, và tất cả sự khích động để sáng tạo và nhận trách nhiệm, khi nó băi bỏ việc làm của nhiều công nhân hay là khi, qua sự tán dương cơ giới, nó biến con người thành nô lệ cho no.

(Laborem Exercens, n. 5)

323. Thế hệ ngày nay biết ḿnh được ưu đăi bởi v́ sự tiến bộ cho họ những khả năng rộng lớn, mà cách chỉ vài chục năm thôi không ai ngờ. Sinh hoạt sáng tạo của con người, trí thông minh và việc làm của họ, đă gây ra những thay đổi rất lớn trong lănh vực khoa học và kỹ thuật cũng như trong đời sống xă hội và văn hoá. Con người đă trải dài quyền lực của ḿnh trên thiên nhiên; nó đă chiếm được một sự hiểu biết thâm sâu hơn về các luật lệ trong việc cư xử xă hội của ḿnh. Những người trẻ hôm nay, nhất thiết, biết rằng sự tiến bộ khoa học và kỹ thuật có khả năng mang lại không những của cải vật chất mới mẻ mà c̣n đem lại một sự tham gia rộng răi hơn vào sự hiểu biết. Những thủ đắc do các khoa sinh lư, tâm lư hay là xă hội sẽ giúp con người hiểu rơ hơn sự phong phú của hữu thể ḿnh… Nhưng bên cạnh tất cả những thứ đó - hay là đúng hơn bên trong tất cả những thứ đó – c̣n những khó khăn xuất hiện trong bất cứ việc tăng trưởng nào.

(Dives in Misericordia, n. 10)

 

 

CHƯƠNG X

CỘNG ĐỒNG THẾ GIỚI

 

I.                    Gia Đ́nh

II.                 Trao Đổi Tự Do

III.               Ḥa B́nh và Chiến Tranh

IV.              Vũ Trang

V.                 Nền Công Ích Toàn Cầu

VI.              Những Tổ Chức Xuyên Quốc Gia và Liên Quốc Gia

VII.            Di Dân

VIII.         Nợ Nước Ngoài

IX.              Chủ Nghĩa Quốc Gia và Những Xung Đột Sắc Tộc

X.                Kinh Tế Toàn Cầu

 

I.                   Gia Đ́nh

324. Theo mạc khải Kinh Thánh, Thiên Chúa đă dựng nên con người - có nam có nữ - giống h́nh ảnh Người (x. St 1, 26-27; 5, 1-2; 9, 6). Sự liên kết con người với Đấng Sáng Tạo của ḿnh xây dựng phẩm giá và các quyền cơ bản bất khả nhượng của con người, mà Chúa là Đấng bảo lănh. Những quyền cá nhân này rơ ràng phải tương ứng với những bổn phận đối với những người khác. Không cá nhân nào, không xă hội nào, không Nhà Nước nào, không một cơ chế nhân loại nào có thể qui con người - hay một nhóm người – về t́nh trạng sự vật... Mạc khải nhấn mạnh hơn hết về sự hợp nhất gia đ́nh nhân bản; tất cả mọi người được tạo dựng trong Chúa đều có cùng một nguồn gốc; mặc dầu trong ḍng lịch sử, có sự phân tán hay sự nêu rơ những khác biệt của họ, con người vẫn được định phận làm thành một gia đ́nh mà thôi, theo kế hoạch của Chúa thiết lập "từ đầu"... Thánh Phaolô đă tuyên bố với người thành Athènes: "Từ một người duy nhất, Thiên Chúa đă tạo thành toàn thể nhân loại, để họ ở trên khắp mặt đất", đến nỗi mọi người có thể nói với thi sĩ rằng họ là “chính ḍng dơi" của Thiên Chúa (Cv 17, 26, 2

(L’Eglise face au racisme, nn. 19-20)

325. Giáo Hội, như người ta biết, là phổ quát theo luật Thiên Chúa; Giáo Hội cũng có tính phổ quát trên thực tế bởi v́ Giáo Hội hiện diện ở khắp các dân tộc hay là có khuynh hướng hiện diện như vậy.

(Mater et Magistra, n. 178)

326. Từ đó ư thức về Chúa là Cha chung, về mọi người là anh em trong Chúa Kitô, “những người con trong Người Con”, về sự hiện diện và về hành động ban sự sống của Chúa Thánh Thần, làm cho cái nh́n của chúng ta trên thế giới, như có một tiêu chuẩn mới để giải thích. Xa hơn những liên kết nhân loại và tự nhiên, đă là rất vững mạnh và rất chặt chẽ, dưới ánh sáng của đức tin c̣n hiện ra một mẫu hiệp nhất nhân loại mới mà cuối cùng sự liên đới phải dựa theo.

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 40)

II. Trao Đổi Tự Do

327. Học thuyết của đức Lêo XIII trong Thông Điệp “Tân Sự" có giá trị măi măi, sự đồng ư của hai bên kư kết không đủ để bảo đảm cho tờ hợp đồng được công bằng, trong trường hợp hai bên quá bất b́nh đẳng, và luật tự do ưng thuận c̣n phải lệ thuộc vào những đ̣i buộc của luật tự nhiên. Phải đ̣i hỏi cho đồng lương của người thợ được công bằng thế nào, th́ cũng phải đ̣i cho các thoả ước quốc tế như vậy: hệ thống thương mại không c̣n có thể dựa trên nguyên luật tự do cạnh tranh, thường khi nó lại phát sinh một nền kinh tế độc tài. Tự do giao thương chỉ công bằng khi nào tuân theo những đ̣i hỏi của công bằng xă hội.

(Populorum Progressio, n, 59)

328. C̣n phải thiết lập một nền công bằng lớn hơn trong việc phân phối của cải, bên trong những cộng đồng quốc gia cũng như trên b́nh diện quốc tế. Trong những giao thương quốc tế, cần phải vượt qua những tương quan dựa trên sức mạnh để đi tới những thoả thuận có bản tính nhằm thiện ích cho mọi người. Những tương quan theo sức mạnh không bao giờ, thật vậy, dựng nên một nền công bằng bền vững và chân thật, cho dầu đến những lúc nào đó sự xen kẽ những vị trí thường cho phép gặp được những điều kiện dễ dàng hơn để đối thoại. Vả lại việc sử dụng quyền lực gây ra việc vận dụng những sức lực đối kháng, phát sinh một bầu khí tranh đấu mở ra những hoàn cảnh cực kỳ thô bạo và lạm dụng (x. PP, n. 56). Nhưng, chúng tôi đă thường khẳng định, bổn phận quan trọng nhất của phép công bằng là cho phép mỗi quốc gia thăng tiến sự phát triển ḿnh, trong khung cảnh một sự hợp tác tránh khỏi tất cả tinh thần thống trị, kinh tế và chính trị. Thật vậy, t́nh thế phức tạp của những vấn đề được nêu lên th́ to lớn trong sự chằng chịt hiện nay giữa những nước lệ thuộc với nhau; cho nên phải can đảm duyệt lại những tương quan giữa các quốc gia, dầu đó là sư phân phối quốc tế của việc sản xuất, là cấu trúc các sự trao đổi, là kiểm soát những lợi nhuận, là hệ thống tiền tệ – không quên những hành động của t́nh liên đới nhân đạo – là đặt thành vấn đề những kiểu mẫu tăng trưởng của các nước giàu, là biến đổi những năo trạng để thấy rơ quyền ưu tiên của bổn phận quốc tế, là cải thiện những tổ chức quốc tế để đạt được hiệu quả lớn hơn.

(Octogesima Adveniens, n. 43)

329. Ở đây không thể sử dụng hai loại cân và hai thứ đo lường. Điều có giá trị trong nền kinh tế quốc gia, điều mà người ta công nhận giữa những nước phát triển, cũng có giá trị trong những tương quan thương mại giữa những nước giàu và những nước nghèo. Tuy không loại bỏ cạnh tranh trên thị trường, nhưng phải giữ cho cạnh tranh đó ở trong giới hạn công bằng, hợp đạo và xứng với con người hơn. Trong việc thương mại giữa những nền kinh tế phồn thịnh với những nền kinh tế kém mở mang, các hoàn cảnh quá khác nhau và những tự do không đồng đều. Sự giao dịch thương mại giữa các nước muốn cho ngay thẳng và nhân đạo, theo luật công bằng, phải cho hai bên ít nhất những sự may mắn mua bán đồng đều. Đó là mục đích lâu dài. Nhưng muốn đạt tới đó phải tạo lập ngay từ bây giờ sự công bằng thực sự trong các cuộc thảo luận và thương thuyết. Trong vấn đề này, những thoả hiệp kư kết giữa một số khá đông quốc gia, sẽ có ích lợi: v́ những thoả hiệp đó sẽ đặt những nguyên tắc tổng quát để điều hoà một số giá cả, để bảo đảm cho một số sản phẩm, để nâng đỡ một số kỹ nghệ mới phát sinh. Ai mà lại không thấy rằng một cố gắng chung để tiến tới công bằng hơn trong việc giao dịch buôn bán giữa các nước, sẽ đem lại cho các quốc gia kém mở mang một sự giúp đỡ hữu hiệu, kết quả không những là thấy ngay, mà c̣n tồn tại măi ?

(Populorum Progressio, n. 61)

III.             Hoà B́nh và Chiến Tranh

330. Hoà b́nh không hẳn là vắng bóng chiến tranh, cũng không chỉ được giản lược vào sự quân b́nh giữa các lực lượng đối phương, cũng không phát xuất do một nền cai trị độc tài, nhưng theo đúng định nghĩa th́ hoà b́nh là “công tŕnh của công bằng" (Is 32, 7). Hoà b́nh là kết quả của một trật tự đă được chính Thiên Chúa, Đấng Sáng Lập, ghi khắc vào xă hội loài người và phải nhờ con người luôn luôn khao khát một nền công bằng hoàn hảo hơn thể hiện trong hành động. Thật thế, mặc dầu tự bản chất công ích của nhân loại dĩ nhiên phải được định luật đời đời quy định, tuy nhiên trong những đ̣i hỏi cụ thể của nó, công ích vẫn phải chịu những thay đổi không ngừng với diễn biến của thời gian: hoà b́nh không bao giờ đạt được một lần là xong, nhưng phải xây dựng măi măi. Hơn nữa, v́ ư chí của con người yếu đuối và bị tội lỗi làm tổn thương, do đó muốn có hoà b́nh mọi người phải luôn luôn kiềm chế dục vọng của ḿnh và chính quyền phải canh pḥng cẩn thận. Nhưng như thế chưa đủ. Hoà b́nh ấy chỉ có được trên trần gian, nếu giá trị của từng cá nhân được bảo đảm và mọi người tin tưởng cũng như tự nguyện san sẻ cho nhau những của cải tinh thần và tài năng của họ. Ư chí cương quyết muốn tôn trọng người khác, những dân tộc khác cũng như phẩm giá của họ và sự ân cần thực thi t́nh huynh đệ là những điều kiện thiết yếu để xây dựng hoà b́nh. Như thế, hoà b́nh cũng là kết quả của t́nh thương, một thứ t́nh thương vượt xa những ǵ công bằng có thể đem đến. Phát sinh từ t́nh yêu tha nhân, hoà b́nh trần gian là h́nh ảnh và là kết quả của hoà b́nh Chúa Kitô, hoà b́nh do Đức Chúa Cha mà đến. V́ chính Chúa Con Nhập Thể là Thái Tử Hoà B́nh đă dùng thập giá Người để hoà giải mọi người với Thiên Chúa; Người đă tái lập sự hiệp nhất mọi người thành một dân tộc và một thân thể. Người đă huỷ diệt hận thù trong chính xác thể Người, và sau khi đă khải hoàn phục sinh, Người đă đổ tràn Thánh Thần t́nh yêu đầy ḷng con người. Do đó, khi thực thi chân lư trong bác ái (x. Ep 4, 15), mọi Kitô hữu được khẩn thiết kêu mời hăy kết hiệp với những người thực sự yêu chuộng hoà b́nh để cầu khẩn và thiết lập hoà b́nh. Cũng trong tinh thần đó, chúng tôi không thể không ca ngợi những ai tranh đấu cho quyền lợi mà không dùng bạo động, nhưng dùng những phương tiện tự vệ sẵn có cho những người yếu kém, miễn sao không hại đến quyền lợi và bổn phận của người khác và của cộng đoàn.

(Gaudium et Spes, n. 78)

331. Cần phải có hoà b́nh để con người được sống và phát triển. Hoà b́nh không chỉ là vắng bóng chiến tranh và không chỉ giới hạn ở việc giữ thế quân b́nh giữa các lực lượng đối lập. Thế giới chỉ có hoà b́nh khi tài sản của con người được bảo vệ, con người được tự do giao lưu, phẩm giá của con người và của các dân tộc được tôn trọng, t́nh huynh đệ được thực thi. Hoà b́nh là “ổn định trật tự" (Saint Augustin, De civ. Dei, IX. 13. 1), là công tŕnh của công lư (x. Is 32, 17) và hoa quả của đức ái.

(GLHTCG, n. 2304)

332. Hoà b́nh không ngừng bị đe doạ và chiến tranh nổ ra v́ những bất công, bất b́nh đẳng thái quá về kinh tế hoặc xă hội, v́ ḷng tham, sự ngờ vực và tính kiêu căng đang hoành hành giữa những con người và các quốc gia. Tất cả những ǵ được thực hiện nhằm khắc phục các tệ hại này đều góp phần vào việc kiến tạo hoà b́nh và xa lánh chiến tranh: Bao lâu con người c̣n là những kẻ tội lỗi, hiểm hoạ chiến tranh c̣n đe doạ, và vẫn c̣n đe doạ cho đến khi Chúa Kitô quang lâm. Tuy nhiên, nhờ kết hợp trong bác ái, con người thắng vượt tội lỗi, và cũng thắng vượt bạo lực cho tới khi lời sau đây được hoàn tất: "Họ sẽ đúc gươm đao thành cuốc thành cày, rèn giáo mác nên liềm nên hái. Dân này nước nọ sẽ không c̣n vung kiếm đánh nhau và thiên hạ thôi học nghề chinh chiến" (GS, n. 78; x. Is 2, 4).

(GLHTCG, n. 2317)

333. Phải tôn trọng và đối xử nhân đạo với thường dân, thương binh và tù binh. Những hành động cố ư vi phạm nhân quyền và các nguyên tắc phổ quát của nhân quyền, cũng như các lệnh truyền thi hành các hành động ấy, đều là tội ác. Chấp hành mệnh lệnh cách mù quáng không đủ để bào chữa cho những ai tuân hành các lệnh đó. Do đó, việc tiêu diệt một dân tộc, một quốc gia hoặc một nhóm thiểu số phải bị kết án như một tội trọng. Luân lư đ̣i chúng ta phải chống lại các mệnh lệnh diệt chủng.

(GLHTCG, n. 2313)

IV.             Vũ Trang

334. Ngược lại, chúng tôi rất đau đớn khi thấy trong các nước có nền kinh tế phát triển hơn, những cuộc vũ trang thái quá đă sẵn sàng và c̣n đang chuẩn bị, không phải là không gây ra những phí tổn to lớn nhất về của cải cả hồn lẫn xác. Do đó những công dân của các nước này phải chịu những sắc thuế nặng nề, c̣n các nước khác lại thiếu những phương tiện để phát triển trong vấn đề kinh tế và xă hội.

(Pacem in Terris, n. 109)

335. “Xưa Ta đói mà các ngươi không cho Ta ăn. Ta ḿnh trần mà các ngươi không cho Ta mặc. Ta ở tù mà các ngươi không thăm viếng" (Mt 25, 42). Những lời như thế càng có thêm giá trị cảnh cáo nếu chúng ta nghĩ tới t́nh trạng là thay v́ đem cơm bánh và sự trợ giúp văn hoá đến cho các chính phủ và các nước mới độc lập, nhiều khi người ta chỉ đem tặng thật nhiều những khí giới tối tân và những phương tiện phá hoại để phục vụ cho những cuộc xung đột vũ trang và những cuộc chiến tranh không phải là một sự cần thiết bảo vệ các quyền lợi chính đáng và chủ quyền của các nước đó cho bằng là một h́nh thức biểu lộ chủ nghĩa sôvanh, chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân mới đủ loại.

(Redemptor Hominis, n. 16)

336. Huấn giáo của Giáo Hội Công Giáo như vậy là rơ ràng và nhất quán. Huấn giáo đó than phiền việc chạy đua vũ trang, yêu cầu ít nhất là cả hai bên giảm binh bị từ từ và có thể xác minh, cũng như phải có những đề pḥng lớn hơn chống lại những sự lầm lạc có thể xảy ra trong lúc sử dụng những khí giới nguyên tử. Đồng thời, Giáo Hội đ̣i hỏi phải biết tôn trọng nền độc lập, quyền tự do và nền an ninh hợp pháp cho mỗi quốc gia.

(Sứ điệp gởi cho Khoá II đặc biệt Liên Hiệp Quốc, về việc giảm binh bị, n. 5)

337. Một cuộc vơ trang điên rồ đă nuốt trọn nguồn tài nguyên cần thiết cho công cuộc phát triển kinh tế quốc gia và để viện trợ cho các quốc gia chậm tiến. Những tiến bộ về khoa học và kỹ thuật đáng lư phải đóng góp vào việc phục vụ con người, đă biến thành công cụ của chiến tranh. Khoa học và kỹ thuật được hướng về việc sản xuất những vơ khí c̣n hiệu quả và có sức tàn phá hơn bao giờ hết.

(Centesimus Annus, n. 18)

V.    Một Nền Công Ích Toàn Cầu

338. Con người trên địa cầu càng lệ thuộc lẫn nhau. Sự hiệp nhất gia đ́nh nhân loại tập hợp những con người có phẩm giá b́nh đẳng, bao gồm một nền công ích toàn cầu. Nền công ích này cần có một tổ chức hiệp nhất và liên quốc gia, có khả năng “đáp ứng những nhu cầu muôn mặt của con người trong lănh vực xă hội (như thực phẩm, y tế, giáo dục …) cũng như để đối phó với bao hoàn cảnh đặc biệt có thể xảy ra nơi này nơi khác (Cứu trợ những người tị nạn, giúp đỡ cho những người di dân và gia đ́nh họ )

(GS, n. 84).

(GLHTCG, n. 1911)

339. Cũng thế khi nói về công ích của các quốc gia riêng biệt, người ta không thể phán đoán về sự ǵ có ích cho tất cả các nước nói chung, nếu không qui chiếu về con người; cho nên thẩm quyền công và phổ quát trước tiên phải nhắm tới điều này là công nhận những quyền con người, tôn trọng những quyền đó cho đúng, bảo toàn những quyền đó khỏi bị xâm phạm, cho những quyền đó lớn lên trong bản chất; điều mà thẩm quyền đó có thể thực hiện hoặc tự ḿnh, nếu được, hoặc bằng cách tạo ra trên b́nh diện quốc tế những điều kiện, nhờ đó giới quản trị các Nhà Nước riêng biệt có thể hoàn thành dễ dàng hơn những trách nhiệm của ḿnh.

(Pacem In terris, n. 139)

VI. Những Tổ Chức Xuyên Quốc Gia Và Liên Quốc Gia

340. Vậy chúng tôi tha thiết mong ước sao cho Tổ chức Liên Hiệp Quốc ngày càng có thể ứng dụng h́nh thức của ḿnh và những phương tiện hành động của ḿnh phù hợp với tầm cỡ và sự cao đẹp của những trách nhiệm ḿnh. Mong sao sớm tới lúc mà Tổ chức này có thể bảo vệ cách hiệu nghiệm những quyền con người: những quyền này, trực tiếp phát xuất từ phẩm giá con người, nên có tính phổ quát, bất khả xâm phạm và bất khả nhượng; càng hơn thế v́ ngày nay con người tham gia nhiều hơn vào những công việc chung của quốc gia ḿnh, con người chứng tỏ một sự quan tâm ngày càng gia tăng đối với những công việc của tất cả các dân tộc, và con người luôn luôn ư thức hơn ḿnh tùy thuộc, với tư cách là những thành viên sống động, vào gia đ́nh phổ quát loài người.

(Pacem in Terris, n. 145)

341. Sự cộng tác giữa các dân tộc trên thế giới như thế, đ̣i hỏi những cơ cấu để chuẩn bị, phối hiệp và điều hành, có thể nói là cả một cơ cấu pháp lư được mọi người thừa nhận. Chúng tôi hết ḷng khuyến khích những tổ chức đă giúp các dân tộc cộng tác trong việc phát triển, và Chúng tôi cầu chúc uy thế của các tổ chức được gia tăng, như Chúng tôi đă ngơ lời trước các đại biểu Liên Hiệp Quốc tại Nữu Ước: “Sứ mạng của quí vị là cổ vơ t́nh anh em không phải chỉ giữa một vài dân tộc, mà tất cả mọi dân tộc”.

(Populorum Progressio, n. 78)

342. Những tiến triển khoa học và kỹ thuật trong tất cả các lănh vực của đời sống xă hội gia tăng và siết chặt những tương quan giữa các quốc gia, làm cho sự tùy thuộc của chúng trở nên luôn sâu xa và sống động hơn.

Do đó, người ta có thể nói rằng tất cả vấn đề con người dù có tầm quan trọng nào, nội dung của nó ra sao, khoa học, kỹ thuật, kinh tế, xă hội, chính trị, văn hoá, ngày nay mặc lấy những chiều kích siêu quốc gia và thường là chiều kích thế giới.

Do đó, đứng một ḿnh, những cộng đồng chính trị tự ḿnh và với sức lực riêng ḿnh không thể giải quyết xứng hợp những vấn đề lớn hơn của họ, cho dầu những cộng đồng đó nổi tiếng v́ một nền văn hoá cao, phổ biến rộng răi, v́ số đông và sinh hoạt của các công dân ḿnh, v́ hiệu năng của cơ chế kinh tế của ḿnh, v́ bề rộng và sự ph́ nhiêu đất đai của ḿnh. Các quốc gia ảnh hưởng đến nhau, và người ta có thể khẳng định rằng mỗi quốc gia chỉ phát triển khi góp phần làm phát triển những quốc gia khác. Nên họ phải có sự thoả thuận và sự hợp tác với nhau.

(Mater et Magistra, nn. 200-202)

343. C̣n phải đi xa hơn nữa. Tại Bombay Chúng tôi đă kêu gọi thiết lập một ngân quỹ quốc tế đóng góp bởi một phần chi phí quân sự, để đem giúp đỡ những nước đói kém. (Paul VI, Message au Monde, remis aux journalistes). Chống nghèo đói cần thiết như thế nào th́ phát triển các dân tộc cũng cần thiết như vậy. Ngân quĩ quốc tế này vừa là h́nh ảnh vừa là khí cụ của sự hợp tác giữa các dân tộc. Chỉ có sự hợp tác như thế mới có thể giúp vượt qua được những tranh chấp vô ích và khơi nguồn cho một cuộc đối thoại phong phú và hoà b́nh giữa các dân tộc.

(Populorum Progressio, n. 51)

VII.          Di Dân

344. T́nh yêu phụ tử, mà Thiên Chúa linh hứng cho Chúng tôi phải có đối với tất cả mọi người, làm Chúng tôi thấy buồn khi xem xét hiện tượng của những kẻ tị nạn chính trị. Hiện tượng này đạt tới những chiều kích sâu rộng và luôn luôn có kèm theo vô vàn đau khổ không thể tin được.

Sự kiện này chứng tỏ rằng một số chính phủ hạn chế quá đáng bầu khí tự do mà mỗi công dân có quyền hưởng và cần có nó để sống ra người; những chế độ này đôi khi đi tới chỗ bài bác quyền tự do, nếu không loại hẳn quyền đó. Khi điều này xảy ra, chắc chắn trật tự xă hội dân sự bị đảo ngược tận gốc rễ; thật vậy, công quyền tự bản tính nhằm bênh vực lợi ích của cộng đồng, và bổn phận đầu tiên của quyền này là nh́n nhận phạm vi hợp lư của tự do và bảo tồn những quyền của tự do.

(Pacem in Terris, nn. 103-104)

345. Lục địa Mỹ theo lịch sử của ḿnh thấy có nhiều phong trào di dân, với những đoàn người nam và nữ đến từ những vùng khác biệt v́ hy vọng có được một tương lai khá hơn. Hiện tượng này c̣n tiếp diễn ngày nay; hiện tượng này liên can cách riêng tới nhiều người và nhiều gia đ́nh đến từ những nước Mỹ-Latin, định cư tại những vùng phía Bắc lục địa, đến nỗi tạo nên, trong một số trường hợp, một phần dân cư đáng kể. Thường họ mang đến một gia sản văn hoá và tôn giáo giàu những yếu tố Kitô giáo đặc thù. Giáo Hội ư thức về những vấn đề do hoàn cảnh này tạo ra và cố gắng hết sức thực thi hoạt động mục vụ của ḿnh giữa những người di dân này, để giúp họ lập nghiệp dễ dàng trong phần đất và đồng thời gợi ư cho dân địa phương có thái độ tiếp nhận, v́ xác tín rằng sự tiếp nhận nhau sẽ lôi kéo theo sự làm giàu có cho mọi người. Những cộng đồng Giáo Hội phải thấy qua hiện tượng này một ơn gọi đặc thù sống giá trị Tin Mừng của t́nh huynh đệ, và đồng thời một sự mời gọi hăng hái sống đạo với một hoạt động truyền giáo sâu sắc hơn. Theo nghĩa này, các Nghị Phụ đă nhắc lại rằng "Giáo Hội tại Mỹ châu phải là một luật sư tỉnh thức, chống bất cứ hạn chế bất công nào, để bênh vực quyền tự nhiên của tất cả mọi người được di chuyển tự do bên trong xứ sở của ḿnh và từ xứ này qua xứ khác. Phải quan tâm tới các quyền của những kẻ di dân và của gia đ́nh họ, tôn trọng phẩm giá nhân vị của họ, kể cả trong những trường hợp di dân bất hợp pháp". Đối với những người di dân, phải có một thái độ hiếu khách và niềm nở, thái độ đó khuyến khích họ chen chân vào đời sống Giáo Hội, nhưng vẫn luôn bảo tồn quyền tự do và căn tính văn hoá riêng của họ. Trong mục đích này, việc cộng tác giữa những giáo phận từ đó họ ra đi và những giáo phận họ tới nhập, nhất là nhờ những cấu trúc mục vụ xứng hợp mà luật pháp và việc thực hành của Giáo Hội đă dự liệu, (việc cộng tác đó) được chứng minh là hữu ích nhất. Nhờ vậy người ta bảo đảm được việc nâng đỡ mục vụ thích hợp nhất và đầy đủ nhất. Giáo Hội tại Mỹ châu phải có tinh thần lo lắng thường xuyên sao cho những kẻ mới tới và chưa biết Chúa Kitô được Phúc Âm hoá đầy đủ.

(Ecclesia in America , n. 65)

346. Nhờ những kinh nghiệm cay đắng, nên chúng tôi biết rằng sự sợ "dị biệt", nhất là khi dị biệt đó được diễn tả trong một chủ nghĩa quốc gia, có thể đưa tới sự sợ hăi về bạo loạn và khủng bố. Nhưng, nếu chúng ta cố gắng đánh giá sự thật cách khách quan, chúng ta có thể nhận xét rằng, bên kia tất cả những dị biệt biểu thị đặc điểm các cá nhân và các dân tộc, giữa họ lại có một độ tương hợp cơ bản, v́ những nền văn hoá khác biệt trên thực tế chỉ là những cách khác nhau để đề cập vấn đề ư nghĩa sự hiện hữu con người. Chính tại đó mà chúng ta có thể làm nổi bật một nguồn kính trọng dành cho tất cả mọi nền văn hoá và tất cả các quốc gia.

(Diễn văn tại kỳ Họp khoáng đại thứ 50 của Tổ chức Liên Hiệp Quốc, 1995, n. 9)

VIII.       Nợ Nước Ngoài

347. Sự hiện hữu một món nợ nước ngoài bóp nghẹt nhiều dân tộc lục địa Mỹ châu, là một vấn đề phức tạp. Không đi vào trong nhiều khía cạnh của nó, Giáo Hội, trong việc lo lắng mục vụ của ḿnh, không thể không biết vấn đề này, bởi v́ nó liên can tới sự sống của một số đông người. Do đó nhiều Hội Đồng Giám Mục Mỹ châu, ư thức tầm quan trọng của vấn đề này, đă tổ chức những cuộc gặp gỡ để nghiên cứu và đă phổ biến những tài liệu nhằm đề xướng những giải đáp cụ thể. Về phần tôi, nhiều lần tôi đă phát biểu bận tâm của tôi trước hoàn cảnh này, mà trong nhiều trường hợp không thể chịu nổi. Trong viễn ảnh Đại Toàn Xá năm 2000, bây giờ rất gần rồi, và tôi nhớ đến ư nghĩa xă hội mà các các Năm Toàn Xá mặc lấy trong Cựu Ước (25, 8-12), các Kitô hữu phải trở nên tiếng nói của tất cả người nghèo trên thế giới, đề nghị Năm Thánh phải là một thời gian thuận lợi để nghĩ tới, giữa bao nhiêu chuyện khác, một sự giảm bớt quan trọng, nếu không phải xoá hoàn toàn món nợ quốc tế đè nặng trên số phận của nhiều quốc gia" (TMA, n. 36).

Lần nữa tôi bày tỏ ḷng ước muốn, mà Thượng Hội Nghị lặp lại, Hội Đồng Giáo Hoàng cổ vơ "Công lư và Hoà b́nh", với những cơ chế khác có thẩm quyền như Ban Tổng Thư Kư Quốc Gia đối ngoại với các Nước, "qua sự nghiên cứu và đối thoại với các đại diện Thế Giới Thứ Nhất và với những vị trách nhiệm Ngân Hàng thế giới và của Quĩ tiền tệ quốc tế, t́m ra những phương thế giải quyết vấn đề nợ nước ngoài cũng như t́m ra những quy luật ngăn cản những hoàn cảnh thể ấy tái diễn khi vay mượn lần sau". Trên tầm cỡ rộng răi hết sức, điều nên làm là "các chuyên viên ngành kinh tế và các vấn đề tiền tệ, có tiếng quốc tế, tiến hành một cuộc phân tích phê phán về trật tự kinh tế thế giới, trong những phương diện tích cực và tiêu cực, để sửa chữa trật tự hiện nay và đề nghị một hệ thống và những cơ chế có khả năng bảo đảm sự phát triển toàn vẹn và liên đới giữa những con người và các dân tộc ".

(Ecclesia in America , n. 59)

348. Hơn nữa, khi đi t́m sự công bằng giữa một thế giới bị thiệt hại v́ những bất b́nh đẳng về xă hội và kinh tế, Giáo Hội không thể làm ngơ trước những t́nh trạng nợ nần mà các nước đang phát triển tại Á châu phải gánh chịu, ảnh hưởng tới hiện tại và tương lai của các nước ấy. Nhiều khi, các nước ấy buộc ḷng phải cắt giảm chi tiêu cho các nhu cầu của cuộc sống như lương thực, y tế, nhà ở và giáo dục, hầu có thể trả các món nợ họ đang mắc với các tổ chức tiền tệ và ngân hàng thế giới. Điều này có nghĩa là đă có nhiều người bị buộc phải sống trong những điều kiện hết sức ô nhục đối với phẩm giá con người.

(Ecclesia in Asia , n. 40)

349. Các Nghị Phụ đă bày tỏ mối quan tâm của ḿnh đối với món nợ nước ngoài tác hại đến nhiều quốc gia Mỹ châu, để tỏ t́nh liên đới với họ. Các ngài hết sức lôi kéo dư luận công cộng về sự phức tạp của vấn đề, nh́n nhận "nợ thường là hậu quả của tệ tham nhũng và quản lư kém". Trong tinh thần suy tư của Hội Nghị, việc nh́n nhận đó không chủ trương tập trung, về một phía mà thôi, những trách nhiệm về một hiện tượng phức tạp trong nguồn gốc và trong các giải pháp của nó. Thật vậy, trong các nguyên nhân góp phần h́nh thành một món nợ nặng nề nước ngoài, phải tố giác không những tiền lăi cao, hậu quả những chính sách tài chính đầu cơ, mà c̣n sự vô trách nhiệm của một số nhà cầm quyền, khi kư kết một món nợ, họ không suy nghĩ dến những khả năng thật sự trả hết nợ, với t́nh tiết tăng tội là những số tiền khổng lồ thủ đắc nhờ những vụ vay mượn quốc tế, nhiều khi đi làm giàu cho các cá nhân, thay v́ dùng để hỗ trợ những cải cách cần thiết cho cuộc phát triển trong nước. Đàng khác, thật bất công nếu để hậu quả của những quyết định vô trách nhiệm đè nặng trên những người không nhúng vào những quyết định đó. Sự nghiêm trọng của hoàn cảnh c̣n dễ hiểu hơn nếu người ta lưu ư tới sự kiện là "chỉ sự trả lăi mà thôi gây nên cho nền kinh tế những nước nghèo, một gánh nặng làm cho chính quyền không c̣n tiền cần thiết để lo việc phát triển xă hội, giáo dục, sức khoẻ và tạo nguồn vốn sinh công ăn việc làm".

(Ecclesia in America , n. 2)

IX.  Chủ Nghĩa Quốc Gia Và Những Xung Đột Sắc Tộc

350. C̣n có những chướng ngại vật khác đang cản trở việc xây dựng một thế giới công bằng hơn và có cơ cấu vững chắc hơn trong t́nh liên đới nhân loại. Đó là: Chủ nghĩa quốc gia và chủng tộc cực đoan. Bởi v́ người ta nhận thấy rằng có những dân tộc mới văn hồi được độc lập, hết sức lo lắng bảo vệ một sự thống nhất chưa có ǵ vững mạnh, cũng có những dân tộc có nền văn minh cổ kính, hănh diện về di sản của cha ông để lại. Những tâm t́nh đó chính đáng, nhưng phải được nâng cao lên tới một mức độ toàn thiện, nhờ một t́nh yêu đại đồng bao trùm lấy tất cả nhân loại. Chủ nghĩa quốc gia cực đoan làm cho các dân tộc chia rẽ nhau, và có hại cho lợi ích chung của họ. Tai hại nhất trong những vùng mà nền kinh tế nghèo nàn đ̣i buộc phải góp chung nhau nỗ lực, hiểu biết và phương tiện tài chính để thể hiện những chương tŕnh phát triển kinh tế và tăng gia trao đổi thương mại và văn hoá.

(Populorum Progressio, n. 62)

351. Nguyên tắc thứ nhất là phẩm giá bất khả nhượng của mỗi con người, không có phân biệt dựa trên nguồn gốc sắc tộc, chủng tộc, văn hoá, quốc gia hay trên tín ngưỡng của họ. Không ai hiện hữu cho chính ḿnh, nhưng mỗi người có căn tính trọn vẹn là nhờ những kẻ khác, người hay nhóm; người ta có thể nói như vậy về những nhóm người.

(Sứ điệp Ngày Thế Giới Hoà B́nh, 1989, n. 3).

352. Ngày nay c̣n nhiều chuyện phải làm, để vượt thắng sự bất khoan dung tôn giáo, gắn liền chặt chẽ với việc đàn áp các dân tộc thiểu số, trong nhiều vùng thế giới khác nhau. Chúng tôi bất hạnh chứng kiến những mưu toan áp đặt cho kẻ khác những niềm tin tôn giáo riêng, hoặc là trực tiếp, bằng nhiệt tâm thu phục tân ṭng với những phương cách thật sự cưỡng chế, hay gián tiếp bằng cách từ chối một số quyền dân sự và chính trị.… Tính bất khoan dung cũng có thể là hậu quả của một phái duy văn tự (Fundamentalism) nào đó. Phái nầy tạo ra một cơn cám dỗ tái diễn măi. Phái đó dễ dàng lôi kéo theo những lạm dụng trầm trọng như việc xoá bỏ tận gốc rễ của sự biểu lộ công khai về dị biệt hay là có khi phủ nhận quyền tự do phát biểu. Phái duy văn tự cũng có thể đưa tới chỗ loại trừ kẻ khác trong đời sống dân sự.

(Sứ điệp Ngày Thế Giới Hoà B́nh, 1991, n. 4)

353. Đề cao chủng tộc quá độ không phải chỉ là chuyện riêng của các quốc gia mới độc lập. Ở các nước này, nó thường là nguyên nhân của những vụ tranh chấp giữa các bộ lạc hay đảng phái chính trị, chẳng những vi phạm nặng nề đến đạo lư công bằng, mà c̣n đe doạ đời sống yên hàn và sinh mạng của dân chúng. Dưới thời thực dân, nó thường xảy ra giữa kiều dân và người bản xứ, cản trở cả đôi bên hiểu nhau một cách hữu ích và gây nên nhiều hận thù v́ những tủi nhục phải gánh chịu. Nó cũng cản trở không cho các nuớc nghèo cộng tác với nhau. Nó c̣n là mầm móng chia rẽ và hận thù ngay giữa ḷng các dân tộc, khi người ta không kể ǵ đến những quyền bất khả nhượng của con người mà loại ra một cách bất công, hoặc cá nhân hoặc gia đ́nh, không cho hưởng những quyền căn bản như các công dân khác, chỉ v́ màu da hay chủng tộc.

(Populorum Ptogressio, n. 63)

354. Nếu Giáo Hội Mỹ châu, trung thành với Tin Mừng của Chúa Kitô, muốn đi con dường liên đới, th́ phải quan tâm cách riêng đến những chủng tộc mà ngày nay c̣n bị kỳ thị cách bất công. Trên thực tế, phải tẩy chay tất cả mưu toan loại trừ các dân tộc bản xứ. Điều đó bao hàm, trước tiên, việc phải tôn trọng lănh thổ của họ và những giao kèo đă kư kết với họ; cũng phải dáp ứng những nhu cầu chính đáng của họ về mặt xă hội, y tế, văn hoá. Và sao mà quên được yêu sách hoà giải giữa các dân bản xứ và những xă hội mà trong đó các dân bản xứ đang sống ?

(Ecclesia in America , n. 64)

355. Cần phải kết án chủ nghĩa chủng tộc và những sự kiện thuộc chủ nghĩa chủng tộc. Nên áp dụng những biện pháp lập pháp, kỷ luật và hành pháp chống lại chúng, dầu phải dùng những sức ép bên ngoài thích hợp. Các nước và những tổ chức quốc tế có thể sử dụng hay khuyến khích một loạt sáng kiến có sẵn cho ḿnh. Và đó cũng là trách nhiệm của các công dân liên hệ, nhưng không v́ đó mà dùng bạo lực để thay thế một hoàn cảnh bất công bởi một bất công khác. Điều quan trọng là phải luôn luôn nhắm những giải pháp xây dựng.

(L’Eglise face au racisme, n. 33)

356. Những giáo dân mà ơn gọi đặc thù của họ đặt họ trong tâm điểm thế giới và đứng đầu những nhiệm vụ trần thế khác nhau nhất, phải nhân cơ hội này thực hành một h́nh thức đặc biệt truyền giao.… Hiện trường thích hợp cho sinh hoạt rao giảng Tin Mừng, đó là thế giới mênh mông và phức tạp gồm không những chính trị, xă hội, kinh tế, mà c̣n văn hoá, khoa học và nghệ thuật, đời sống quốc tế, những phương tiện truyền thông cũng như gồm các thực tại khác mở ra cho việc Phúc Âm hoá như t́nh yêu, gia đ́nh, giáo dục con cái và các người trưởng thành, lao động nghề nghiệp, đau khổ.

(Evangelii Nuntiandi, n. 70)

X.     Kinh Tế Toàn Cầu

357. Khuynh hướng toàn cầu hoá, đặc điểm thế giới ngày nay, là một hiện tượng tuy không hẳn là thuộc Mỹ châu, nhưng được thấy rơ và gây ra nhiều ảnh hưởng lớn tại Mỹ châu. Đây là một quá tŕnh đặt ra v́ sự kiện có nhiều liên lạc giữa các phần thế giới, trên thực tế xoá bỏ những khoảng cách, với nhiều hiệu quả minh nhiên trong các lănh vực rất khác nhau. Những hậu quả trên b́nh diện đạo đức học có thể là tích cực hay tiêu cực. Người ta chứng kiến trên thực tế một cuộc toàn cầu hoá kinh tế kèm theo một số kết quả tích cực như hiện tượng năng xuất và sản phẩm gia tăng, và, với việc phát triển những liên hệ giữa các nước trong lănh vực kinh tế, hiện tượng này có thể tăng cường quá tŕnh hợp nhất giữa các dân tộc và cải thiện việc phục vụ đối với gia đ́nh nhân loại. Nhưng nếu việc toàn cầu hoá được xử lư bằng chỉ duy những luật thị trường áp dụng theo lợi ích của những kẻ quyền thế, những hậu quả chỉ có thể là tiêu cực. Ví dụ, như việc gán một giá trị tuyệt đối cho nền kinh tế, nạn thất nghiệp, việc giảm sút và việc làm xấu đi một số dịch vụ công cộng, việc phá hoại môi trường và thiên nhiên, việc gia tăng những dị biệt giữa kẻ giàu người nghèo, sự cạnh tranh bất chính đặt những quốc gia nghèo trong một hoàn cảnh thấp bé luôn rơ nét. Tuy đánh giá cao những giá trị tích cực do việc toàn cầu hoá, nhưng Giáo Hội xem xét những phương diện tiêu cực một cách lo lắng.

(Ecclesia in America n. 20)

358. Muốn xây dựng một nền kinh tế đích thực cho thế giới cần phải dập tắt ḷng ham lợi quá đáng, những tham vọng, những khao khát bá chủ về chính trị, mọi mưu tính về mặt quân sự cũng như mọi mưu mô nhằm tuyên truyền và bắt phải theo một ư thức hệ.

(Gaudium et Spes, n. 85)

359. Hiện tượng phức tạp toàn cầu hoá, như tôi đă nhắc lại trước đây, là một trong những đặc điểm của thế giới ngày nay, người ta gặp đặc điểm đó cách riêng tại Mỹ châu. Trong thực tại đa dạng này, phương diện kinh tế mặc lấy một tầm quan trọng lớn. Qua học thuyết xă hội của ḿnh, Giáo Hội góp phần đáng kể cho vấn đề kinh tế toàn cầu hoá hiện nay. Lập trường luân lư của Giáo Hội trong vấn đề này "dựa trên ba viên đá góc cơ bản là phẩm giá con người, t́nh liên đới và sự hỗ tương". Nền kinh tế toàn cầu hoá phải được phân tích dưới ánh sáng những nguyên tắc công bằng xă hội, nhưng tôn trọng sự ưu tiên cho giới nghèo, là hạng người phải có thể tự bênh vực ḿnh trong một nền kinh tế toàn cầu hoá. Trên thực tế, "học thuyết xă hội của Giáo Hội là lập trường luân lư nhằm thúc giục các chính phủ, các cơ chế và những tổ chức tư, để họ chuẩn bị một tương lai thích hợp với phẩm giá của mọi người. Trong viễn ảnh này, người ta có thể nh́n đến những vấn đề có liên can tới nợ nước ngoài, đến sự hủ hoá chính trị bên trong và đến sự kỳ thị trong nội bộ các quốc gia cũng như giữa các quốc gia". Giáo Hội tại Mỹ châu được kêu gọi không những cổ vơ một sự hợp nhất lớn hơn giữa các quốc gia, như vậy là góp phần tạo ra một nền văn hoá toàn cầu hoá đích thực của t́nh liên đới, mà c̣n hợp tác bằng mọi phương tiện hợp pháp làm giảm những hiệu quả tiêu cực của việc toàn cầu hoá, như sự thống trị của những người mạnh nhất trên những kẻ yếu nhất, cách riêng trong lănh vực kinh tế, và tiêu diệt các giá trị của những nền văn hoá địa phương có lợi cho sự tương đồng hoá bị hiểu sai.

(Ecclesia in America , n. 55)

360. Mặc dầu xă hội trên thế giới hiện ra như vỡ thành từng mảnh và điều này thấy được trong cách nói quy ước về thế giới thứ nhất, thứ hai, thứ ba và cả thế giới thứ tư, sự tương tuỳ giữa các bộ phận vẫn c̣n luôn luôn rất chặt chẽ và nếu nó bị tách rời khỏi những đ̣i hỏi đạo đức, nó sẽ kéo theo những hậu quả tai hại cho những người thấp kém nhất. Hơn nữa, sự tương tùy đó, do một thứ năng động lực bên trong thúc đẩy và dưới sức ép của những cơ chế mà chỉ có thể gọi là đồi truỵ, tạo nên những hậu quả tiêu cực, ngay cả trong các nước giàu. Ngay cả trong các nước này, người ta cũng t́m thấy, tuy ở mức độ thấp hơn, thật vậy, những biểu hiện đặc trưng nhất của sự kém mở mang. Chẳng hạn ai cũng phải thấy rằng hoặc có sự phát triển chung cho toàn thể thế giới hoặc sẽ có tiến tŕnh thoái bộ ngay cả trong những vùng vẫn phát triển đều đặn. Hiện tượng trên là triệu chứng đặc biệt về bản chất của sự phát triển đích thực, hoặc tất cả các nước trên thế giới được thông phần vào sự phát triển ấy hoặc sự phát triển ấy không đích thực.

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 17)

361. V́ t́nh thế thay đổi, cả ở trong các nước mắc nợ lẫn trên thị trường tài chánh quốc tế, công cụ dùng để góp phần vào việc phát triển, đă biến thành một cơ chế có kết quả ngược lại. Có sự kiện trên v́ một đàng, để tôn trọng các cam kết, các nước vay nợ phải để tuôn ra nhiều nước ngoài, những số vốn họ có thể cần để nâng cao hay ít ra duy tŕ mức sống của họ, và v́ đàng khác, cũng do cùng một lư do, người ta không chịu cho họ vay thêm mặc dầu họ rất cần.

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 19)

362. Những sinh hoạt xă hội và từ thiện là một lănh vực khác quan trọng, trong đó Giáo Hội hiện diện khắp nơi tại Châu Mỹ. Nhiều sáng kiến quan tâm đến người già, người bệnh và đang có nhu cầu, qua h́nh thức những nhà hưu dưỡng, bệnh viện, pḥng phát thuốc, nhà ăn cung cấp những thức ăn miễn phí và nhiều trung tâm xă hội khác là một bằng chứng cụ thể của t́nh yêu đối với người già mà Giáo Hội nuôi dưỡng tại Châu Mỹ. Giáo Hội làm vậy là do t́nh yêu Chúa và v́ ư thức rằng "Chúa Giêsu đồng hoá với kẻ nghèo" (x. Mt 25, 31-46). Trong nhiệm vụ không biên giới này, Giáo Hội tại châu Mỹ đă có thể tạo nên một ư nghĩa t́nh liên đới thực tế giữ nhiều cộng đồng khác nhau trên lục địa và trên thế giới, chứng tỏ tinh thần huynh đệ, một tinh thần phải là đặc điểm của các Kitô hữu mọi thời và mọi nơi.

Để cho việc phục vụ người nghèo có tính Tin Mừng đồng thời là việc rao giảng Tin Mừng, phải trung thành tôn trọng thái dộ của Chúa Giêsu, Đấng đă đến "loan báo Tin Mừng của Chúa cho kẻ nghèo" (Lc 4, 18). Việc phục vụ người nghèo khi thực hiện trong tinh thần này, chứng tỏ t́nh yêu vô cùng của Chúa đối với mọi người và trở nên một phương tiện hữu hiệu để truyền thông niềm hy vọng cứu rỗi mà Chúa Kitô mang xuống thế gian, một niềm hy vọng sáng chói cách đặc biệt khi nó được chia sẻ cho những kẻ bị bỏ rơi hay loại trừ khỏi xă hội. Sự tận tụy liên tục này đối với kẻ nghèo và những người xấu số xuất hiện trong học thuyết xă hội của Giáo Hội, người luôn mời cộng đồng Kitô hữu dấn thân để vượt thắng tất cả mọi h́nh thức bóc lột và đàn áp. Không những phải thoa dịu những nhu cầu nghiêm chỉnh nhất và cấp thiết nhất qua những hành động cá nhân đó đây, mà cũng phải khám phá ra những gốc rễ sự dữ và đề nghị những sáng kiến biến những cấu trúc xă hội, chính trị và kinh tế nên công bằng và huynh đệ hơn.

(Ecclesia in America , n. 18)

363. Một trong những đặc tính chính của thời đại chúng ta là sự gia tăng những quan hệ xă hội (sự xă hội hoá): đó là những tương quan hỗ tương và thêm cường độ mỗi ngày giữa các người công dân, họ đă đem vào trong đời sống và trong hành động của ḿnh nhiều h́nh thức hiệp hội xă hội, thường thường được chấp nhận có quyền tư hay công. Người ta thấy có nhiều nguồn gốc và nguồn mạch cho sự kiện này, một sự kiện phát sinh ơ thời này: ví dụ, những phát triển khoa học và kỹ thuật, một sự hiệu nghiệm lớn hơn trong việc sản xuất, một mức sống của người dân cao hơn.

(Mater et Magistra, n. 59)

364. Những tiến triển khoa học và kỹ thuật trong tất cả các lănh vực thuộc đời sống xă hội nhân số và siết chặc những liên hệ giữa các quốc gia, làm cho sự tương tùy của họ luôn luôn thâm sâu và sống động hơn.

Hơn nữa, người ta có thể nói rằng tất cả mọi vấn đề nhân bản thuộc bất cứ tầm quan trọng nào, dầu có nội dung ǵ, khoa học, kỹ thuật, kinh tế, xă hội, chính trị, văn hoá, ngày nay đều mặc lấy những chiều kích siêu quốc gia và thường có tính toàn cầu.

(Mater et Magistra, nn. 200-201)

 

CHƯƠNG XI

PHẦN KẾT

 

I.                   Sự Thách Đố của Huấn Giáo Xă Hội Công Giáo

365. Đức Lêô XIII sau khi đă tŕnh bày những nguyên tắc và những hướng dẫn để giải quyết vấn đề thợ thuyền, đă viết câu hiệu lệnh này: "Chớ ǵ mỗi người không tŕ hoăn chăm lo phần vụ của ḿnh kẻo khi bê trễ chạy thuốc, người ta không thể chữa trị một sự dữ đă quá trầm trọng! Và ngài nói thêm: "Về phần Giáo Hội, Giáo Hội không bao giờ thiếu hành động của ḿnh”.

(Centesimus Annus, n. 56)

366. Chư Huynh khả kính, đó là những nguyện vọng Chúng tôi phát biểu khi kết thúc thơ này, qua bức thơ này Chúng tôi đă từ lâu quan tâm lo lắng đến Giáo Hội phổ quát. Chúng tôi phát biểu những nguyện vọng đó ngơ hầu Chúa Cứu Chuộc loài người, "Đấng nhờ Thiên Chúa đă trở nên sự khôn ngoan, sự công chính và thánh hoá và sự cứu chuộc của chúng ta" (1 Cr 1, 30), hiển trị và chiến thắng qua các thế kỷ trong tất cả mọi người và trên tất cả mọi sự. Chúng tôi c̣n phát biểu những nguyện vọng đó để sau khi đă tái thiết lập xă hội trong trật tự, cuối cùng tất cả các dân tộc hưởng được thịnh vượng, niềm vui và hoà b́nh.

(Mater et Magistra, n. 263)

367. Đối với Giáo Hội, sứ điệp xă hội của Phúc Âm không được coi là một lư thuyết, nhưng trước tiên là căn bản và động lực thôi thúc hành động. Một số Kitô hữu tiên khởi nhờ cảm hứng từ sứ điệp này, đă phân phát của cải của họ cho người nghèo, làm chứng rằng mặc dầu thuộc nguồn gốc xă hội khác nhau, người ta vẫn có thể chung sống một cách b́nh an và hoà thuận. Nhờ sức mạnh của Phúc Âm, hàng thế kỷ nối tiếp đă có những thầy ḍng cày cấy đất đai, các vị nữ tu và nam tu sĩ lập các bệnh viện và nơi tạm trú cho người nghèo, những hội ḍng cũng như mọi giai tầng nam cũng như nữ trong xă hội dấn thân phục vụ cho người nghèo và cho những người sống ngoài lề xă hội, với quan niệm rằng lời Chúa Kitô: "Khi con làm việc này cho một người anh em bé nhỏ nhất, con đă làm cho chính Ta vậy" (Mt 25, 4), không chỉ là một lời ước muốn nhân lành, nhưng phải hiểu như là một sự dấn thân cụ thể trong cuộc sống. Ngày nay hơn bao giờ hết, Giáo Hội ư thức rằng sứ điệp xă hội của ḿnh sẽ lấy được sư tin tưởng do chứng từ của hành động c̣n hơn là do kết quả của lư luận và sự bền bỉ của nội tâm. Ư thức này cũng là nguồn gốc của sự lựa chọn của Giáo Hội đứng về phía người nghèo, nhưng lựa chọn đó không có tính cách loại trừ và kỳ thị đối với những người khác. Sự lựa chọn này không chỉ giới hạn vào việc túng thiếu về vật chất: v́ ai cũng biết là có nhiều h́nh thức nghèo khác, đặc biệt trong xă hội tân tiến, nghèo về mặt kinh tế, mà c̣n nghèo về văn hoá và tinh thần nữa. T́nh yêu thương của Giáo Hội dành cho người nghèo, tối cần cho Giáo Hội và là một phần trong truyền thống của Giáo Hội, buộc Giáo Hội phải quan tâm tới một thế giới trong đó t́nh trạng nghèo túng đang đe doạ trở thành qui mô mặc dầu có những tiến bộ về kỹ thuật và kinh tế. Trong những quốc gia ở Tây phương, có sự nghèo dưới nhiều h́nh thức, như các nhóm người sống ngoài lề xă hội, như những người già cả và ốm đau, những nạn nhân của chủ nghĩa tiêu thụ và c̣n hơn nữa quá nhiều người tị nạn hoặc di dân; trong các quốc gia đang phát triển, thảm hoạ sẽ tới nếu không có những biện pháp phối hợp của quốc tế trước khi đă quá muộn.

(Centesimus Annus, n. 57)

368. Trong nỗ lực đó, con cái Giáo Hội phải là những gương mẫu và những hướng đạo v́ họ được mời gọi, theo chương tŕnh đă được chính Chúa Giêsu công bố trong nhà Hội ở Nadareth, hăy "đem Tin Mừng cho người nghèo khó… loan báo ơn giải thoát cho kẻ tù đày, cho ai mù được thấy, người bị áp bức được giải oan, công bố một năm hồng ân của Thiên Chúa" (Lc 4, 18-19). Nên nhấn mạnh tới vai tṛ trội hơn của giáo dân nam nữ, như Thượng Hội Đồng Giám Mục mới đây đă nhắc lại. Vai tṛ của họ là làm sinh động các thực tại trần thế với một ḷng nhiệt thành Kitô hữu và sống trong trần thế như người chứng nhân và những kẻ xây dựng hoà b́nh và công lư. Tôi muốn nói riêng với những ai, qua bí tích Thánh Tẩy và tuyên xưng cùng một đức tin, tham gia cùng với Chúng tôi vào một sự hiệp thông chân thật, mặc dầu chưa trọn hảo. Tôi chắc rằng mối lo âu bộc lộ trong thơ này, cũng như các lư do thúc đẩy tôi viết, quen thuộc với họ, v́ chính Tin Mừng của Chúa Giêsu Kitô gợi hứng cho các lư do đó. Chúng ta có thể t́m được ở đây một lời mời gọi mới, là hăy cùng nhau làm chứng cho những xác tín chung của chúng ta về phẩm giá con người được Thiên Chúa tạo dựng, được Chúa Kitô cứu độ, được Chúa Thánh Thần thánh hoá và được mời gọi sống trong thế giới này một đời sống phù hợp với phẩm giá đó. Tới những ai chia sẻ với chúng tôi di sản của Abraham "tổ phụ chúng ta trong đức tin" (Rm 4, 11-12) và Truyền Thống của Cựu Ước, những người Do Thái, tới những ai như Chúng tôi, tin vào Thiên Chúa công b́nh và nhân hậu, những người theo Hồi giáo, tôi cũng gởi lời mời gọi này, lời mời này cũng bao gồm tất cả các tín đồ các tôn giáo lớn trên hoàn cầu.

(Sollicitudo Rei Socialis, n. 47)

369. Một lần nữa và cách khẩn thiết, chúng tôi gởi lời mời gọi hành động đến với tất cả các Kitô hữu. Trong thông điệp của chúng tôi nói về sự Phát Triển các Dân Tộc, Chúng tôi nhấn mạnh tới điều là mọi người phải bắt tay vào việc: "Người giáo dân phải nhận lănh việc đổi mới trật tự trần gian là nhiệm vụ riêng của ḿnh; nếu vai tṛ của hàng giáo phẩm là dạy và giải thích chính thức những nguyên tắc luân lư phải theo trong lănh vực này, th́ họ có nhiệm vụ, bằng những sáng kiến tự do của ḿnh và không đợi cách thụ động những mệnh lệnh và chỉ dẫn, đem tinh thần Kitô giáo thâm nhiễm năo trạng và những phong tục, những luật pháp và những cấu trúc của cộng đồng sống của họ" (PP, n. 42). Ước chi mỗi người xét ḿnh đă làm ǵ cho tới bây giờ và c̣n phải làm ǵ. Chưa đủ nếu chỉ nhắc lại những nguyên tắc, khẳng định những ư nguyện, tố giác những bất công gây bất b́nh và phát biểu những chỉ trích có tính ngôn sứ: những lời này chỉ có trọng lượng thực sự nếu mỗi người có ư thức mănh liệt về trách nhiệm riêng ḿnh và có hành động hiệu nghiệm. Điều quá dễ là đổ cho kẻ khác trách nhiệm về những bất công, nếu đồng thời người ta không thấy chính ḿnh tham gia vào đó cách nào, và sự cải hoá ḿnh là điều cần trước hết. Sự khiêm tốn cơ bản này cất khỏi hành động tất cả sự cứng nhắc và óc bè phái; nó cũng tránh được sự ngă ḷng trước một nhiệm vụ xem ra quá sức. Niềm hy vọng của người Kitô hữu trước hết là do biết rằng Chúa hành động với chúng ta trong thế giới, tiếp tục trong Thân Thể Người là Giáo Hội – và qua Giáo Hội trong toàn thể nhân loại – việc Cứu Độ đă hoàn thành trên Thập Giá và đă kết thúc bằng chiến thắng sáng ngày Phục Sinh (x. Mt 28, 30; Pl 2, 8-11). Niềm hy vọng đó cũng bởi họ biết rằng nhiều người khác đang bắt tay thực thi những động tác đồng qui công lư và hoà b́nh; bởi v́ dưới một sự dửng dưng bên ngoài, trong con tim của mỗi người đều có một ư muốn sống t́nh huynh đệ và một sự khao khát công lư và hoà b́nh, cần phải làm triển nở.

(Octogesima Adveniens, n. 48)  

 

THƯ   MỤC

(Bibliographie)

Giáo Lư Hội Thánh Công Giáo (1994)

Giáo Luật (1983)

Công Đồng Vatican II.
___ Hiến chế tín lư về Đức Tin Công Giáo (Dei Filius)
Công Đồng Vatican II.
___ Những sứ điệp cuối cùng của Công Đồng. “Gởi cho phụ nữ" (08/12/1965)
___ Hiến chế tín lư về Giáo Hội (Lumen Gentium), 21/11/1964
___ Hiến chế tín lư về Mạc Khải (Dei Verbum), 18/11/1965.
___ Hiến chế mục vụ về Giáo Hội trong thế giới ngày nay (Gaudium et Spes), 07/12/1965.
___ Tuyên ngôn về Giáo Dục Kitô Giáo (Gravissimum Educationis), 28/10/1965.
___ Tuyên ngôn về Tự Do Tôn Giáo (Dignitatis Humanae), 07/12/1965.
___ Sắc lệnh về Tông Đồ Giáo Dân (Apostolicam Actuositatem), 18/11/1965.

Hội Đồng Giáo Hoàng "Công Lư Hoà B́nh” :L’Eglise face au racisme: pour une société plus fraternelle, 1988.

Gioan XXIII.
___ Thông điệp Mater et Magistra (về Phát Triển Xă Hội), 15/05/1961.
___ Thông điệp Pacem in Terris (Hoà B́nh Giữa Các Dân Tộc), 11/04/1963.

Gioan Phaolô II.
___ Diễn từ tại Hội Đồng Chung các Giám Mục châu Mỹ Latin, 28/01/1979.
___ Diễn từ tại Khoá họp khoáng đại thứ 50 của Tổ chức Liên Hiệp Quốc, 05/10/1995.
___ Diễn từ tại kỳ Hội thảo thứ 7 của các Giám Mục Âu châu, 1989.
___ Tông huấn Familiaris Consortio (Sứ Vụ Gia Đ́nh Kitô Giáo trong Thế Giới Ngày Nay), 22/11/1981).
___ Tông huấn Hậu Thượng Hội Đồng Christifideles Laici (Người tín Hữu Giáo Dân) (30/12/1988).
___ Tông huấn Hậu Thượng Hội Đồng Ecclesia in Africa (19/09/1999.
___ Tông huấn Hậu Thượng Hội Đồng Ecclesia in America (22/01/1999).
___ Tông huấn Hậu Thượng Hội Đồng Ecclesia in Asia (19/11/1999).
___ Tông huấn Hậu Thượng Hội Đồng Reconciliatio et Paenitentia, 14/02/1984.
___ Bài giảng tại Baltimore (08/10/1995).
___ Bài giảng phong chân phước Isidore Bakanja, Elisabetta Canori Mora et Gianna Beretta Molla (24/04/1994): L‘Osservatore Romano, 25-16/04/1988.
___ Tông huấn Mulieris dignitatem (về Phẩm Giá và Ơn Gọi Người Nữ), 15/08/1988.
___ Tông huấn Tertio Millennio Adveniente (Chuẩn Bị Năm Thánh năm 2000), 10/11/1994 ), 02/02/1994
___ Thư gởi Các Gia Đ́nh (Gratissimam sane), 02/02/1994
___ Thư gởi Các Người Nữ (29/06/1995).
___ Thông điệp Centesimus Annus (kỷ niệm 100 năm Thông điệp Rerum Novarum), 01/05/991).
___ Thông điệp Dives in Misericordia (Thiên Chúa Giàu Ḷng Thương Xót), 13/11/1980.
___ Thông diệp Dominum et Vivificantem (về Chúa Thánh Thần trong Đời Sống Giáo Hội), 18/05/1986.
___ Thông điệp Evangelium Vitae (Giá Trị và Sự Bất Khả Xâm Phạm của Sự Sống Con Người), 25/03/1995.
___ Thông điệp Fides et Ratio (Đức Tin Và Lư Trí) 14/09/1981.
___ Thông điệp Laborem Exercens (Lao Động Con Người), 14/09/1981.
___ Thông điệp Redemptoris Hominis (Đấng Cứu Chuộc Con Người), 04/03/1979.
___ Thông điệp Redemptoris mater (Mẹ Đấng Cứu thế), 25/03/1987.
___ Thông điệp Redemptoris Missio (về Giá Trị Vĩnh Cửu của Mệnh Lệnh Truyền Giáo), 07/12/1990.
___ Thông điệp Sollicitudo Rei Socialis (Vấn Đề Xă Hội), 30/12/1987.
___ Thông điệp Veritatis Splendor (về Một Số Vấn Đề Cơ Bản của Huấn Giáo Luân Lư của Giáo Hội), 06/08/1993.
___ Sứ điệp gởi cho Khoá họp đặc biệt kỳ II Liên Hiệp Quốc về giải trừ binh bị) 07/06/1982).
___ ”Sứ điệp Ngày Thế Giới Hoà B́nh” (01/01/1981)
___ ”Sứ điệp Ngày Thế Giới Hoà B́nh” (01/01/1985).
___ ”Sứ diệp Ngày Thế Giới Hoà B́nh” (01/01/1986).
___ ”Sứ điệp Ngày Thế Giới Hoà B́nh” (01/01/1988).
___ ”Sứ điệp Ngày Thế Giới Hoà B́nh” (01/01/1989)
___ ”Sứ điệp Ngày Thề Giới Hoà B́nh” (01/01/1991).
___ ”Sứ điệp Ngày Thế Giới Hoà B́nh” (01/01/1994).
___ “Sứ điệp Ngày Thế Giới Hoà B́nh” (01/01/1998).
___ ”Sứ điệp Ngày Thế Giới Hoà B́nh” (01/01/1999).
___ ”Sứ điệp Ngày Thế Giới Hoà B́nh“ (01/01/2000)

Léon XIII.
___ Thông điệp Rerum Novarum (về T́nh Trạng Công Nhân), 15/05/1891.

Sách lễ Roma. Kinh nguyện trước hiệp lễ.

Paul VI.
___ Tông huấn Evangelii Nuntiandi (về Việc Rao Giảng Tin Mừng trong thế giới ngày nay), 08/12/1975.
___ Bài giảng bế mạc Năm Thánh (25/12/1975).
___ Thư gởi cho khoá các tuần lễ xă hội Pháp trong le travail et les travailleurs dans la socíeté comtemporaine, Lyon, Chronique Sociale, 1965.
___ Thông điệp Ecclesiam Suam (về Giáo Hội), 06/08/1964.
___ Thông điệp Populorum Progressio (về Phát Triển các Dân Tộc).
___ Tông thư Octogesima Adveniens (Kêu Gọi Hành Động), 14/05/1971.
___ Sứ điệp gởi thế giới, qua các nhà báo (04/12/1964).
___ Tuyên xưng đức tin của dân Chúa (30/06/1968).

Đức Pio XI.
___ Thông điệp Divini Redemptoris (về thuyết cộng sản vô thần ), 19/03/1937.
___ Thông điệp Ubi Arcano Dei Consilio (về Hoà B́nh của Chúa Kitô trong Vương Quốc Chúa Kitô), 23/12/1922.
___ Thông điệp Quadragesimo Anno (về sự Chỉnh Đốn Trật Tự Xă Hội), 15/05/1931

Pio XII.
___ Phát biểu (8/10/1956).
___ Diễn văn (29/10/1951).
___ Sứ điệp phát thanh ngày Vọng Giáng Sinh, 1944.
___ Sứ điệp Giáng Sinh, 1942.


Saint Augustin, De civitate Dei.
Saint Clément de Rome, Epistula ad Corinthios.
Saint Grégoire le Grand, Evangelium Homiliae.
Saint Irénée, Adversus Haereses.
Saint Thomas d’Aquin. Summa Theologiae.

Bộ Giáo Lư Đức Tin,

___ Tuyên ngôn Jura et Bona (về sự làm chết êm dịu), 05/05/ 1980.
___ Huấn thị về tự do Kitô giáo và sự giải phóng (Libertatis Conscientia), 22/03/ 1986.
___ Huấn thị về một vài khía cạnh của “Thần học giải phóng " (Libertatis Nuntius), 06 /08/ 1984.
___ Huấn thị về sự tôn trọng sự sống con người đang sinh và giá trị của việc sinh đẻ (Donum Vitae), 22/02/1987.

 

CHỈ MỤC KHÁI LƯỢC
(Index Analytique)

(các con số chỉ số thứ tự các mục)

Bác ái

đức bác ái và Giáo Hội (4, 11, 226, 305, 306)
đức bác ái, điều răn xă hội quan trọng nhất  (300)
đức bác ái xă hội (132, 216, 331)
những đ̣i hỏi của đức bác ái Kitô giáo  (204)

Bạo tàn  (140, 330, 346)
B́nh đẳng  (75, 139, 144)

Con đường thứ ba  (30)
Con trẻ  (93, 100)

Công bằng (xem: công bằng xă hội)
Công bằng xă hội  (182, 212, 216, 260, 262, 292, 295-300, 327,

328, 348, 359, 365-367)
tạo công ăn việc làm – (329)
Giáo Hội và công bằng xă hội  (16)
công bằng xă hội và phẩm giá con người  (45)
chấm dứt những khác biệt kinh tế  (293, 298)
Công dân (180, 194)
hợp tác có trách nhiệm giữa các công dân (222)

Công nghiệp hoá  (314)
Cộng tác (27, 173, 195, 240, 244, 342, 345)

Cộng đồng các quốc gia  (338)

những cộng đồng và những tổ chức trung gian (64, 65, 131, 135, 173. 195, 232).

Cộng đồng / những tổ chức quốc tế  (339-343, 347)

Cơ chế
những cơ chế là nền tảng những cơ chế xă hội  (61, 62, 118, 121, 145)

Của chung (25, 46, 65, 111-113, 126, 134, 135, 139, 156, 167-174, 176, 178, 179, 181, 192, 195, 209, 222, 229, 230, 235, 236, 243, 245, 263, 280, 282, 285, 292, 309, 310, 330, 338, 339, 344)

Cưỡng chế (58, 78, 81, 83, 258)

Chết êm dịu (106, 108)

Cha mẹ  (xem: gia đ́nh)

Chân lư  (40, 55, 72, 122, 168, 190, 200)

những người bảo vệ tự do (58)
(chân lư như điều kiện của tự do  (50, 80, 151, 154)

(chân lư về con người chi phối những liên quan giữa các nhà nước  (124, 190)
bổn phận t́m kiếm sự thật (48, 64)

Chế độ chính trị
Sự khác biệt của những chế độ (192)

Chính phủ (xem Nhà Nước)
cấu trúc và hoạt động của chính phủ  (188)

Chiến tranh  (330, 334)
Chủ nghĩa cá nhân  (129. 195, 206)
Chủ nghĩa cộng sản (210, 220)

Chủ nghĩa độc tài  (67, 123, 187, 193, 200)
Chủ nghĩa quốc gia (346, 350)

Chủ nghĩa sắc tộc (xem: Kỳ thị)

Chủ nghĩa tập thể hoá (134, 207, 237)

Chủ nghĩa tự do (xem: chủ nghĩa cá nhân)
Dân chủ (58)

Di dân  (344, 345)

Diệt chủng  (333)

Đ́nh công

quyền đ́nh công  (285, 286)
Việc làm hợp pháp  (284)
đ́nh công và bạo hành  (284)
hoà giải  (286)

Đối nghịch giai cấp  (216)

Đối thoại (60, 127, 286)
đối thoại liên kỷ luật  (24)

Đời sống Kitô hữu  (12, 24, 30, 34)
đặc tính Kitô giáo  (271)

Gia đ́nh  (65, 89, 94, 280)

cộng đồng sự sống và t́nh yêu  (87, 100)
cộng đồng lao động và liên đới” (131)
sự đóng góp của gia đ́nh về mặt xă hội  86, 98)
bổn phận gia đ́nh giáo dục con cái (96)
Giáo Hội tại gia  (100)
sự can thiệp của Nhà Nước trong gia đ́nh (65, 88, 99, 142, 310)
“hạt nhân cơ bản xă hội" (84, 88)
cung thánh sự sống – (85, 100)
một xă hội như Nhà Nước (62, 97)

Giá trị đạo đức  (xem: tự do)

Giải phóng  (163, 227)
khỏi nô lệ tội lỗi  (223)

Giáo dân
học biết học thuyết xă hội (19, 21)

Giáo Dục

như sự tham gia vào hành động sáng tạo của thiên Chúa  (96)

Giáo Hội Công Giáo
Giáo Hội, “ cột trụ và sự nâng đỡ chân lư (6, 31)
Giáo Hội và đức bác ái  (4, 11, 226, 306, 307)
Giáo Hội và nhà nước (2)
Giáo Hội và chiến tranh (336)
Giáo Hội và những kiểu kinh tế, chính trị và triết lư  (25, 28, 31, 57)
Giáo Hội và thế giới  (12, 14, 15, 20, 32, 227, 304)
Giáo Hội và trách nhiệm xă hội  (5, 9, 15, 16, 17, 18, 224, 227. 304)
Giáo Hội men của xă hội (7, 18)
Giáo Hội Mẹ và Thầy các dân tộc  (1, 3, 5, 22)
Giáo Hội mạc khải mầu nhiệm Thiên Chúa  (10)
sứ vụ xă hội truyền giáo của Giáo Hội  (8, 11, 13, 17, 18, 20, 22, 23, 36, 39, 40, 77, 105, 125, 159, 224, 325, 354, 365-369)
Giáo Hội và nhà nuớc, tương quan giữa (191)

Giới tính (90)

Hiệp hội (62, 134, 135, 196, 229)
quyền lập hội (73, 277, 278, 281, 290)

Hỗ tương, nguyên tắc của - (134-136, 138, 189, 193, 234, 235, 237, 308, 359)

Hoà b́nh  (39, 51, 56, 82, 184, 201, 330-332)

Hoà giải  (295)

Hoạt động kinh tế - (212, 213, 238)

Tha hoá  (146, 147 215, 248. 322)

Học thuyết, phát triển –(29)
học thuyết xă hội (x. huấn giáo xă hội công giáo)

Hôn nhân / t́nh yêu vợ chồng  (84, 89, 92)

H́nh phạt tử h́nh  (111-113)

Huấn giáo xă hội Công Giáo  (18, 19, 21, 24, 26, 29, 30, 32, 35, 39, 40, 65, 244, 285, 359, 365, -369)

Huấn quyền (6, 15, 109, 200, 301, 347)

Kinh tế  (217)
kinh tế thị trường tự do là khí cụ hữu hiệu nhất  (213)
thuyết kinh tế  (248)

những thực hành kinh tế  (221)
các hệ thống kinh tế  (210, 214, 220, 231)
đời sống kinh tế  (220, 247)
đối tượng của đời sống kinh tế (218, 219)

Khai thác (x. mội trường)
khai thác con người (133, 208)

Kiểu mẫu
không có kiểu kinh tế hay chính trị độc nhất – (23, 25, 28, 31, 57, 139, 152, 198)

Kỳ thị  (293, 354)

Kỹ thuật  (164, 233, 246, 322, 323)
những nguy hiểm do kỹ thuật - (322, 323, 337)

Lao động  -việc làm
giá trị lao động  (138, 215, 239, 241)

bản chất lao động  (251, 252, 268, 271, 285)
lao động như sinh hoạt sáng tạo  (254)
lao động như việc quản lư các tài năng (253, 255, 257)
lao động như phương thế thánh hoá  (255, 256, 273)
liên hệ với h́nh ảnh Thiên Chúa  (251, 254)

những liên quan cơ bản giữa tư bản và lao động  (214, 279)

Liên đới  (127, 129, 130, 132, 326)
đặc tính không bắt buộc của sự liên đới  (125)
cam kết đối với công ích  (126, 221, 350)
tính liên đới nhân bản đ̣i hỏi một bổn phận  (63, 128, 326)
nguyên tắc tính liên đới  (132)
hệ thống liên đới  (64)
nhận biết nhau như nhân vị (131

Loại ra bên lề  (354, 367)
phát triển kinh tế (291)

Lợi nhuận
dấu chỉ một sinh hoạt kinh tế lành mạnh  (208, 242, 320)

Ḷng thương xót
ḷng thương xót quảng đại  (204)
ḷng thương xót thực sự như nguồn gốc của công bằng  (297)

Luật

luật  (105, 356)
pháp trị  (182, 187, 197)
luật luân lư (52, 56)

luật thiên nhiên (xem: lương tâm) (74, 109)

sự quan trọng của luật  (182, 197)
giá trị luân lư của nền dân chủ tồn tại hay biến mất là do những giá trị nó khuyến khích  (199)
công nhận những quyền nhân bản  (67)

Giáo Hội tôn trọng trật tự dân chủ (91,98)
mục đích phổ quát của những của cải vật chất – phát triển trái đất  (202, 318)
dùng chung các của cải (202, 203, 205, 207, 208, 214, 314)
sự cần thiết và tính hợp pháp tư sản  (203-209, 238)
tư hữu dưới một “món nợ xă hội“ (207-208)
chống lại những bà goá, những người mẹ và những người đàn bà (114, 117, 275)
kỳ thị chủng tộc  (75, 76, 275, 350, 353, 354, 355)

Luân lư (218)

Lương tâm (24)
giá trị lương tâm (44)
tự do lương tâm (80, 83, 184, 270)
luật ghi khắc trong tim-(53, 109)

Mạng lưới an ninh (66, 213, 260, 261, 276, 293, 308)

Môi trường
phá hoại môi trường nhân loại  (318)
khai thác môi trường  (315-317, 320, 357)

quản lư (319, 321)
trật tự tạo vật là tốt (311)
những vấn đề môi trường (313)
tài nguyên thiên nhiên hạn chế (314)
tôn trọng sự nguyên vẹn tạo vật  (312)

Môi trường lao động  (251, 261, 268-271)

Nhà nước  (236, 239)
Nhà Nước thôn tính (64)
bổn phận bảo vệ cơ chế gia đ́nh  (68)
quyền hiện hữu (124)
qui luật quản trị những tương quan giữa các Nhà Nước (124,

153)
nhiệm vụ Nhà Nước trong lănh vực kinh tế  (238, 308)

lư thuyết về Nhà Nước  (186)

sự can thiệp (xem Nhà Nước) (233-235, 237, 279, 308, 309)
khi những độc quyền ngăn trở phát triển  (229)

Nghiệp đoàn  (278-280, 283)
quyền hội họp và lập hội  (277, 281, 282, 290, 316, 318)
vai tṛ các nghiệp đoàn trong việc thương lượng về đồng lương (267, 270)

Nhân chủng học
sai lầm về nhân chủng học (316)
Nhân loại là chóp đỉnh của tất cả trật tự sáng tạo (116)

Nhân loại
khuynh hướng tự nhiên lập hội (68)
Giáo Hội quan tâm tới nhân loại (14)
bản tính xă hội của con người  (59, 60-63, 65, 86, 118, 120, 139, 218, 277, 351)

Nhân vị


sự bất khả xâm phạm nhân vị  (104, 167, 172, 174, 324, 340, 351)
mục đích tối hậu của xă hội  (70, 71, 118, 119, 121, 145)
biết nhau như những nhân vị (131)
giá trị siêu việt của nhân vị  (39, 190, 193)

Nô lệ  (76, 165)
những hệ thống kinh tế (248

Nợ
giảm nhẹ nợ  (347, 348, 361)
năm thánh  (347)
nợ nước ngoài  (347, 348, 349, 361)

Người nghèo -
khoảng cách giữa người giàu và nghèo ngày càng lớn  (288, 357)
coi người nghèo hơn  (301-304, 367)
ưu tiên phục vụ người nghèo  (305-307)
cảnh nghèo không có nhục  (289)
gánh nặng nghèo không chịu nổi (287, 362)
những h́nh thức nghèo (290)

Người nữ
quyền người nữ được giữ những nhiệm vụ công (95)
b́nh đẳng thật sự trong mỗi khu vực  (114, 116)
những người nữ phá thai  (110)
việc làm của người nữ trong gia đ́nh không thể thay thế (95, 115, 272)

lao động ngoài gia đ́nh  (262)
thuyết phụ nữ mới – (117)

Nhân đức  (289, 295, )
gia đ́nh, trường dạy nhân đức xă hội  (84, 96)
những nhân đức xă hội  (240, 241)

Nước Chúa (158, 298)
Giáo Hội như nươc Chúa  (9, 11)

Ơn gọi
mỗi cuộc sống là ơn gọi  (54)

lao động như ơn gọi (253, 256, 257)

Phá thai  (106, 107, 108, 110)

Phát triển
phát triển đích thực (40, 166, 360)
phát triển những ân huệ cá nhân (54)
phát triển nhân bản đích thực (128, 141, 161, 165, 200, 294, 296)
phát triển toàn diện (163)
sự phát triển kinh tế tiếp tục trên đầu những kẻ nghèo  (291)
kém phát triển  (130, 162, 360)
phát triển kinh tế (162, 165, 171, 282, 291, 299

Phẩm giá (bao gồm tất cả qui chiếu về phẩm giá con người, phẩm giá nhân vị hay phẩm giá siêu việt của con người) (-39, 41-44, 46, 47, 49, 57, 68, 69, 71, 75, 76, 79, 82, 112, 113, 119, 144, 145, 150, 152, 168, 198, 201, 219, 269, 272, 303, 321, 331, 351, 368)

Phúc Âm hoá (x. Giáo Hội Công Giáo)
Phúc Âm hoá mới và huấn giáo xă hội Công Giáo  (35, 39, 40, 345)

Phục vụ ( 37, 38)
những kẻ cộng tác trung thành rao giảng Tin Mừng  (34)

Quản lư (xem môi trường)

Quyền bính
quyền bính dân sự, những vấn đề chính (172, 174, 183)
quyền bính chính trị thi hành trong trật tự luân lư (111, 178, 180)
phẩm giá của Nhà Nuớc có quyền bính (142, 195)
việc thi hành hợp pháp quyền chính trị (111-113, 170, 309)
tính hợp pháp luân lư của Nhà Nước (169, 181)
độc quyền ưu đăi của quyền bính dân sự (283)
sự cần thiết về quyền bính của xă hội dân sự  (111, 178, 180)
những nghiệp đoàn có quyền (283)
ba nhiệm vụ chính của công quyền (1 94)

Quyền sở hữu
những quyền kinh tế, quyền cung cấp cho những nhu cầu sự sống  (137, 229, 275, 276)
những quyền nhân bản (67-74, 77, 82, 83, 137, 290)
bổn phận tôn trọng những quyền của kẻ khác  (74, 75)
quyền sống (66, 70, 104, 107, 108, 109, 201, 274, 276)
quyền con người trước mặt xă hội (71)
Giáo Hội bênh vực những quyền nhân bản (44)

Sáng kiến kinh tế  (136, 210, 229, 230, 234, 243, 245, 308)

Sáng kiến tư  (208, 234, 235, 245)

Sinh thái học nhân bản (318)
đối với gia đ́nh (85, 319)

Sự sống nhân bản, đặc tính thiêng thiêng của - (102-104)

T́nh yêu
“văn minh t́nh yêu“ (114, 132)
tương quan với phép công bằng (295)

Tham gia  (139, 140, 142, 144, 215, 221, 231)
Quyền tham gia sự sống cộng đồng (143, 145)
cấu trúc tham gia  (197, 244)

Thần học giải phóng  (223- 227)

Thất nghiệp (x. an ninh)  (138, 230)
viêc làm thích hợp cho mọi người (274)

Thuyết vô thần  (225)

Thuyết mác-xít  (225)
Thuyết duy vật (xem: sự tiêu thụ)

Thiên Chúa

những hành vi nghịch cùng h́nh ảnh Thiên Chúa  (106)
tha nhân là h́nh ảnh sống động của Thiên Chúa (125)
biểu lộ trong tự do  (48, 49, 148)
được thấy trong nhân tính  (42, 46, 60, 76, 93, 102, 116, 272, 324)
được thấy trong việc làm  (251, 254-256. 273)
được thấy trong Chúa Kitô  (41)

Thương mại, buôn bán
sử dụng sức mạnh trong thương mại (328)
sự b́nh đẳng trong các mối liên quan thương mại  (328, 329)
thương mại tự do phải tuân theo những yêu sách của phép công bằng xă hội (327)

Thù lao (xem: tiền lương)
thù lao công bằng cho công nhân –(258)

Tiêu thụ, hiện tượng của sự - (58, 64, 146, 161, 248, 249, 250, 298, 311, 316)

Tiền lương  (261, 262, 264, 267)
định nghĩa tiền lương (259)
tiền lương công bằng  (214, 258, 259, 263, 293, 327)
tự do thoả thuận (265, 266)

Tin Mừng  (36, 44, 158)
Tin Mừng và phẩm giá con người (44)

sức mạnh giải phóng  (223)
Giảng Tin Mừng sự sống  (38, 100, 101)

T́nh huynh đệ  (60)
Toàn cầu hoá  (357-364)
Tội lỗi  (44, 106, 223)
tội xă hội“ (175, 176)
cấu trúc sự tội (126, 1770

Trào lưu duy văn tự
cuồng tín (57, 352)

sự triệt để dứt bỏ tất cả những biểu thị công về dị biệt  (352)

Truyền thống  (6, 29, 30, 35, 109)

Tự quyết định (122)
khả năng tự quyết định (49)

Tự do

tự do  (47, 57, 78, 83, 149, 150, 217, 228)

tự do như là bổn phận đối với kẻ khác  (51)
tự do như là phóng túng (48, 52, 56, 58, 148, 151)
tự do và chân lư (50, 55, 151, 154)

tự do tự nhiên của con người  (49, 59)

Tự do tôn giáo  (77-79, 82, 191, 211, 290, 352)

Tư hữu (xem: những mục tiêu phổ quát của cải vật chất

Văn hoá (156, 159, 250)
thái độ văn hoá đối với mầu nhiệm của Thiên Chúa  (160)
hiểu con người trong bầu khí văn hoá  (160)
văn hoá sự chết / văn hoá sự sống (85, 105)
tái lập nền văn hoá trong Chúa Kitô (155)

Văn minh (63, 157, 164)
văn minh t́nh yêu (114, 132)

Vấn đề xă hội – (16, 29, 33, 35, 132, 365)

Vốn – tư bản  (231)
chủ nghĩa tư bản (210, 211, 220, 236, 245)

Vũ trang  (334-337)
hát sinh “nhà nước chăm sóc bảo vệ“

Việc làm  (293)

Xă hội  (65, 187, 235, 236, 239 )
bị Nhà Nước thôn tính – (64)

bổn phận bênh vực cơ chế gia đ́nh – (88)
quyền hiện hữu  (124)
những quy luật chi phối các liên quan giữa các quốc gia  (124, 153)
Tính chủ quan của xă hội -(*7)

Xă hội công dân / xă hội dân sự  (97, 111)
xây dựng trên chân lư  (122)

Xă hội chủ nghĩa  (210)

Xă hội hoá (xem: Nhân loại)

Xí nghiệp (241, 246, 259, 308, 320)
như cộng đồng lao động  (240, 268, 269)

khả năng xí nghiệp (240)

Y thức hệ  (30, 57, 152, 200, 226, 358)

 

 

 

 

TRI ÂN

Cuốn sách này, cũng như hai cuốn sách “Các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha và thời kỳ đầu của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam” và cuốn “Vai Tṛ của Người Tín Hữu Giáo Dân Đối Với Giáo Hội và Xă Hội”, được h́nh thành nhờ sự yểm trợ một phần tài chánh của quư vị mạnh thường quân.

Để tỏ ḷng tri ân, chúng tôi có ư định ghi Phương Danh quư vị đó trên cuốn sách, nhưng v́ ḷng khiêm nhường, đa số quư vị đều không muốn có tên ḿnh trên cuốn sách.

V́ vậy, chúng tôi xin mượn mấy ḍng này, xin chân thành cảm tạ quư vị đă rộng tay giúp đỡ để chúng tôi có thêm phương tiện hoàn thành công tác nhỏ bé này.

Xin Thiên Chúa trả công bội hậu đến mỗi quư vị.

Nhóm cổ động: Nguyễn Xuân Hân, Nguyễn Văn Nhuệ, Nguyễn Đức Tuyên

 

 

*** Tông Huấn NGƯỜI TÍN HỮU GIÁO DÂN      TÔNG HUẤN NGƯỜI TÍN HỮU GIÁO DÂN

                                     Kỷ niệm 30 năm ban hành Tông Huấn NTHGD (1988-2018)

     1.- Nguyệt San DIỄN ĐÀN GIÁO DÂN - báo viết http://diendangiaodan.com 

 

     2.- Facebook DIỄN ĐÀN GIÁO DÂN  -  videos   http://facebook.com/pg/ddgdtv/videos 

 

     3.- Website DIỄN ĐÀN GIÁO DÂN - báo mạng  http://diendangiaodan.us 

 

 

Cám ơn quí vị đă theo dơi chương tŕnh của Diễn Đàn Giáo Dân

Xin Thiên Chúa chúc phúc lành đến quí vị.