HĂY
ĐI LÀM H̉A VỚI NGƯỜI ANH EM ẤY TRƯỚC
ĐĂ,
RỒI
HĂY TRỞ LẠI DÂNG LỄ VẬT CỦA M̀NH
Sau
buổi tập hơp trọng thể “đám
đông dân chúng...và các môn đệ”
lên núi để loan báo “tám
mối phước thật”
(Mt 5, 1-12), trong đoạn Phúc Âm hôm nay, Chúa Giêsu nói
lên cho mọi người biết mối tương
quan mới với Thiên Chúa, đức công
chính mới
cao cả hơn những ǵ đă được các
ngôn sứ cho biết trong Cựu Ước. Đó là
sáu phản đề mới mẻ, so sánh với
những ǵ Lê Luật dạy cách sống cho Israel
đến lúc đó.
Chúng
ta đang ở giữa sáu luận đề đối
lại và vượt hẵn lên trên quan niệm
sống của Israel được các tiên tri dạy
bảo cho (Mt 5, 21-28). Sáu
luận đề đối ngược (antithèses)
đó
đă được một vài câu giới thiệu
mở đầu:
- “Anh em đừng tưởng Thầy đến
để băi bỏ luật Moisen hoặc lời các ngôn
sứ. Thầy đến không phải để băi
bỏ, nhưng là để kiện toàn…ai bỏ dù
chỉ một trong những điều răn nhỏ
nhứt ấy, và dạy người ta làm như
vậy, sẽ bị gọi là kẻ nhỏ nhứt
trong Nước Trời. C̣n ai tuân hành và dạy người
ta là như vậy, th́ sẽ được gọi là
kẻ lớn trong Nước Trời.” (Mt 5, 17-20)
1
- Những lời giới thiệu mở đầu (
Mt 5, 17-20).
Nếu
câu của Phúc Âm Thánh Matthêu (Mt 5, 18) cũng có
những lời tuyên bố song song tương tự
trong Phúc Âm Thánh Marcô và Luca, th́ th́ trong ba câu c̣n
lại trong phần vừa trích dẫn, chúng ta chỉ
có được trong Phúc Âm Thánh Matthêu. Trong
câu (Mt 5, 17), Chúa Giêsu cho biết ḿnh đến không
phải là để xoá bỏ đi Lề Luật và
lời các ngôn sứ trong Cựu Ước, mà là
để làm cho ư nghĩa được hoàn hảo
hơn:
- “Anh em đừng tưởng Thầy đến
để băi bỏ luật Moisen hoặc lời các ngôn
sứ. Thầy đến không phải để băi
bỏ, nhưng để làm kiện toàn”. Động
từ “làm kiện toàn” (pleróo ) ở
đây, c̣n được Thánh Matthêu thường dùng
trong Phúc Âm ngài:
- “Tất cả những sự việc
nầy đă xảy ra, là để “kiện toàn,
ứng nghiệm” (pleróo) lời xưa kia Thiên Chúa
đă phán qua miệng ngôn sứ.” (Mt 1, 22)
- “Ông ở đó cho đến khi vua
Erode băng hà, để "kiện toàn, ứng
nghiệm" lời Chúa phán xưa qua miệng ngôn
sứ: " Ta đă gọi con Ta ra khỏi Ai Cập
" (Mt 2, 15)
Ư
nghĩa ứng
nghiệm, kiện toàn
của những câu nói vừa kể không những
nhằm nói lên những điều được các
tiên tri loan báo chưa được thực hiện
theo lời vào lúc các vị loan báo, cho bằng là ư
nghĩa được thực hiện hoàn hảo
một cách mầu nhiệm và bất ngờ đối
với cách suy tư và mong đợi của con người.
Thật
vậy ḷng trung thành của Thiên Chúa đối
với lời Ngài
hứa là những ǵ mới lạ và nguyên cội
của việc kiện toàn, ứng nghiệm những
lời loan báo đó. Trong
khi thực hiện những ǵ ḿnh hứa, Thiên Chúa luôn
luôn làm cho con người bất ngờ.
Đọc
hai câu (Mt 5, 18-19)
- “Thầy bảo thật anh em, trước
khi trời đất qua đi, th́ một chấm
một phết trong Lề Luật cũng sẽ không
qua đi, cho đến khi mọi sự được
hoàn thành. Vậy ai băi bỏ dù chỉ một trong
những điều răn nhỏ nhứt ấy, và
dạy người ta làm như vậy, th́ sẽ
bị gọi là kẻ nhỏ nhứt trong Nước
Trời. C̣n ai tuân hành và dạy làm như vậy, th́
sẽ được gọi là kẻ lớn nhứt
trong Nước Trời.” Chúng
ta có cảm tưởng là những lời Chúa Giêsu
trấn an các thầy thông thái luật và các kinh sư
ở thời của Người, hay cũng là lời
của Thánh Matthêu trấn an các tin hữu ḿnh ở các
cộng đồng xứ Syria.
Ư
nghĩa tổng quát của những ǵ vừa kể là
Chúa Giêsu có ư đem đến cho Lề luật và
lời các tiên tri một điều mới mẻ, không
phải là để làm phá vở đi những ǵ
Israel đă thực hiện trên bước đường
từ núi Sinai đến lúc được định
cư thành lập hội đường.
Không
có ǵ xảy đến làm mất đi giá trị
của kinh nghiệm đó, dầu cho một chữ
tối thiểu trong ngôn từ Do Thái, " vod
" (chấm, phết) cũng
không.
Tuy
nhiên cần lưu ư kẻo ḷng trung thành tuyệt
đối quá độ đó có thể làm tắt
nghẹt đi hơi thở trong sáng và sâu đậm
được mối tương quan với Chúa
làm cho nảy sinh ra và nuôi dưỡng bảo bọc.
Ước
ǵ ḷng trung thành quá đáng từ chữ đó đối
với những ǵ được loan báo và viết ra
không gây ra những ǵ Thánh Phaolồ gọi là hậu
quả làm tổn thương nguy hại, hay " chữ
viết giết chết tinh thần ":
- " Đấng ban cho chúng tôi khả năng
phục vụ Giao Ước Mới, không phải Giao
Ước căn cứ trên chữ viết, nhưng
dựa vào Thánh Thần. V́ chữ viết th́ giết
chết, c̣n Thánh Thần mới ban sự sống
" ( 2 Cor 2, 6).
- " Nhưng người Do Thái đích
thực là người Do Thái tận đáy ḷng , phép
cắt b́ đích thực là phép cắt b́ trong tâm
hồn, theo tinh thần của Lề Luật, chớ
không phải theo chữ viết của Lề Luật..."
( Rom 2, 29).
Đọc
câu (Mt 5, 20), chúng ta hiểu được lời
cảnh cáo của Chúa Giêsu đối với các môn
đệ lúc đó và cũng đối với
tất cả chúng ta ở mọi thời đại:
đó là cần phải vượt lên trên cách
sống tôn giáo của các kinh sư và các người
pharisêu, hay đúng hơn đời sống tôn giáo là
vượt lên trên cả những ǵ " khúm
núm giữ luật "
h́nh thức bên ngoài, mà là giữ Lề luật
được thấm vào nội tâm, sống để
Chúa thấy, chớ không phải để cho người
đời ngưỡng mộ.
2
- Bốn luận đề phản bác ( Mt 5, 21-37).
Các
nhà Thánh Kinh học giúp chúng ta hiểu được
ư nghĩa sâu sắc hơn đoạn Phúc Âm hôm nay
của Thánh Matthêu, bằng cách cho biết Chúa Giêsu
dựa vào những ǵ Lề Luật Moisen đă
dạy trước đó, để đưa ra
những biện luận mới mẻ hơn, đôi
khi phản biện lại những thiếu sót mà
Lề Luật đă đưa ra, bằng câu nói:
- " Anh em đă nghe Luật dạy rằng...,
c̣n Thầy ..." ( Mt 5, 21. 27. 31. 33).
Qua
từ ngữ, " c̣n Thầy...",
Chúa Giêsu phản biện hay bổ túc thêm ư nghĩa
mới mẻ, sâu sắc hơn những ǵ Người
muốn dạy cho dân chúng và dĩ nhiên cho cả chúng
ta.
Tuy
nhiên lời giảng dạy của Người không
phải chỉ là những ư kiến, phê b́nh suông, mà
là những ǵ Người giảng dạy với uy
quyền của Đấng phán dạy cho chúng ta:
- " C̣n Thầy, thầy bảo cho anh em
biết..." ( Mt 5, 22. 28. 32. 33).
Tuy
là đưa ra những điều mới mẻ, sâu
thẩm hơn, đầy đủ hơn, đi vào
nội tâm hơn, Chúa Giêsu không xoá bỏ đi
những ǵ Lề Luật và lời các ngôn sứ
truyền dạy cho dân chúng.
a) Lời phản biện thứ nhứt ( Mt
5, 21-26)
là
lời phản biện trích điều răn thứ
năm trong mười giới răn:
- " Anh em đă nghe Luật dạy người
xưa rằng: " Chớ giết người; ai
giết người th́ đáng bị đưa ra toà
" ( Mt 5, 21).
- " Ngươi không được
giết người " ( Ex 20, 13).
hay
với ư nghĩa chính xác hơn và gia trọng hơn
" không được giết một người
vô tội " ( rashàh ).
Đối
với giới răn vừa kể của Thiên Chúa,
Chúa Giêsu đưa thêm vào một trương độ
rộng răi hơn: đó là trong ư nghĩa luân lư:
giận dữ, chưởi bới cho rằng kẻ khác
là người hèn mạc, đần độn...:
- " C̣n Thầy bảo cho anh em biết: Ai
giận anh em ḿnh, th́ đáng bị đưa ra toà.
Ai mắng anh em ḿnh là đồ ngốc, th́ đáng
bị đưa ra trước Thượng Hội
Đồng" ( Mt 5, 21- 22).
Cả
những tội " giết người theo
ư nghĩa luân lư "
vừa kể, Chúa Giêsu cũng tiên liệu h́nh
phạt trước toà án, trước Thượng
Hội Đồng.
C̣
nữa, cần phải hoà giải tiết lập
lại t́nh huynh đệ đối với những
ai bị xúc phạm, nếu không lỗi phạm đó
có thể làm tổn thương đến mối
giao hảo với Chúa:
- " Vậy, nếu khi anh sắp dâng lễ
vật trước bàn thờ, mà sực nhớ có người
anh em đang có chuyện bất bất b́nh với anh,
th́ hăy để của lễ lại đó trước
bàn thờ, đi làm hoà với người anh em
ấy đă, rồi trở lại dâng lễ của
ḿnh " ( Mt 5, 23-24).
Cần
phải khẩn cấp thiết lập lại hoà
giải với anh em, trong khi c̣n thời gian, trước
khi đă quá trể ḿnh phải ra t́nh diện trước
toà phán xét cuối cùng:
- " Anh hăy mau dàn xếp với đối
phương , khi c̣n đang trên đường đi
với người ấy tới cửa công, kẻo
người ấy nộp anh cho quan toà, quan toà lại
giao anh cho thuộc hạ, và anh sẽ bị tống
ngục. Thầy bảo thật, anh sẽ không ra
khỏi đó, trước khi trả hết đồng
xu cuối cùng " ( Mt 5, 25-26).
b) Lời phản biện thứ hai ( Mt 5,
27-30).
Cũng
như trong lời phản biện thứ nhứt, trong
lời phản biện đang bàn Chúa Giêsu cũng dùng
đại danh từ ngôi thứ hai " anh
" ( tu, Pháp Ngữ )
cho thấy đây là lời nói trực tiếp,
lời kêu gọi trực tiếp trước đám
đông.
Đây
là giới răn của Mười Điều Răn
khơi thủy nói lên mối liên hệ giữa
một người đàn ông với một phụ
nữ đă có chồng, đó là điều răn
thứ sáu:
- " Ngươi không được
ngoại t́nh " ( Ex 20, 14).
Chúa
Giêsu xác nhận rằng tội ngoại t́nh, ngay
cả " trong tâm hồn ",
là ước muốn chiếm lấy được nàng:
- " C̣n Thầy, Thầy bảo cho anh em
biết, ai nh́n người phụ nữ mà thèm
muốn, th́ trong ḷng đă ngoại t́nh với người
ấy rồi " ( Mt 5, 28),
Câu
nói của Chúa Giêsu vừa kể chúng ta cũng
thấy được ư nghĩa có liên quan
cả đến điều răn thứ mười,
trong cách giải thích của cộng đồng Qumran
và các kinh sư về sau:
- " Ngươi không đưọc ham
muốn nhà người ta, ngươi không được
ham muốn vợ người ta, tôi tớ nam nữ,
con ḅ con lừa hay bất cứ vật ǵ của người
ta " ( Ex 20, 17).
Nhưng
những ǵ đặc biệt tuyệt đối
của Chúa Giêsu, Thánh Matthêu ghi lại:
- " Nếu mắt phải của anh làm
cớ cho anh sa ngă, th́ hăy móc mà ném đi; v́ thà
mất một phần thân thể, c̣n hơn là toàn thân
bị ném vào hoả ngục. Nếu tay phải
của anh làm cớ cho anh sa ngă, th́ hăy chặt mà ném
đi; v́ thà mất một phần thân thể, c̣n hơn
là toàn thân phải sa hoả ngục " ( Mt 5, 29-30);
( cfr. Mt 18, 8-9); ( Mc 9, 43-47).
Nhưng
dù sao đi nữa, những lời nói đó cũng
không làm mất đi lời xác quyết mănh liệt
của Chúa Giêsu chống lại tội ngoại t́nh.
c) Lời phản biện thứ ba ( Mt
5, 31-32).
Phuơng
thức tuyên bố lời phản biện thứ ba -
liên quan đến vấn đề ly dị -
được phát biểu ít long trọng hơn hai
hai luận cứ phản biện trước.
Nhưng
trong lời phản biện đó có lề luật
của Chúa,
- " Luật dạy rằng: Ai rẫy vợ,
th́ phải cho vợ chứng thư ly dị " ( Mt
5, 31),
- " Nếu một người đàn ông
đă lấy vợ và đă ăn ở với nàng
rồi, mà sau đó nàng không đẹp ḷng người
ấy nữa, v́ người ấy thấy nơi nàng
có điều ǵ chướng, th́ sẽ viết cho nàng
một chứng thư ly dị, trao tận tay và đuổi
ra khỏi nhà " ( Dt 24,1),
và
có cả những lời phản biện của Chúa
Giêsu:
- " C̣n Thầy, Thầy bảo cho anh em
biết: ngoại trừ trường hợp hôn nhân
bất hợp pháp, ai rẫy vợ là đẩy
vợ đến chỗ ngoại t́nh; và ai cưới
người đàn bà bị rẫy, th́ cũng
phạm tội ngoại t́nh " ( Mt 5, 32).
Nhưng
Chúa Giêsu không đi vào chi tiếc những cuộc
tranh luận của các kinh sư cũng như về lư
do Lề Luật đă tiên liệu để người
chồng có thể rẫy bỏ vợ.
Người
xác nhận rằng mỗi cuộc rẫy bỏ
vợ, khiến cho có những cuộc chung sống
vợ chồng khác, là làm cớ đưa đến
những cuộc ngoại t́nh, bởi v́ hôn nhân liên
kết bất khả phân hai vợ chồng với
nhau thành một xương một thịt:
- " Bởi thế, người đàn ông ĺa
cha mẹ mà gắn bó với vợ ḿnh, và cả hai
thành một xương một thịt " ( Gen 2, 24).
- " Có mầy nguời pharisêu đến
gần Chúa Giêsu để thử Người. Họ
nói: Thưa Thầy, có được phép rẫy
vợ ḿnh v́ bất cứ lư do nào khong? Người
đáp: " Các ông không đọc thấy điều
nầy sao: Thưở ban đầu Đấng
Tạo Hoá đă làm cho con người có nam có nữ
và Người đă phán: "V́ thế, người
ta sẽ ĺa cha mẹ, mà gắn bó với vợ ḿnh,
và cả hai sẽ thành một xương một
thịt. Như vậy, họ không c̣n là hai, nhưng
chỉ là một xương một thịt. Vậy
sụ ǵ Thiên Chúa phối hợp, loài người không
được phân ly ...V́ các ông ḷng chai đá, nên
ông Moisen cho phép các ông rẫy vợ, chứ thuở
ban đầu không có như vậy đâu. Ta nói cho các
ông biết: Ngoại trừ trường họp hôn nhân
bất hợp pháp, ai rẫy vợ mà cưới
vợ khác là phạm tội ngoại t́nh" ( Mt 18,
3-9).
d) Lời phản biện thứ tư ( Mt 5,
33-7).
Trong
bản văn Phúc Âm lời phản biện thứ tư
cũng nhắc đến luật Chúa, bằng cách
tổng hợp các điều đă được Chúa
ban cho dân chúng trong Cựu Ước, khởi đầu
từ Mười Điều Răn với điều
" Chớ kêu tên Chúa vô cớ, Thiên Chúa
của ngươi ":
- " Ngươi không được
dùng danh Chúa, Thiên Chúa của ngươi, một cách
bất xứng , v́ Chúa không dung tha kẻ dùng danh Người
một cách bất xứng " ( Ex 20, 7),
hợp
chung lai với những đ̣i buộc của những
điều ḿnh đă hứa với Chúa,
- " Khi một người nào khấn
hứă với Chúa hay thề hứa tự buộc
ḿnh làm điều ǵ, th́ người ấy không
được lỗi lời ḿnh: người ấy
phải thực hiện những ǵ miệng đă nói
" ( Nm 20, 3),
- " Khi anh em khấn hứa với Chúa,
Thiên Chúa của anh em điều ǵ, th́ đừng tŕ
hoản thi hành, v́ chắc chắn Thiên Chúa sẽ
đ̣i anh em đó, và anh em sẽ mang tội" ( Dt
23, 22).
Chúa
Giêsu c̣n trải rộng ra thêm đến cả
việc thề hứa để làm cho ḿnh trở thành
người đáng tin cậy và là người
giữ lời hứa.
Điều
ǵ " có nói có ", " không nói không "
được dùng lập đi lập lại để
nhấn mạnh đến sự chắc chắn là ḿnh
sẽ chuyên lo thực hiện và bảo đảm chính
xác những ǵ ḿnh tuyên hứa:
- " Nưng hể " có " th́ phải nói
" có ", " không " th́ phải nói " không
" . Thêm thắc điều ǵ là do ác qủy ( Mt 5,
37).
3 - Một vài tư tưởng kết thúc.
Bổn
“phản
đề”
của Chúa Giêsu để đối đáp lại
bốn “chủ
đề”
lề luật của Israel, được nói lên
để canh tân truyền thống tôn giáo của dân
Chúa, được Chúa Giêsu đáp ứng đầy
đủ và mới mẻ, mà Phúc Âm ghi lại cho chúng
ta trong mối tương quan " công
ch́nh "
với Chúa.
Mối
tương quan đó là mối tương quan hoàn
hảo hơn, khi được tăng trưởng lên
không phải do các cách áp dụng thực tế do con
người biến chế ra để áp dụng, cho
bằng là mối tương quan được
lớn lên do t́nh yêu thương đối với Chúa
thúc đẩy: t́nh yêu thương là những ǵ Thiên
Chúa trước tiên tỏ ra cho con người và chính
t́nh yêu đó làm cho con người khám phá ra các
mối tương quan nhân loại của ḿnh đối
với anh em.
Bởi
đó con người không phải " tuân
theo Lề luật ",
khóm nóm " giữ các giới răn "
Chúa dạy như người nô lệ, nếu không
" coi chừng Chúa phạt ",
" xuống hoả ngục lỗ máu đầu
",
" ác giả ác báo nhăn tiền ",
" chết không kịp trối ",
cho bằng người tín hữu Chúa Ki Tô là người
sống bằng t́nh " yêu thương Chúa
và yêu thương anh em ",
" như thầy đă yêu thương anh
em " ( Jn 13, 14s).
NGUYỄN
HỌC TẬP
|