Ngày 26 tháng 9 năm 2010
PHÚ HỘ & LAZARÔ - TIỀN BẠC - LIÊN ĐỚI - CÓ MỘT VỰC THẲM
Quí vị đang nghe V̀ XƯA TA ĐÓI của Lm Thành Tâm (Thúy Hồng & Lm Nhật Huy hát)
1.-
TIỀN BẠC
Tại sao ông phú hộ lại bị trầm luân trong hoả ngục? Câu trả
lời thật đơn sơ: sở dĩ như
vậy v́ con tim ông đă trở thành chai đá.
Mặc dù sống trên nhung lụa, ăn sang mặc quư,
thế mà ông lại không hề biết ra tay giúp
đỡ cho Lagiarô, là kẻ bần cùng, luôn ngồi
trước cửa nhà ông, để trông mong một
chút của bố thí dư thừa.
Xem thế, chúng ta thấy: tiền bạc cũng
như vật chất là những
ơn huệ Chúa tặng ban. Chúng ta được phép
sử dụng trước
hết là để bảo đảm một cuộc
sống ấm no, xứng đáng với phẩm giá
con người, cho chính bản thân, cũng như
những người thân yêu. Thế
nhưng ngoài mục đích đó ra chúng ta c̣n có
bổn phận phải chia sẻ và giúp đỡ
những người chung quanh, nhất là những
kẻ bần hàn túng thiếu, như người xưa
đă bảo: Hữu lộc bất khả hưởng
tận. Có tiền bạc không nên hưởng một
ḿnh. Chính những hành động bác ái yêu thương
này sẽ có một giá trị vô song v́ khi chúng ta thương
giúp người khác là chúng ta thương giúp cho chính
Thiên Chúa. Khi chúng ta làm phúc bố th́ là chúng ta hành
động một cách khôn ngoan, tạo cho ḿnh một
kho tàng ở đời sau. Để giúp chúng ta
hiểu điều đó, tôi xin kể lại một
câu chuyện. Ư nghĩa của câu chuyện này, là hăy
biết dùng tiền bạc vật chất để
tạo cho ḿnh những bè bạn, sẽ bênh vực và
giúp đỡ chúng ta bước vào quê trời:
Ông chủ một thửa vườn
chôm chôm nọ, sáng hôm ấy thấy hai em nhỏ
đứng ngoài cổng, đưa mắt nh́n vào
những trái chôm chôm chín đỏ mà thèm thuồng.
Ông là một người yêu thích trẻ nhỏ, nên
cho gọi hai em lại và bảo: Hai em cứ việc vô
vườn mà ăn, nhưng không được đem
trái nào đi. Trước khi hai em ấy về, ông
đă khám qua các túi và hài ḷng v́ không thấy
một trái chôm chôm nào. Nhưng sau đó ông lấy làm
lạ v́ thấy hai em cứ đi dọc theo hàng rào,
rồi thỉnh thoảng lại cúi xuống lượm
một cái ǵ đó. Đoán được cái
mẹo vặt của hai em, ông cho gọi hai em lại
và vặn hỏi. Hai em đành phải thú nhận
rằng ḿnh có ném mấy quả ra ngoài hàng rào, để
rồi sau đó sẽ lượm và đem về cho
em. Ông chủ khen hai em đă hành động khôn ngoan
và cho phép hai em được mang những quả chôm
chôm ấy đi. Hai em nhỏ là mỗi người chúng ta. Ông chủ là Thiên Chúa. C̣n thửa vườn là thế gian, nơi chúng ta đang sống. Những trái chôm chôm là những sự tốt lành chúng ta có được, chẳng hạn như tiền bạc, cơm gạo, áo quần. Những sự tốt lành ấy chúng ta không thể đem theo khi giă từ cuộc sống. Tuy nhiên chúng ta có một phương cách hành động, để ném vào đời sau những cái chúng ta đang có, đó là chúng ta hăy biết chia sẻ phần tiền bạc vật chất ấy cho những người nghèo khổ và giúp đỡ cho những người túng thiếu...
Điều này Thiên Chúa không cấm mà c̣n
khuyến khích chúng ta nữa, bởi v́ trong ngày phán xét
Thiên Chúa sẽ nói với chúng ta: Khi
Ta đói, các ngươi đă cho ăn; khi Ta khát các
ngươi đă cho uống; khi Ta ḿnh trần, các ngươi
đă cho mặc; khi ta đau yếu và bị cầm tù,
các ngươi đă viếng thăm…
Nếu hành động khôn ngoan như thế, chúng ta
sẽ xứng đáng là những người con cái
Chúa và chắc chắn chúng ta sẽ được Chúa
ân thưởng bội hậu. Bởi v́ giúp đỡ
người khác chính là cách thức chúng ta đầu
tư cho cuộc sống mai sau. 2.
LIÊN ĐỚI – TGM
Ngô Quang Kiệt
Toàn cầu hóa đă giúp nhân loại phát
triển t́nh liên đới.
Nhân loại trở nên một cộng đồng sinh
mệnh. Sự an nguy không c̣n của riêng ai mà là
của tất cả mọi người. Cứu người
chính là cứu ḿnh. V́ một thảm họa nếu
không sớm được ngăn chặn, sẽ mau
chóng lan tràn khắp thế giới. Liên đới
đang trở thành đức tính không thể
thiếu được trong đời sống
hiện tại. Nó không chỉ là một việc làm
thiện nguyện mà c̣n là một nhiệm vụ
cấp bách của mọi công dân trên hành tinh.
Biết sống liên đới, nhân loại đang
đi vào con đường Phúc Âm. Trong Phúc Âm, Chúa
Giêsu đă nhiều lần nhắc đến t́nh liên
đới. Phải liên đới v́ mọi người
đều là anh em với nhau. Phải liên đới
v́ đó là điều kiện vào Nước
Trời. Bài Phúc Âm hôm nay cho ta thấy điều đó. Có lẽ khi đọc bài dụ ngôn này, có nhiều người bất măn tự hỏi: “Ông nhà giàu đâu có tội ǵ mà phải xuống hỏa ngục. Ông không gian tham, trộm cắp, bóc lột. Tiền của do công sức mồ hôi nước mắt ông làm ra, ông có quyền ăn xài chứ? Giàu có đâu phải là tội?” Vâng, giàu có đâu phải là một tội. Tuần trước Chúa Giêsu đă cho ta thấy giá trị tích cực của tiền bạc khi dạy ta hăy dùng tiền của mua lấy bạn hữu để họ đưa ta vào cuộc sống vĩnh cửu. Tiền bạc, nếu biết sử dụng, sẽ có giá trị tích cực. Nhưng nếu không biết sử dụng, sẽ trở thành nguy cơ.
Nguy cơ thứ nhất là:
tiền bạc có thể
mê hoặc tâm hồn. Khi đó tiền bạc sẽ
trở thành sợi dây trói buộc. Tâm hồn mê
tiền bạc giống như con chim bị cột, không
cất cánh bay cao, bay xa được. Đó là trường
hợp chàng thanh niên đạo đức trong Phúc Âm.
Anh đến hỏi Chúa Giêsu làm thế nào để
được sống đời đời. Anh
muốn vươn lên, muốn tiến bộ trên
đường đức hạnh. Nhưng tiền
bạc đă ngăn cản bước tiến
của anh. Chúa Giêsu cất tiếng gọi anh. Nhưng
tiền bạc đă trói buộc bước chân. Và
anh bỏ cuộc quay về. Đành cam chịu với
nếp sống tầm thường xưa cũ.
Nguy cơ thứ hai là:
tiền bạc dễ làm
cho trái tim thành xơ cứng,
chai đá. Người có nhiều tiền bạc
dễ rơi vào t́nh trạng tự măn. Tự măn
với những ǵ ḿnh có, người giàu sẽ không
cần tới ai khác và v́ thế sẽ không chú ư
đến những người chung quanh. Đó là
trường hợp ông nhà giàu trong bài Phúc Âm hôm
nay. Ông có nhà cao cửa rộng, mặc toàn gấm vóc
lụa là, ngày ngày yến tiệc linh đ́nh. Chỉ
mải mê hưởng thụ, ông không có thời
giờ nghĩ đến người khác. Ladarô
nằm thoi thóp bên cửa nhà mà ông không nh́n thấy.
Ladarô có rên rỉ v́ đau đớn, đói khát ông
cũng không nghe thấy. Tự măn đă khiến trái
tim ông khép chặt lại, biến ông thành vô cảm
trước những đau khổ của tha nhân.
Những mẩu bánh dư thừa, ông đâu có
tiếc ǵ. Thế nhưng ông chẳng có thời
giờ nghĩ đến Ladarô. Và người ta
vất những mẩu bánh dư thừa vào thùng rác
trong khi Ladarô mơ ước được những
mẩu bánh dư ăn cho đỡ đói. Tự măn
đă biến ông nhà giàu thành ích kỷ, thiếu t́nh
liên đới.
Nguy cơ lớn nhất mà
tiền bạc có thể
dẫn tới: đó là
làm cho ta mất hạnh phúc đời đời.
Hạnh phúc trên Nước Trời là một cuộc
sống hiệp thông trong t́nh yêu của Thiên Chúa Ba Ngôi.
T́nh yêu của Thiên Chúa Ba Ngôi là một t́nh yêu dâng
hiến trọn vẹn. Cho đi tất cả để
nhận lănh được tất cả. Những người
ích kỷ không biết cho đi, không biết chia
sẻ, không thể tham dự vào sự sống
hiệp thông này. V́ thế, người ích kỷ là
người tự chọn con đường xuống
hỏa ngục. Kẻ khép cửa ḷng trước
nỗi khốn cùng của tha nhân, là người
tự đào huyệt chôn ḿnh. Người sống
thiếu t́nh liên đới là người tự
trục xuất ḿnh ra khỏi Nước Trời.
Bây giờ th́ chúng ta hiểu tại sao ông nhà giàu
lại bị đày đọa trong hỏa ngục. Ông
nhà giàu không có tội ǵ. Ông chỉ có tội
thiếu sót: thiếu sót t́nh liên đới, thiếu
sót sự chia sẻ. Trước đây ông đóng kín
cửa để tự ngăn ḿnh với Ladarô. Nay cánh
cửa đó biến thành vực sâu thăm thẳm
chia cắt hai người. Trước kia ông chỉ
cần xoay nắm mở cửa là gặp được
Ladarô. Nay ông không tài nào vượt qua được
vực thẳm ngăn cách. Trước kia ông nghĩ
sẽ không bao giờ cần tới Ladarô. Nay ông
biết ḿnh cần Ladarô cho ḿnh một giọt nước
th́ đă trễ. T́nh liên đới nếu không
tạo lập ở thế gian, khi chết rồi
sẽ không c̣n cơ hội nữa. Qua dụ ngôn này,
Thiên Chúa muốn dạy ta biết: Ta sống trong
cuộc đời không đơn lẻ, nhưng
sống với người khác. Người ta không
phải là những đường thẳng song song không
bao giờ gặp nhau. Trái lại vận mệnh chúng
ta đan xen vào nhau. V́ thế trách nhiệm liên đới
là không thể thiếu được. Do đó
cần phải quan tâm đến những người
chung quanh ḿnh. Sự quan tâm này không phải tự nhiên
có được, nhưng phải tập luyện
hằng ngày. Phải rèn luyện một trái tim
nhạy bén biết cảm thương những
cảnh ngộ bất hạnh. Phải rèn luyện
một trái tim quảng đại sẵn sàng chia
sẻ với những anh em thiếu thốn.
Lạy Chúa,
xin mở mắt con để con nh́n thấy Chúa trong
những anh em sống chung quanh con. Xin mở tai con để
con nghe được tiếng họ đang than van
đau khổ. Xin mở trái tim con để con
biết chia sẻ với mọi người những
niềm vui, nỗi buồn của họ. Amen.
KIỂM
ĐIỂM ĐỜI SỐNG
1) Tôi có quan tâm đến những người
sống chung quanh tôi, đặc biệt những người
nghèo khổ không?
2) Đời sống tôi cần đến người
khác cả về phương
diện tự nhiên lẫn phương diện siêu nhiên.
Tôi có ư thức điều đó không?
3) Một đời sống quá đầy đủ
có thể là nguy cơ
cho đời sống thiêng liêng. Tôi làm cách nào để
tránh rơi vào nguy cơ này?
4) Tại sao ông nhà giàu phải vào hỏa
ngục? 3.
CÓ MỘT VỰC THẲM
Suy Niệm: Tài
sản của ba người Mỹ giàu nhất
thế giới c̣n lớn hơn tài sản của 48 nước
kém phát triển. Bill Gates giàu hơn 100 triệu người
Mỹ nghèo nhất. Chỉ cần
40 tỉ đô la của ông, Liên Hiệp Quốc
đủ chi tiêu cho giáo dục cơ bản,
sức khỏe, nước sạch và vệ sinh cho
cả thế giới trong một thời gian dài.
Khi nh́n sự chênh lệch giữa ông nhà giàu và
Ladarô, chúng ta thấy bức tranh hiện thực
của thế giới.
Hố sâu ngăn cách
giữa giàu nghèo ở đô thị, giữa đô
thị và nông thôn, càng lúc càng lớn. Có 800 triệu
Ladarô đang đói nghèo cùng cực. Hơn một
tỉ Ladarô bệnh tật không được chăm
sóc. Vẫn có bao người chết đói mỗi ngày,
v́ không được hưởng ǵ từ các bàn
tiệc rơi xuống. Ông
nhà giàu trong dụ ngôn có thấy, có biết Ladarô, nhưng
thấy mà như không thấy có Ladarô trên đời.
Tiện nghi vật chất đă thành bức tường
kín. Ông sống an toàn măn nguyện trong khoảng không
gian riêng. Chính ông đă tạo ra một vực
thẳm ngăn cách.
Không cần Thiên Chúa, cũng chẳng cần
biết đến anh em. Có thể nói vực thẳm
đó lớn dần và kéo dài măi đến đời
sau. Hỏa ngục là sự tự cô lập ḿnh không
thể đảo ngược được.
Chẳng ai có thể cho tôi một giọt nước. Vực thẳm ngăn cách con người ở
đời sau là do chính con người đă tạo
ra từ đời này. Ông
nhà giàu bị phạt, không phải v́ ông đă bóc
lột ai, nhưng v́ ông không bị sốc chút nào trước
sự chênh lệch ghê gớm giữa ông và Ladarô.
Từ sốc mới
nẩy sinh thức tỉnh, và dẫn đến hoán
cải. Nhiều nước giàu vẫn trợ giúp các
nước nghèo, nhưng không muốn loại bỏ
sự bất b́nh đẳng. Các nước nghèo
vẫn bị bóc lột về tài nguyên, nhân công, và
bị nô lệ cho những món nợ không sao trả
hết. Ông
nhà giàu bị phạt không phải v́ ông đă
nhận nhiều, nhưng v́ ông đă không san sẻ
những ǵ ḿnh nhận. Giàu không phải là một
tội, của cải tự nó không xấu. Có
bao người giàu tốt như Dakêu, Nicôđêmô,
Giuse Arimathia.
Nhưng giàu sang có thể dẫn đến cám
dỗ nguy hiểm: Tích trữ, tham lam, hà tiện, khép
kín, tự măn, hưởng
thụ, bị ám ảnh bởi đồng tiền,
bị mê hoặc bởi lợi nhuận. Chúng
ta có thể nghèo của cải, nhưng giàu có về
các mặt khác: giàu kiến thức chuyên môn, giàu
thế lực ảnh hưởng, giàu sức khỏe,
giàu t́nh bạn t́nh yêu, giàu niềm vui, ơn Chúa. Hăy
tập nh́n xuống để thấy bao người
dưới ḿnh. Chia sẻ là lấp vực thẳm, nâng
người khác lên bằng ḿnh.
Ước ǵ chúng ta để cho Lời Thiên Chúa
hoán cải, để thấy trách nhiệm của ḿnh
trước những Ladarô nằm ngay nơi cửa,
trong khu xóm... Chỉ cần bớt chút dư thừa,
xa xỉ của chúng ta cũng đủ làm nhiều
người no nê hạnh phúc.
Gợi
Ư Chia Sẻ: Theo ư
bạn, đâu là những nguyên nhân đưa đến
sự chênh lệch lớn lao giữa kẻ giàu người
nghèo? Có cách nào làm giảm bớt sự chênh
lệch đó không? Nếu bạn là Bill Gates, với
tài sản 50 tỉ đô la, bạn có muốn làm ǵ
cho người nghèo trên thế giới không?
Cầu
Nguyện: Lạy Cha, xin cho con
ư thức rằng tấm bánh để dành của con
thuộc về người đói, chiếc áo nằm
trong tủ thuộc về người trần trụi,
tiền bạc con cất giấu thuộc về người
thiếu thốn. Lạy Cha, có bao điều con
giữ mà chẳng dùng, có bao điều con lăng phí bên
cạnh những Ladarô túng quẫn, có bao điều
con hưởng lợi dựa trên nỗi đau
của người khác, có bao điều con định
mua sắm dù chẳng có nhu cầu. Con hiểu rằng
nguồn gốc sự bất công chẳng ở đâu
xa. Nó nằm ngay nơi sự khép kín của ḷng con.
Con phải chịu trách nhiệm về cảnh nghèo
trong xă hội.
Lạy Cha chí nhân, vũ trụ, trái đất và
tất cả tài nguyên của nó là quà tặng Cha cho
mọi người có quyền hưởng. Cha để
cho có sự chênh lệch, thiếu hụt, v́ Cha
muốn chúng con san sẻ cho nhau. Thế giới c̣n nhiều người đói nghèo là v́
chúng con giữ quá điều cần giữ. Xin
dạy chúng con biết cách đầu tư làm giàu,
nhờ sống chia sẻ yêu thương. Amen.
4.
HAI KHUÔN MẶT TRÁI NGƯỢC NHAU
Suy Niệm: Dụ
ngôn cho ta thấy hai khuôn mặt trái ngược
nhau: một ông nhà giàu dư ăn dư mặc,
một anh nhà nghèo bệnh tật nằm đói
lả, không đủ sức xua đuổi những
con chó đến quấy rầy. Hai người ở
gần nhau, chỉ cách nhau một cái cổng vẫn
thường khép, nhưng lại thật xa nhau. Ông
nhà giàu biết mặt, biết tên anh nhà nghèo, nhưng
ông chẳng mảy may quan tâm, v́ ông bận tổ
chức tiệc tùng và mời quan khách. Ladarô đă
chết trong cảnh đói nghèo và bệnh tật. Ông
nhà giàu cũng chết. Cái
chết đồng đều cho mọi người,
nhưng số phận sau cái chết lại khác nhau.
Không phải chỉ v́ giàu mà ông nhà giàu bị
phạt, nhưng v́ ông đă khép cửa và khép ḷng,
đă ung dung hưởng thụ quyền sở
hữu “hợp pháp”, đă không chấp nhận
chia sẻ điều ḿnh có dư thừa. Ông
nhà giàu hẳn đă thấy Ladarô, nhưng đă
sống như thể không có anh ta, v́ ông loay hoay vun quén
cho hạnh phúc của ḿnh. Không phải chỉ v́ nghèo
mà anh nhà nghèo được thưởng, được
hạnh phúc ngồi trong ḷng tổ
phụ Abraham, nhưng v́ anh chấp nhận
số phận hẩm hiu của ḿnh, và trông cậy vào
sự trợ giúp của Thiên Chúa. Thế giới văn minh lại càng đào sâu hố ngăn cách giữa nước giàu và nước nghèo, giữa thiểu số người giàu và đa số người nghèo. Chính tôi cũng giàu về một mặt nào đó: giàu trí tuệ, giàu bạn bè, giàu thế lực, giàu chỗ đứng trong xă hội, giàu đời sống thiêng liêng. Hố sâu chỉ được lấp đầy bằng cách mở tung cánh cửa yêu thương và chia sẻ, nh́n nhận tài nguyên thế giới là của mọi người, nh́n nhận quyền sống của từng người, sống như một nhân vị, sống như con cái Thiên Chúa, sống như anh chị em tôi. Mỗi người chúng ta đều có một Ladarô chờ ngoài cửa, nếu chúng ta mở cửa và mời người đó đồng bàn, th́ chúng ta sẽ trở nên người giàu có thực sự, và trưởng thành viên măn trong nhân cách. Dù người chết hiện về, dù kẻ chết sống lại cũng chẳng làm chúng ta hết chai đá. Chỉ Lời Thiên Chúa mới khiến chúng ta sám hối ăn năn, mở ḷng trước tha nhân và Thiên Chúa (x. 1Ga 3,17).
Gợi Ư Chia Sẻ: Con
người chỉ trưởng thành khi biết quên ḿnh
và quảng đại hiến ḿnh phục vụ tha nhân.
Bạn có đo được sự trưởng thành
của ḿnh dựa trên nguyên tắc đó không? Ai cũng giàu có về một phương
diện nào đó. Bạn thấy ḿnh giàu có về
mặt nào? Bạn có nghĩ
rằng cho đi sẽ làm bạn thêm giàu có
không?
Cầu Nguyện: Lạy
Chúa, xin cho con nh́n thấy những người nghèo
ở quanh con, ở trong gia đ́nh con, đang cần
đến con. Bất cứ ai đang cần đến
con đều là người nghèo, xin cho con thấy Chúa
trong họ. Dần dần con hiểu rằng cả người
giàu cũng nghèo, nghèo v́ cần thấy đời
họ có ư nghĩa. Dần dần con chấp nhận
rằng cả bản thân ḿnh cũng nghèo và cần
đến người khác. Lắm khi con cần
một nụ cười, một ánh mắt, một
lời thăm hỏi đỡ nâng.
Cám ơn Chúa v́ đă dựng nên chúng con ai cũng
nghèo về một mặt nào đó và ai cũng
cần đến người khác. Như thế là chúng
con được mời gọi sống cho nhau, làm cho
nhau thêm giàu có. Cám ơn
Chúa v́ Chúa cũng nghèo, v́ Chúa rất cần đến
chúng con để hoàn thành công tŕnh cứu độ.
Xin cho con khiêm tốn nhận ḿnh nghèo để
nhận lănh, can đảm nhận ḿnh giàu để
hiến trao. Amen. 5.
MÔI TRƯỜNG ĐỨC TIN
Phần đầu dụ ngôn người phú
hộ xấu tŕnh bày dưới một h́nh thức
bóng bảy lời giảng dạy mà các ngôn sứ nhắc đi nhắc lại
nhiều lần. Nhờ thế
chúng ta biết rơ h́nh phạt cuối cùng nào chờ
đợi những kẻ sống trong xa hoa mà
tuyệt nhiên không động ḷng bố thí cho kẻ
cùng khổ nằm dưới mái hiên nhà ḿnh. Dụ
ngôn nhấn thêm vào khía cạnh thảm hại
một cuộc sống ích kỷ vật chất, vào
sự bất lực không mở rộng được
tâm hồn đón nhận đức tin. Đó là
phần kết của dụ ngôn. Đức Kitô
dạy rằng cuộc sống vĩnh cửu
được chuẩn bị ngay từ đời này.
Nếu cách sinh hoạt ở thế gian khiến cho tâm
hồn khép kín đối với đức tin, th́ mai
ngày sẽ không thể đón nhận hạnh phúc vĩnh
cửu. Vấn đề nghiêm trọng nhất bây
giờ là có sẵn sàng đón nhận đức tin
hay không – chắc hẳn dụ ngôn muốn chúng ta
quan tâm đến việc ấy. Đức
tin nảy rễ trong những tâm hồn tự do, khiêm
hạ, khao khát yêu thương.
1) Tự do của tâm hồn.
Đây
là sự tự do quyết định thái độ
trước những cơ hội hưởng thụ
dễ dàng mà thế gian và tiền bạc hiến cho
một số người. Khi tiền bạc từ
địa vị kẻ tôi tớ nhảy lên địa
vị chủ nhân ông, nó trở nên ám ảnh người
ta không lúc nào ngơi. Cái hại căn bản của
tiền bạc là nó ngăn chặn chuyển động
của tâm hồn đi t́m Nước Thiên Chúa trước
hết mọi sự. Tiền bạc là công cụ cho
hưởng thụ, uy quyền và chiếm đoạt;
tiền bạc làm đồi bại những tâm
hồn nào không biết tự vệ, chịu để
nó sai khiến. Khi con người buông ḿnh theo sức
cuốn hút của tiền bạc, con người
đâm ra mù quáng về hai diện. Trước
hết, mất ư niệm về Thiên Chúa và không nghe
thấy tiếng gọi của đức tin –
mất luôn cả ư niệm về chính ḿnh và không
nghe thấy những đ̣i hỏi của đức công
bằng. Trong một thế giới đóng kín như
thế, nếu có những lúc thấy thiếu
vắng Thiên Chúa, thấy anh em đau khổ th́ cũng
thản nhiên cho là thường, chẳng đáng
bận tâm. Sa đoạ tới mức ấy chính v́
đă mất hết quyền tự do làm một con người
thật sự, mất quyền tự do cao quư để
có thể chấp nhận đức tin.
2) Tâm hồn khiêm hạ
dễ chấp nhận. Sự thể tiến
tŕnh mặc khải phải qua những trung gian nhân
loại. Một số người xử sự như
mấy người Do Thái xưa kia đối với
Đức Kitô, họ muốn Thiên Chúa tỏ ḿnh ra
cho họ trong ánh hào quang chói loà của một quang
cảnh hiển linh không ai chối căi được.
Họ chẳng hiểu ǵ hết:
Trước nhất, chẳng ai thấy được
Thiên Chúa mà không chết v́ thế. Tiếp đến,
nh́n thấy sự thật hiển nhiên, người
ta vẫn có thể không tin. Rất nhiều người
Do Thái chứng kiến Đức Giêsu làm phép lạ
cho con bà goá ở Naim và ông Ladarô ở Bêtania sống
lại. Vậy mà tất cả đám đông ấy
có tin vào Đức Kitô không? Tại sao họ vẫn
cứng ḷng? Họ không tin v́ tâm hồn họ không có
đức khiêm hạ, họ không đầu hàng
sự thật trước mắt. Tâm hồn khiêm
hạ th́ chấp nhận những định chế
nhân loại (ví dụ Giáo Hội) do Đức Kitô
lập ra để truyền thông đức tin.
3) Đức Tin sống động th́ có t́nh yêu
thương.
Luật
truyền lớn nhất của Đức Kitô là kính
mến Thiên Chúa trên hết mọi sự
và thương yêu kẻ khác v́ Thiên Chúa.
Nếu chẳng may tâm hồn sa đoạ, trở nên
khô cằn, thậm chí khả năng yêu thương
bị tê bại, th́ làm sao có thể đón nhận
một đức tin đồng thời cũng là
một t́nh yêu? Thửa đất cơ bản
thiết yếu cho đức tin bám rễ và lớn
mạnh chính là môi trường của một tâm
hồn trong sạch tươi mát, v́ chỉ những
tâm hồn như thế mới có khả năng
thật sự yêu thương. 6.
LAZARÔ SẼ KHÔNG BAO GIỜ TỰ MĂN (Trích
trong Mở Ra Những Kho Tàng - Charles E. Miller)
Trong suốt Thánh Lễ, chúng ta thường nghe
Chúa Giêsu dạy về ư nghĩa của những
dụ ngôn. Điều đó có thể đă giúp cho
chúng ta tự hỏi: “Tôi là
ai trong dụ ngôn đó?” Chúa Nhật này,
Chúa Giêsu nói môt câu chuyện rất mạnh mẽ
về người giàu có không hề chú ư đến
người nghèo trước cửa nhà ḿnh. Người
phú hộ trong câu chuyện không có tên (ông
ta có biệt danh là “Dives” từ này trong từ Latinh
có nghĩa là giàu có). Có lẽ việc thiếu tên là
một dấu hiệu để cho chúng ta suy nghị
xem chúng ta là người nào và người đó là
người tự măn, thỏa măn với những ǵ
ḿnh đang có và v́ thế mà ông ta đă không chú ư
tới Lazarô nơi cổng nhà ḿnh, ngay khi Lazarô
bị ốm rất nặng, ḿnh bao bọc đầy
những mụn, rất đói và ông ta thèm thuồng
nh́n những miếng bánh vụn rơi từ bàn người
phú hộ xuống đất nhưng không có mà ăn.
Cũng có một cách khác để thấy chúng
ta trong dụ ngôn ngày hôm nay. Trước đây chúng
ta đồng ư rằng chúng ta được cảnh
báo để nh́n thấy và chăm sóc những người
có những nhu cầu khẩn thiết, chúng ta có
thể làm tốt hơn để nhận biết
rằng tất cả chúng ta là Lazarô. Hay chính xác hơn
chúng ta có thể là như thế trong phạm trù thiêng
liêng chứ không theo một cách thể lư. Không có
sự cứu chuộc bởi Đức Kitô th́ chúng
ta tồi tàn hơn Lazarô. Chúng ta không có những
mụn nhọt bên ngoài nhưng bên trong chúng ta th́
đầy tội lỗi. Chúng ta đă thiếu
những của ăn không chỉ là những bánh
vụn nhưng là Ḿnh Thánh và Máu Thánh của Chúa. Chúng
ta ở ngoài cổng của Giáo Hội, nếu không có
Đức Kitô chúng ta sẽ không bao giờ bước
qua ngưỡng cửa nhà của Ngài ở trên
mặt đất này, để một ngày kia chúng ta
bước vào ngôi nhà đời đời ở trên
trời.
Thiên Chúa đă thương chúng ta. Người
đă gửi Con của Ngài là Thượng Tế
tối cao, là Đấng trung gian của chúng ta, Đấng
đă băng qua khoảng cách lớn lao của
vực thẳm tội lỗi mà Abraham đă nói
với người giàu có khi bị tách riêng ra
khỏi Thiên Đàng. Thiên Chúa đă cho chúng ta đức
tin để tin vào quyền năng cứu chuộc
trong sự chết của Đức Kitô, và để
âu yếm chân lư về sự Phục Sinh của Ngài
và sự Phục Sinh đó là nguồn mạch bảo
đảm cho niềm hy vọng vững chắc
của chúng ta. Thiên Chúa đă trao cho chúng ta sự khôn
ngoan để trân trọng và yêu mến Thánh Thể
như là Ḿnh Thánh và Máu Thánh của Chúa đă
hiến thân v́ chúng ta, Máu quư giá của Ngài đă
đổ ra v́ chúng ta.
Cách thiêng liêng chúng ta có thể giống như
Lazarô trong sự khốn khổ thể lư của ông
nhưng chúng ta đă trở thành giống ông khi ông
được nâng lên bởi các thiên thần. Chúng
ta là những kẻ đă được chúc phúc
thật sự v́ Chúa Giêsu đă không đối
xử với chúng ta như là người phú hộ
đối xử với Lazarô. Để thực hành
ứng dụng mà Chúa Giêsu đă giới thiệu
trong dụ ngôn, hăy để chúng ta tưởng tượng
rằng Lazarô trở lại trên mặt đất này.
Thế bạn có nghĩ rằng ông ta sẽ chểnh
mảng như người phú hộ, người
đàn ông giàu có đó không? Thế bạn có nghĩ
rằng ông sẽ lờ đi với những người
bây giờ có hoàn cảnh khốn khổ như ông ta
không? Các bạn có tin rằng Lazarô sẽ làm bất
cứ điều ǵ để thương xót người
khác hơn là những kẻ chỉ có thể cho
những người ăn xin những miếng bánh
vụn từ bàn của ông rơi xuống không?
Nhưng không cần chúng ta tưởng tượng
Lazarô đă trở về từ cơi chết. Chúng ta là
những Lazarô, tất cả mọi người chúng
ta đều làm như thế. Tất cả những
ǵ mà Thiên Chúa đă làm cho chúng ta sẽ là sự thúc
đẩy cho chúng ta trở nên quảng đại
đối với những kẻ có nhu cầu, tử
tế với những người không có sự an
ủi và yêu thương hướng đến
mọi người như Thiên Chúa đă hướng
đến chúng ta. Trong kinh tiền tụng của Thánh
Lễ, vị linh mục đă tuyên bố nhân danh chúng
ta: “Lạy Cha, chúng con xưng
tụng Cha ở mọi nơi, dâng lên Cha lời
cảm tạ”. Lời kinh phụng vụ
tạ ơn của chúng ta sẽ thúc đẩy chúng
ta luôn luôn và ở mọi nơi, để cư
xử với mọi người bằng t́nh yêu
quảng đại mà Thiên Chúa đă tŕnh bày cho chúng
ta trong người Con của Người, vị Tư
Tế và là vị Cứu Chuộc chúng ta. 7.
GIÀU CÓ VÀ NGHÈO KHÓ – McCarthy
Ông phú hộ và Ladarô sống trong những
thế giới khác nhau. Ông phú hộ mặc áo dài tía;
Ladarô mặc áo quần rách rưới. Ông phú hộ
ăn cao lương mỹ vị mỗi ngày, Ladarô không
có ǵ để ăn. Ông phú hộ mạnh khỏe,
Ladarô ḿnh đầy mụn nhọt. Ông phú hộ
sống trong lâu đài, Ladarô sống trước
cổng ông nhà giàu.
Thật vậy, nói rằng họ sống trong
những thế giới khác nhau là một cách nói
giảm nhẹ. Họ sống trong một thế
giới trái ngược nhau. Ông phú hộ sống
trong một khu vườn; Ladarô sống trong một sa
mạc. Ông phú hộ sống trong một thiên đàng
trần gian; Ladarô sống trong một địa
ngục loài người. Và dù thế giới riêng
của họ khác nhau như ngày và đêm, chúng
lại ở cạnh nhau.
Ladarô sống ở bên lề thế giới
của ông phú hộ. Và v́
anh ở ngoài cổng nhà ông phú hộ nên mỗi ngày
anh nh́n vào thiên đàng mà anh đă bị trục
xuất. Dù anh ao ước được đi vào
thế giới của ông, anh cũng không dám ấp
ủ hy vọng được ngồi vào bàn. Anh
sẽ sung sướng biết bao khi được làm
đầy bụng bằng những mảnh vụn
thức ăn từ bàn của ông phú hộ rơi
xuống. Nhưng anh không có được, không
phải v́ không thể làm được việc
đó mà chỉ v́ không ai muốn làm việc đó
cho anh. Dĩ nhiên, người
ở vị trí tốt nhất để giúp đỡ
anh Ladarô là ông phú hộ. Ông có thể dễ dàng bước
vào thế giới cô độc và tuyệt vọng
của Ladarô để tiếp xúc với anh. Nhưng
ông đă không làm. Ông khép kín, không chỉ lâu đài
mà cả tâm trí và tâm hồn ông lại. Ladarô
thuộc vào hạng người nghèo nhất. Thế
nhưng trong một ư nghĩa nào đó, ông phú hộ
c̣n nghèo hơn. Thế nghĩa là thế nào? Câu
chuyện nhỏ sau đây sẽ cho chúng ta hiểu
điều đó.
Một nhà doanh nghiệp đậu chiếc xe
đời mới của ông vào lề đường
và đi làm một vài công việc. Khi ông trở
lại chiếc xe, ông thấy một cậu bé nghèo
khoảng mười một tuổi đang quan sát
chiếc xe với đôi mắt đầy vẻ thán
phục và thèm muốn.
- Thưa ông, có phải
chiếc xe này của ông? Cậu bé hỏi.
- Phải. Ông ta đáp.
- Nó đẹp quá. Ông
phải trả bao nhiêu tiền để mua nó?
- Nói thật với chú bé là tôi
không biết.
- Ông muốn nói ông mua nó và
không thể nhớ đă trả bao nhiêu?
- Này chú bé, tôi không nói tôi mua
nó. Đây là một món quà mà bạn tôi cho tôi.
- Ông muốn nói bạn ông
cho ông và ông không mất một xu nào để mua?
- Đúng thế!
- Tôi ước ǵ tôi…
Nhà doanh nghiệp tin chắc rằng cậu bé sẽ nói
tiếp “Tôi
ước ǵ tôi có một người bạn như
thế”. Nhưng cậu bé lại nói: “Tôi
ước ǵ tôi có thể là một người
bạn như thế”.
Và ông ta kết luận: “Đây là ḿnh trong
bộ áo quần ḷe loẹt với chùm ch́a khóa và
một chiếc xe đời mới trong tay. C̣n kia là
cậu bé áo quần rách rưới. Tuy
nhiên tâm hồn cậu có nhiều t́nh yêu thương
hơn ḿnh. Và trong ư nghĩa đó, cậu giàu sang hơn
ḿnh… Tôi thật sự xúc động
đến nỗi lấy xe chở cậu và người
bạn của cậu bị chứng sốt tê
liệt lúc c̣n nhỏ làm chân tay co rút lại, cho
cả hai đi một ṿng với chiếc xe của tôi.
Đó là những giờ
hạnh phúc nhất của đời tôi”.
Ông phú hộ phải chịu thứ nghèo nàn
tệ hại nhất, đó là sự nghèo nàn của
tâm hồn. Tâm hồn ông ta trống rỗng ḷng thương
xót và yêu thương. Ông
không muốn cho Ladarô dù là những mảnh vụn
thức ăn trên bàn của ông. Cả những con chó
hoang ngoài phố c̣n tử tế với Ladarô hơn
ông ta. Người giàu có bị của cải làm
tổn thương cũng như
người nghèo bị cái nghèo của họ làm
tổn thương. “Cái
xấu lớn nhất trong thế giới ngày nay là
thiếu vắng t́nh yêu – sự thờ ơ
khủng khiếp đối với người lân
cận ngày càng phổ biến” (Mẹ
Têrêxa).
Khoảng cách giữa ông phú hộ và Ladarô đang
phát triển thành một vực thẳm khổng
lồ. Những đứa trẻ trong thế giới
thứ ba biết viễn cảnh nào đang chờ
đợi chúng. Một phóng viên hỏi một
thiếu niên: “Cháu muốn làm ǵ với cuộc
đời ḿnh?”. “Cháu muốn sống để nh́n
thấy tuổi hai mươi”. Câu trả lời là
như thế. 8.
BÁC ÁI BẮT ĐẦU TỪ NHÀ M̀NH
– McCarthy
Một tối nọ, một người giàu có
nằm mộng và thấy một giấc mơ khó
chịu. Trong giấc mơ, ông thấy một đám
đông người nghèo, bị bệnh tật dày ṿ,
những người đói lả kêu cầu ông giúp
đỡ. Khi ông thức dậy sáng hôm sau, nhớ
lại giấc mơ của ḿnh, ông quyết định
bắt đầu dấn thân vào một chiến
dịch làm điều thiện. Ngay sáng hôm đó, không
bỏ phí thời gian, ông ngồi vào chiếc xe
Mercedes để đi xem cần phải giúp cho người
nghèo cái ǵ.
Vừa mới đi qua cổng chính của ṭa nhà
th́ ông thấy một người ăn mày ngồi trên
mặt đất, hai tay đưa ra để cầu
xin bố thí. Ông nhà giàu rất bối rối khi nh́n
thấy hoàn cảnh khốn khổ của người
ăn mày. Ông lưỡng lự một lúc rồi ra
lệnh cho tài xế nhấn ga chạy tiếp. Ông không
muốn dừng xe lại để chỉ gặp
một người ăn mày dù hoàn cảnh của người
ăn mày này có khốn khổ đến đâu.
Ông đi dọc ngang khắp thành phố và
nhận thấy rằng vấn đề to lớn hơn
và nhu cầu th́ nhiều hơn ông nghĩ. Khi ông quay
về nhà lúc chiều tối, đầu óc ông đầy
ắp những kế hoạch, lược đồ,
dự án. Vấn đề duy nhất là phải
bắt đầu ở chỗ nào. Phải chăng ông
sẽ bắt đầu với một bệnh
viện, một trường học, một xí
nghiệp hoặc một nơi nào đó?
Khi về đến cổng ṭa nhà, ông nhận
thấy người ăn mày vẫn c̣n ở đó,
ngay tại vị trí lúc ban sáng. “Chỉ cần tưởng
tượng con người nghèo khổ này ngồi
đây suốt ngày trong cái nắng cháy da!”, ông
tự nhủ. Một lần nữa ông cảm
thấy động ḷng trắc ẩn nhưng một
lần nữa, ông lại đi qua không dừng
lại.
Tối hôm đó ông có một giấc mơ khác.
Ông lại nghe thấy những tiếng kêu cứu khác.
Nhưng lần này không phải từ một đám
đông, nhưng từ một cá nhân. Cá nhân này là người
ăn mày mà ông đă thấy ở cổng nhà ông. Sáng
hôm sau khi thức dậy ông biết rơ ḿnh phải
bắt đầu ở chỗ nào.
Mẹ Têrêxa nói: “Tôi luôn luôn nói rằng yêu thương
bắt đầu từ nhà ḿnh: trước hết
ở nhà bạn rồi đến thị trấn
hoặc thành phố của bạn. Yêu thương
một người ở xa th́ dễ, nhưng không
dễ khi yêu thương những người sống
với chúng ta hoặc ở gần chúng ta. Tôi không
đồng ư với cách thức to lớn để
thực hiện các công việc – yêu thương
bắt đầu với một cá nhân. Để yêu
thương một người, bạn phải
tiếp xúc và trở nên gần gũi với người
ấy. Bạn phải đến tiếp xúc với người
nghèo. Khi bạn làm điều đó, bạn vượt
qua con nước to lớn ấy. Không c̣n những
“triệu” người ấy mà một vài người
bạn hiện đang tiếp xúc, gần gũi”.
Mẹ Têrêxa kể lại câu chuyện sau đây:
“Một lần nọ ở Bombay có một hội
nghị lớn về t́nh trạng nghèo khổ. Khi tôi
đến nơi, ngay trước cửa của địa
điểm trong đó hàng trăm người đang
nói về lương thực và cái đói, tôi
thấy một người đang hấp hối. Tôi
đưa người ấy về nhà chúng tôi dành
cho người hấp hối. Người ấy
chết ở đó. Người ấy chết v́
đói. Trong lúc những người ở bên trong nói
về việc làm thế nào để trong mười
lăm năm, chúng ta sẽ có thật nhiều lương
thực và thế này thế kia – c̣n người
đàn ông đó th́ đă chết.
“Tôi không bao giờ coi các đám đông là trách
nhiệm của tôi. Tôi nh́n vào cá nhân. Tôi chỉ có
thể yêu thương một người ở
mỗi lúc. Tôi chỉ có thể nuôi sống một người
ở mỗi lúc. Tôi nhặt một người. Có
lẽ nếu tôi không nhặt một người, tôi
sẽ không thể nhặt đến 42.000 người.
Toàn bộ công việc chỉ là một giọt nước
trong đại dương. Nhưng nếu tôi không
đặt giọt nước ấy vào, hẳn đại
dương sẽ ít đi một giọt. Đối
với bạn, cũng giống thế. Trong gia đ́nh
bạn, cũng giống thế”.
Người giàu có không mong cứu vớt
thế giới. Nhưng ông ta có thể giúp đỡ
người ăn mày trước cổng nhà ḿnh. CÂU
CHUYỆN KHÁC: Một
tu sĩ lang thang đến một ngôi làng. Ông đang
định nghỉ qua đêm dưới một
gốc cây th́ một dân làng chạy đến
gặp ông và nói: “Xin thầy cho con viên ngọc quư”.
- Anh định nói về viên ngọc nào? Người
tu sĩ khẽ hỏi.
- Tối qua con có một giấc mơ: nếu con
đi ra bên ngoài làng lúc chạng vạng tối, con
sẽ gặp được một tu sĩ và vị
này sẽ cho con một viên đá quư, làm con trở nên
giàu có măi”.
Tu sĩ lục lọi trong túi xách, t́m thấy
một viên ngọc và lấy ra. “Đây có lẽ là
viên ngọc mà anh nói đến”, ông nói và
đưa nó cho người dân làng. “Tôi t́m thấy
nó trong rừng, cách đây mấy ngày. Anh hăy nhận
lấy nó”.
Người đàn ông cầm viên ngọc và
ngắm nghía với vẻ thán phục. Nó là một
viên kim cương, viên lớn nhất mà anh ta chưa
bao giờ thấy. Anh ta đem nó về nhà. Nhưng
suốt đêm, anh ta trằn trọc trên giường,
không thể ngủ được. Sáng sớm hôm sau
anh ta trở lại gặp vị tu sĩ và nói:
“Suốt đêm qua, con đă suy nghĩ nhiều.
Thầy hăy lấy lại viên kim cương này. Thay vào
đó, hăy cho con sự giàu có nào làm thầy cho đi
viên kim cương ấy dễ dàng đến thế”.
Người giàu có sống bằng đời
sống tinh thần bên trong, người b́nh thường
sống bằng đời sống bên ngoài – điều
mà người kém cỏi lại thấy cần và
mong muốn. 9.
CHÚ GIẢI của William Barclay H̀NH PHẠT CHO NHỮNG AI KHÔNG QUAN TÂM ĐẾN NHỮNG NỖI KHỔ CỦA THA NHÂN. Dụ ngôn về người quản gia bất trung dạy ta cách sử dụng của cải cách hợp lư. Dụ ngôn về người phú hộ Ladarô nghèo được Thiên Chúa dùng để cảnh cáo những người nghe khỏi lạm dụng của cải. Trong câu chuyện này Thiên Chúa không dạy rằng nên làm giàu là tội lỗi hoặc tất cả người nghèo đều được cứu. Ngài muốn nói đến cái hiểm họa nghiêm trọng của việc sử dụng tiền bạc cách ích kỷ. Tội của người phú hộ không phải ở trong cách làm giàu hay trong sự giàu có của ông, cũng chẳng phải trong nếp sống kém đạo đức của ông, mà ở một điều đă được mô tả rơ ràng là trong khi ông ta sống xa xỉ ích kỷ, th́ có một người thiếu thốn khổ sở ngay trước nhà ông mà không được ông giúp đỡ. Chúng ta rút tỉa một số dạy dỗ trong dụ ngôn này.
1.-
Trước hết dụ ngôn dạy tất cả
mọi người đều phải chết, và
chết chưa phải là hết v́ vẫn c̣n một
đời sống bên kia cửa tử, và đời
sống ấy là hậu quả của đời
sống này: Ngay
sau khi chết con người được ṭa án Thiên
Chúa xét xử về đời sống trên trần
thế để đáng lănh thưởng hay bị
chịu phạt. Trên trần gian, của cải
vật chất cũng như các đau khổ, đều
là tạm bợ, sẽ mau qua, nó chấm dứt
với cái chết, và bởi sự chết cũng
chấm dứt thời gian thử thách và khả năng
làm lành hay làm ác, rồi bắt đầu từ
đó vui ḷng thưởng công hay chịu đau
khổ h́nh phạt tùy theo hậu quả của đời
sống trên trần.
Theo như giáo lư của Giáo Hội: linh hồn
của những người chết trong ơn nghĩa
Thiên Chúa sẽ được lên thiên đàng ngay hay
sau một thời gian thanh luyện nếu cần: “Chúng
tôi tin có sự sống đời đời. Chúng tôi
tin rằng tất cả những người chết
trong ơn nghĩa Chúa Kitô, hoặc c̣n phải thanh
luyện trong luyện ngục, hoặc ngay sau khi
rời bỏ thân xác, được Chúa Giêsu đem
về thiên đàng như người trộm lành,
đều là dân Thiên Chúa bên kia cửa tử, tử
thần sẽ bị vĩnh viễn chiến bại ngày
phục sinh khi các hồn người được
kết hợp lại với thể xác.” (Phaolô
VI, tuyên xưng đức tin Công Giáo).
2.-
Tiếp theo là bài học chính yếu của dụ ngôn,
dụ ngôn đề cập đến vấn đề
sử dụng ích kỷ của cải trần gian. Chúng
ta cần phác họa hai nhân vật trong câu chuyện
để thấy được điểm này.
- Trước hết là người
giàu. Mỗi câu văn đều làm tăng thêm
sức sống sa hoa của ông ta. Ông thường
mặc áo tía hồng và áo gai mịn đó là cách nói
về hai bộ áo của thầy tế lễ thượng
phẩm với giá từ ba mươi đến
bốn mươi Anh Kim một số tiền khổng
lồ, trong khi lương công nhật một người
chỉ được bốn xu Anh, ông ta ăn cao lương
mỹ vị hàng ngày. Từ ngữ chỉ đồ
ăn ở đây dành cho những tay sành điều,
chuộng những món ăn đắt tiền và
hiếm có. Ông ta ăn như vậy mỗi ngày,
tức là chủ ư phạm điều răn của
Thiên Chúa. Điều răn Thiên Chúa không những
cấm làm việc trong ngày sabat, mà cũng c̣n nói “ngươi
hăy làm việc trong sáu ngày” (Xh 20,91) trong
một xứ mà được ăn thịt mỗi
tuần mộ lần và vẫn phải làm việc
suốt sáu ngày trong tuần đă là may mắn
rồi, th́ người nhà giàu này quả là một tên
lười biếng, chỉ ăn chơi. C̣n Ladarô
cứ chờ đợi từng mẩu bánh nhỏ
rớt xuống từ bàn tiệc của người
nhà giàu. Trong thời Chúa Giêsu, khi ăn không dùng dao, nĩa
hay khăn, nhưng dùng tay mà ăn, và trong những nhà
giàu có, người ta dùng những mẩu bánh ḿ
nhỏ lau tay cho sạch rồi ném bánh đó. Ladarô
chỉ đợi những mẩu bánh này.
- Nhân vật thứ hai là
Ladarô. Lạ thay, Ladarô là một nhân vật
duy nhất trong truyện ngụ ngôn được nêu
tên riêng. Tên đó có nghĩa là “Chúa
là sự giúp đỡ của tôi”. Ông là
người ăn mày, ḿnh ông đầy ung nhọt.
Ông yếu đuối đến nỗi không thể
đuổi lũ chó hoang ở đường phố,
chúng đem mơm dơ bẩn đến làm khổ ông.
Cảnh tượng thế gian là như vậy,
rồi tức khắc biển đổi sang một
cảnh khác, khi cả hai bước qua cửa tử,
trong đó Ladarô được vinh hiển, c̣n tên nhà
giàu bị gia h́nh. Tội của người nhà giàu
này là tội ǵ? Ông ta không tống cổ Ladarô ra
khỏi cổng nhà, đă không phản đối mà
vẫn để cho Ladarô nhận lấy những
miếng bánh từ trên bàn của ông ta vất
xuống. Ông đă không giơ chân đá Ladarô
mỗi khi đi qua, đă không có ḷng độc ác
với Ladarô kia mà! Tội của ông ta là tội
đă không quan tâm đến Ladarô, là kiểu “cháy
nhà hàng xóm b́nh chân như vại”, là
chấp nhận Ladarô như một phần của
cảnh đời và chỉ đơn giản nghĩ
rằng việc Ladarô sống trong đau khổ, đói
khát, c̣n ông ta ch́m ngập trong xa hoa sung túc, chỉ là
việc tự nhiên không thể tránh khỏi được,
như có người đă nói “Không phải v́ ông
ta đă làm những điều quấy mà bị sa
địa ngục, nhưng chính v́ ông ta không quan tâm
đến các điều lành phải làm nên mới
xuống đó”. Lấy câu chuyện này làm điểm tựa, Đức Gioan Phaolô II đă ban huấn tại sân vận động Yaukee: “Người giàu này bị h́nh phạt v́ ông không quan tâm tới người khác, v́ không để ư ǵ tới Ladarô đang nằm trước cổng nhà ông chờ đợi từng mẩu bánh từ bàn ông ăn rơi xuống. Đức Kitô không bao giờ lên án việc có tài sản, nhưng Ngài đưa ra những lời nghiêm khắc chống lại những người sử dụng của cải vật chất cách ích kỷ, không chú ư ǵ tới người khác… Chúng ta phải luôn luôn nhớ, dụ ngôn người giàu và nghèo này. Câu chuyện đó phải đào tạo lương tâm chúng ta. Đức Kitô đ̣i buộc ta phải mở rộng ḷng với anh chị em sống trong khó nghèo. Với những người giàu, những người khỏe mạnh, những người có được một bảo đảm kinh tế, Thiên Chúa đ̣i buộc phải rộng ḷng đối với người nghèo, những người sống trong các nước chưa phát triển”. Nói như thế Đức Thánh Cha cũng chỉ nhắc lại điều mà Công Đồng Vaticanô II đă khẳng định: “Các giáo phụ và các tiến sĩ của Giáo Hội dạy rằng mọi người có bổn phận nâng đỡ người nghèo và không phải chỉ giúp đỡ bằng của cải dư thừa. Trước con số quá lớn những người đói khổ trong thế giới. Thánh Công Đồng tha thiết kêu gọi mọi người “hăy cho kẻ sắp chết đói của ăn, v́ nếu không cho họ ăn là giết chết họ” (MV 69). Về một phương diện khác, dụ ngôn này về giá trị cao cả của con người, độc lập hoàn toàn với địa vị xă hội, văn hóa tôn giáo, t́nh trạng giàu nghèo… Ḷng kính trọng nhân phẩm này diễn tả việc ta phải giúp đỡ những ai khi gặp cảnh xấu số về tinh thần cũng như vật chất. “Vậy mỗi người phải coi người đồng loại – không trừ ai như “cái tôi thứ hai”, cho nên trước hết phải quan tâm đến sự sống của họ và quan tâm đến những phương tiện cần thiết giúp họ sống một đời sống xứng đáng, chứ đừng bắt chước người giàu có kia đă không săn sóc tới Ladarô bất hạnh” (MV 27).
Tội của người nhà giàu này là ông ta
thấy những đau khổ túng cực của
thế giới mà không cảm thấy thương xót,
buồn rầu, ông ta đă nh́n thấy một người
đói khổ và không làm ǵ để cứu giúp. H́nh
phạt cho người này là h́nh phạt của
một người đă không hề chú ư, quan tâm
đến kẻ khác. Cần phải nhớ lời
cảnh cáo đáng sợ ở đây: tội
của người giàu ở đây không phải là
ông đă làm ǵ xấu xa nhưng là đă không làm ǵ
cả trước những đau khổ của
kẻ khác.
Một thí dụ khác của việc tôn trọng
nhân phẩm là phân phối cân bằng tài nguyên
thế giới, và những nỗ lực bảo
vệ con người, kể cả các thai nhi, như
Đức Phaolô đệ lục đă phát biểu
trước Đại Hội Đồng Liên Hiệp
Quốc ngày 4-10-1965: “Chính trong tổ chức của
quư vị, mạng sống con người, ngay cả
trong vấn đề sinh sản, phải được
đặc biệt tôn trọng và được
bảo vệ. Nhiệm vụ của quư vị là làm
thế nào để có dồi dào cơm bánh trên bàn
ăn nhân loại, chứ không phải là cổ vơ
kiểm soát sinh sản một cách giả tạo và
phi lư, nhằm giảm bớt số người tham
dự bữa tiệc đời sống”.
3.- Bài
học cuối cùng liên quan tới lời yêu cầu
của người giàu xin cho anh em ông. Có
thể là v́ t́nh thương mà xin, nhưng cũng
rất có thể ngầm bào chữa rằng nếu
được soi sáng nhiều hơn, hẳn ông đă
không phạm tội đáng buồn như thế.
Có thể có người trong chúng ta cảm
thấy khó chịu khi lời ông ta xin cho anh em
được cảnh cáo lại bị từ
chối. Nhưng sự thật hiển nhiên là nếu
người ta đă nắm được chân lư
của lời Thiên Chúa, và nếu ở ngay trước
mắt họ có kẻ buồn rầu cần an ủi,
có kẻ thiếu thốn cần trợ giúp, có
kẻ đau khổ cần giúp đỡ, song họ
không động ḷng và không làm ǵ hết, th́ không c̣n
ǵ khác để thay đổi ḷng họ. Cuộc
đối thoại giữa người giàu đau
khổ và cụ tổ Ápraham là nổi bật linh
động để ghi sâu vào ḷng thính giả giáo
huấn Thiên Chúa dậy qua dụ ngôn. Hỏa ngục
là thế giới của ghen ghét, không có chỗ nào
cho cảm thương tha nhân, chí có thù ghét ngự
trị. Khi Ápraham nói với người giàu: “giữa
chúng tôi đây và các con có cả một vực
thẳm lớn”. Cụ muốn nói sau khi
chết và sống lại th́ không c̣n ăn năn nào
nữa. Những kẻ dữ sẽ không ăn năn
và đi vào Nước Chúa; người lành không
phạm tội và không sa xuống hỏa ngục
được, một vực thẳm lớn không
thể vượt qua mà!
Chúng ta sẽ hiểu hơn với lời
giải thích của thánh Gioan Kim Khẩu: “Tôi
xin anh em, quỳ xuống chân anh em mà nài xin, anh em hăy
ăn năn, hăy sám hối mà trở về với Thiên
Chúa, hăy sống tốt lành hơn, trong khi chúng ta c̣n
hưởng được quăng thời gian vắn này,
để chúng ta không phải than khóc cách vô ích như
người giàu kia khi chúng ta chết, và khi mà
những tiếng khóc than chẳng đem lại
một an ủi nào. V́ ngay cả khi chúng ta có một
người cha, người con, một người
bạn hay bất cứ một nhân vật nào đi
nữa có thế giá bên cạnh Thiên Chúa, không ai có
thể giải cứu chúng ta khỏi những hành
động của chúng ta, chính chúng ta kết án chúng
ta”. 10.
CHÚ GIẢI của R. Gutzwiller
KHÓ NGHÈO và SANG GIÀU.
Trong Tin mừng Thánh Luca, các
diễn từ về vấn đề ‘hư mất’
kết thúc đẹp đẽ với dụ ngôn người
con hoang đàng. Các diễn từ về của
cải trần gian mà kết thúc là dụ ngôn người
giàu hưởng thụ và Lagiarô khốn khổ. Ở
đây, tŕnh thuật không có ư nói đến khía
cạnh xă hội, dầu sự tương phản
giữa người phú hộ và Lagiarô được
diễn tả bằng những nét sâu sắc. Dụ
ngôn cũng không có ư (dầu người ta giải thích
như thế) nói đến sự nhẫn tâm
thiếu bác ái. Nếu hiểu theo nghĩa này, người
ta ưa thêm thắt những lời không có trong nguyên
văn. Khi nói ‘Lagiarô ước được ăn
những mụn bánh rớt từ bàn ăn’ cho đỡ
đói. Người ta nghĩ nên thêm: ‘Nhưng không
ai thèm cho’. Thực tế câu này đă được
thêm vào; Hơn nữa diễn từ của Abraham cũng
ám chỉ không ít ư tưởng đó.
Dụ ngôn trước hết nhắm ám chỉ đến
quan niệm sai lầm của các biệt phái, v́
họ coi thịnh vượng đời này là
dấu chỉ ơn lành của Thiên Chúa và nghèo nàn là
dấu chỉ bị ruồng bỏ. Dưới
mắt họ, thế giới bên kia chỉ có ích
lợi thứ yếu. Những người Saducêo, không
tin đời sau, hành vi đạo đức chủ
yếu nhắm tới quyền lợi và công bằng
trong tương quan giữa Thiên Chúa và con người.
Nó đ̣i hỏi mỗi người cố gắng hành
động tốt, tức là giữ giới luật
Chúa, lănh nhận ngay khi c̣n ở trên dương gian
phần thưởng mà họ có thể được.
Người lành sẽ được thịnh vượng,
kẻ ác gặp bất hạnh. Ở trần gian này
nếu mọi sự tốt đẹp, có nghĩa là
con người đă làm hài ḷng Thiên Chúa; bằng không
th́ v́ tội lỗi ngự trị trong ḷng họ.
Đó là nguyên nhân người Biệt phái chế
diễu Chúa Giêsu v́ Ngài đ̣i hỏi phải từ
bỏ lạc thú ở đời này. Yêu sách này mâu
thuẫn gay gắt với xác tín tôn giáo của
họ, và dụ ngôn khai triển sự tương
phản đó một cách không kiêng nể.
Hai nhân vật đối đầu nhau: một
người sống trong xa hoa, không thiếu thứ ǵ
và một người nghèo sống trong cảnh
khốn khổ cùng cực, kéo lê cuộc sống
đáng thương cho đến lúc chết. Trong
khoảnh khắc, cảnh huống thay đổi hoàn
toàn v́ ở thế giới bên kia, sự tương
phản đôi bên cũng gay gắt nhưng theo
chiều hướng đảo ngược. Người
hành khất được hạnh phúc trong ḷng
Abraham, c̣n người giàu có phải chịu muôn vàn
đau khổ. Thịnh vượng trần
thế không minh chứng giá trị đạo đức
và sự hậu đăi của Thiên Chúa; cũng như
nghèo khó không minh chứng sự bại hoại luân lư
và việc Thiên Chúa ruồng bỏ. Người
biệt phái đă quan niệm sai lầm. Thiên Chúa phán
đoán hoàn toàn khác. Đó là ư nghĩa của
dụ ngôn.
Cho nên không thể rút ra những hệ luận thiêng
liêng căn cứ vào một vài chi tiết trong bài
trần thuật này: chẳng hạn các khổ h́nh dành
cho người phú hộ hưởng thụ là
biểu hiệu những khổ h́nh của hoả
ngục. Đó chỉ là một h́nh ảnh, việc
an nghỉ trong ḷng Abraham cũng thế… Cũng
không thể áp dụng trên khía cạnh luân lư khi nói
đến đức bác ái hay sự từ khước
ư muốn của Thiên Chúa. Thực sự, dụ ngôn
không có ư nói người phú hộ cứng ḷng và
Lagiarô nhẫn nhục chấp nhận số phận.
Chúng ta chỉ nói đến một chủ đích riêng
của dụ ngôn: minh chứng rằng cảnh ngộ
trần thế và bên ngoài không liên quan tới
trạng thái tâm hồn. Đó là điều dụ ngôn
muốn nói.
Giải thích này, vào đúng thời của nó,
đă đả phá được quan niệm sai
lạc của Biệt Phái, đ̣i hỏi họ
phải thay đổi toàn bộ cảm nghĩ… Ngày
nay tầm quan trọng của nó vẫn c̣n. Người
ta luôn luôn đánh giá cuộc đời của ḿnh cũng
như của người khác theo tiêu chuẩn vật
sở hữu bề ngoài. Nếu một người có
tiền, ăn sung mặc sướng, sẽ được
coi là người biết tổ chức tốt đời
của ḿnh.
Vở kịch đời sẽ thay đổi hoàn
toàn ở màn hai khi bước qua thế giới bên
kia. Chúng ta không ngại thán phục người
quyền thế, người hùng mạnh, họ đă
đạt thành công, ‘đă làm được
một cái ǵ’ và chúng ta thương cảm cho người
yếu đuối v́ cuộc sống của họ
đầy thất bại và không có được
may mắn. Ở điểm này, Thiên Chúa cũng không
nghĩ như chúng ta. Không nên xét đoán theo quy
tắc nền tảng của Kitô giáo.
Tuy nhiên, con người tỏ ra xung khắc
với giáo lư đó. Cho nên ở cuối dụ ngôn,
Đức Kitô quả quyết
họ không muốn nghe Môisen và các tiên tri, và ngay
cả một người chết sống lại đến
bảo họ rằng họ đang sống không đúng
với đường lối của Thiên Chúa, họ
không thể thay đổi lập trường. Ở
đời sau, người trước sẽ thành sau,
sau sẽ thành trước; nghèo sẽ thành giàu và giàu
sẽ thành nghèo; hèn kém sẽ thành quyền thế và
ngược lại.
“Thiên Chúa hạ bệ
những ai quyền thế và nâng cao mọi kẻ khiêm
nhu; kẻ đói khát, Thiên Chúa ban của đầy dư,
người giàu có lại đuổi về tay
trắng.” Đức Kitô đă đến
trần gian và Ngài đă nhắc đi nhắc lại
điều đó một cách hết sức rơ ràng. Nhưng
người ta không tin và cũng không muốn tin Ngài…
Sự đời trần gian đối với họ
c̣n hơn của thiêng liêng, đời sống
hiện tại hơn đời sau. Họ thích
cuộc sống như người phú hộ hơn là
số phận của Lagiarô, dù họ có biết trong
thế giới bên kia sự thể sẽ hoàn toàn thay
đổi.
Thực họ khó xét lại quan điểm và
lề lối suy nghĩ của ḿnh. 11.
CHÚ GIẢI của Noel Quesson
Đức Giêsu đă nói dụ ngôn này: “Có
một ông nhà giàu kia, mặc toàn lụa là gấm vóc,
ngày ngày yến tiệc linh đ́nh.” Đức
Giêsu đă trông thấy điều đó. Bấy
giờ đă có những bất b́nh đẳng...
giữa những người quá giàu, và những người
quá nghèo. Lại
có một người nghèo khó tên là Ladarô, mụn
nhọt đầy ḿnh, nằm trước cổng ông
nhà giàu.
Chúng ta nhận thấy rằng ông nhà giàu không có
tên: Mỗi người chúng ta chắc hẳn có
thể nhận ra ḿnh nơi ông ta. C̣n người nghèo
có cái tên “Ladarô”. Trước mắt Thiên Chúa,
Ladarô là một con người. Và cái tên mà Đức
Giêsu cho anh (đây là lần duy nhất mà một nhân
vật của dụ ngôn có một cái tên cụ
thể) có đầy ư nghĩa: Trong tiếng Do Thái,
El'azar có nghĩa là “Thiên Chúa - phù
hộ”. Chúng ta đi đoán điều ǵ nơi
ông nhà giàu bị... chê trách. Đó là ông ta đă
đặt mọi niềm tin cậy vào sự giàu có
của ông, vào nhân tính. Trái lại điều Đức
Giêsu thán phục nơi người nghèo khó là dù
thiếu thốn hết mọi sự của trần
gian, anh chỉ trông cậy vào Thiên Chúa sẽ giúp
đỡ anh. Thèm được những thứ trên
bàn ăn của ông
ấy rớt xuống mà ăn cho no. Lại thêm
mấy con chó cứ
đến liếm ghẻ chốc anh ta.
Chúng ta chớ quên rằng chính Đức Giêsu
đă dùng cách mô tả bi thảm này: Bên trong nhà, người
ta chè chén trong cảnh xa hoa; bên ngoài, kế bên là
cảnh khốn cùng, giữa hai bên là một cái
cổng. Cái cổng này ví như một “vực
thẳm” phân cách giàu nghèo. Hai vũ trụ song song.
Ông nhà giàu sống trong một thế giới khép kín
trên chính ḿnh, và không vượt qua cái cửa
của ngôi nhà. Phải sự giàu có, tài sản
của chúng ta ngăn không cho chúng ta “thấy
được” những người khác. Và người
nghèo khó, ḿnh đầy mụn nhọt, nằm bên ngoài
trước cổng ông nhà giàu, dường như cũng
không tận mắt nh́n thấy ông nhà giàu mà Đức
Giêsu đưa lên sân khẩu.
Ngày 3 tháng 7 năm 1980 tại Sao Pau-lô ở Braxin,
Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đă áp dụng
dụ ngôn này vào thế giới hiện đại
một cách tập thể: “Những
làn sóng di dân chen chúc nhau trong những khu nhà ổ
chuột bất xứng nơi nhiều người
mất hết niềm hy vọng và chết trong
cảnh bần cùng. Trẻ em, thanh niên, người
lớn không t́m thấy không gian sống để phát
triển đầy đủ các năng lực
thể chất và tinh thần, đi lang thang trong các
đường phố nơi nhung làn sóng, xe cộ
chạy tấp nập giữa những ṭa nhà bằng
bê-tông... Bên cạnh những khu phố ở đó.
Người ta sống với mọi tiện nghi
hiện đại, tồn tại những khu phố
khác thiếu thốn đủ mọi thứ cơ
bản nhất... Nhiều khi sự phát triển
trở thành một sự thuật lại khổng
lồ dụ ngôn ông nhà giàu và Ladarô, sự kề
cận của cảnh xa hoa và cảnh khốn cùng càng
làm trầm trọng t́nh cảm ức chế của
những người không may mắn”
Đó đúng là điều Đức Giêsu
đă nói: Những mô tả ấy có tác động
tôi điều ǵ không?
Thế rồi người nghèo này chết, và
được thiên thần đem vào ḷng ông Abraham.
Ông nhà giàu cũng chết, và người ta đem chôn.
“Dưới âm phủ, đang khi chịu cực h́nh”.
Vậy đây là một sự lật ngược hoàn
cảnh t́nh thế.
Người nghèo đă ở giữa hỏa
ngục trên trần gian. Bởi lẽ có những hoàn
cảnh khốn cùng là một hỏa ngục thật
sự. Giờ đây, ngươi ấy được
hạnh phúc. Trong khi ông nhà giàu trước đây không
thiếu thứ ǵ, giờ đây phải khốn
khổ. Một trong những điểm đáng lưu
ư của dụ ngôn, là Chúa Giêsu không nói rằng người
nghèo sống đức hạnh, và ông nhà giàu
sống xấu xa. Đơn giản người này th́
nghèo, người kia th́ giàu, thế thôi. Ông nhà giàu
không bị buộc tội đă ăn cắp của
Ladarô hoặc đă bóc lột anh bằng một
nghiệp vụ khéo léo về bất động
sản hay thương mại, hoặc không trả lương
Ladarô cho công bằng, hoặc đă ngược đăi,
bóc lột anh. Chúa Giêsu cũng không nói rằng ông nhà
giàu không bố thí cho Ladarô: Chỉ đơn giản
là ông không nh́n thấy anh ta! ông đă để
một vực thẳm khủng khiếp giữa ông và
người nghèo. Họ xa nhau, người này xa cách
người kia.
Ông ta ngước mắt lên, thấy tổ
phụ Abraham ở tận đàng xa, và thấy anh
Ladarô trong ḷng tổ phụ. Bấy giờ ông ta kêu lên:
“Lạy tổ phụ Abraham,
xin thương xót con, và sai anh Ladarô nhúng đầu
ngón tay vào nước, nhỏ trên lưỡi con cho mát;
v́ ở đây con bị lửa thiêu đốt
khổ lắm!” Dĩ nhiên không nên t́m
kiếm một sự mô tả thế giới bên kia
trong những h́nh ảnh này. Đức Giêsu chỉ
sử dụng những sơ đồ của tư tưởng
người đồng thời. Người không
thể nói cách khác để người ta hiểu Ngài:
Thế giới bên kia được h́nh dung (!) như
một âm phủ bao la (Shéol) với những thân
thể (!), những cái lưỡi, ngón tay, lửa, nước,
ở một nơi mà những kẻ bị kết án
nh́n từ xa những người được ưu
tuyển cách ḿnh bằng một vực thẳm. Điều
rơ ràng bên kia những h́nh ảnh b́nh dân làm sự
đảo ngược những điều kiện
ở trần gian. Giờ đây chính ông nhà giàu
cần đến anh nhà nghèo.
Ông Abraham đáp: “Con
ơi, hăy nhớ lại: suốt đời con, con
đă nhận phần phước của con rồi; c̣n
Ladarô suốt một đời chịu toàn những
bất hạnh. Bây giờ, Ladarô được an
ủi nơi đây, c̣n con th́ phải chịu
khốn khổ. Hơn nữa, giữa chúng ta đây và
các con đă có một vực thẳm lớn, đến
nỗi bên này muốn qua bên các con cũng không
được, mà bên đó có qua bên chúng ta đây cũng
không được.”
Đức Giêsu một lần nữa tái
khẳng định “đặc quyền của
những người nghèo” bởi miệng của
Abraham. Chúng ta, hăy nhớ lại. Bài Ca Ngợi Khen (Magrificat):
“Kẻ đói nghèo, Chúa ban
của đầy dư, người giàu có, lại
đuổi về tay trắng” (Lc 1,52-53).
Chúng ta hăy nhớ lại bài diễn từ phác
họa chương tŕnh của Đức Giêsu ở
hội đường Nagiarét: “Chúa
đă xức dầu tấn phong tôi, để tôi loan
báo Tin Mừng cho kẻ nghèo hèn” (Le 4,18).
Chúng ta hăy nhớ lại mối phúc thật và
mối họa: “Phúc cho anh em là những kẻ nghèo
khó; khốn cho các ngươi là những kẻ giàu có
(Lc 6,20-24). Chúng ta hăy nhớ lại nhiều lời
cảnh báo chống lại nguy cơ của những
giàu có vật chất (Lc 12,15-21 - 16,9-11).
Đối với Đức Giêsu, sự giàu có
bao gồm hai nguy cơ chết người:
1.-
Nó khép kín ḷng ḿnh với Thiên Chúa: Người ta
bằng ḷng với những lạc thú trần gian mà
quên đi đời sống vĩnh cửu là điều
chủ yếu.
2.- Nó khép kín
ḷng ḿnh với những người khác: Người
ta không c̣n nh́n thấy người nghèo nằm ngay
cổng nhà ḿnh.
Chúng ta hăy lưu ư rằng, hỏa ngục dường
như chỉ là sự kéo dài của t́nh trạng này:
Xa cách Thiên Chúa như ở trần gian người ta
vẫn thế; xa cách những người khác như
ở trần gian Người ta vẫn thế. Một
lần nữa, chúng ta ghi nhận rằng chính con người
“tự phán xử ḿnh ngay từ trần gian này”.
H́nh phạt khủng khiếp ấy đơn
giản là khoảng cách mà kẻ giàu có đă đặt
ở giữa người ấy và Thiên Chúa, ở
giữa người ấy và những người khác.
Bởi v́ Nước Thiên Chúa là sự hiệp thông
của t́nh yêu. Kẻ giàu có đă tự kết án
chính ḿnh: “cái cổng nhà” hắn phân chia hai
thế giới đă trở thành “vực thẳm”.
Tôi có tin chắc rằng tôi đang kiến tạo thiên
đàng hay hoả ngục của tôi, mỗi lần tôi
mở ḷng tôi cho Thiên Chúa hoặc cho những người
khác, mỗi lần tôi khép kín ḿnh trong chính ḿnh?
Trần gian này là nơi rèn luyện bước đầu
của thiên đàng và hỏa ngục.
Người nào không yêu thương ở
trần gian này đă tự loại ḿnh ra khỏi
“bữa tiệc của Thiên Chúa” nơi chỉ có
những người nghèo được vào, những
người này đă “mở ḷng ḿnh ra cho những
người khác”. Đức Giêsu đă mạc
khải cho chúng ta thái độ và hữu thể
của Thiên Chúa: Ngài là T́nh Yêu phổ quát. Một người
cha đă giết con bê béo và tổ chức một
bữa tiệc linh đ́nh để đón nhận
đứa con hoang đàng: Thiên Chúa là thế! Một
người giàu có chè chén với bạn bè ḿnh để
lợi dụng của cải ḿnh: Khác nhau biết bao!
Ông nhà giàu nói: “Lạy
tổ phụ, vậy th́ con xin tổ phụ sai anh
Ladarô đến nhà cha con, v́ con hiện c̣n năm người
anh em nữa. Xin sai anh đến cảnh cáo họ,
kẻo họ lại cũng sa vào chốn cực h́nh
này.” Chi tiết này
không thôi, sẽ chứng tỏ khi cần rằng người
ta không thể dùng những h́nh ảnh ấy để
mô tả thực tại đời sau: Nếu Thiên Chúa
thấy t́nh cảm tốt lành nhỏ nhất trong
một Người, th́ đương nhiên nơi này
sẽ thôi không c̣n bị kết án nữa. T́nh yêu
của Thiên Chúa th́ vô tận. Nhưng ở đây,
chúng ta có một cảnh dựng để đưa
vào câu trả lời sẽ theo sau. Ông
Abraham đáp: “Chúng đă có Mô-sê
và các Ngôn Sứ, th́ chúng cứ nghe lời các vị
đó.'” Ông nhà giàu nói: “Thưa
tổ phụ Abraham, họ không chịu nghe đâu, nhưng
nếu có người từ cơi chết đến
với họ, th́ họ sẽ ăn năn sám hối.”
Vậy một lần nữa, chúng ta đứng trước
một lời yêu cầu làm những đấu
chỉ khác thường. Ông hăy làm cho chúng tôi
một phép lạ để tôi tin? Ông hăy xuống
khỏi cây thập giá, nếu ông là Con Thiên Chúa! Ông
hăy gieo ḿnh từ nóc Đền thờ xuống.
Một số Kitô hữu luôn luôn tiếp tục
dựa vào các phép lạ và những lần hiện ra.
Đức Giêsu từ chối các dấu chỉ
giật gân (Lc 11, 16-29; Mc 8, 11-12; Mt 2,38; 16,1). Ông
Abraham đáp: “Mô-sê và các Ngôn
Sứ mà họ c̣n chẳng chịu nghe, th́ người
chết có sống lại, họ cũng chẳng
chịu tin.”
Thật vậy, sự sống lại của Ladarô,
em trai của Mácta và Maria ở Bêtania, không những không
thuyết phục được những người
Pharisêu và các giáo trưởng, mà c̣n thúc đẩy
họ có quyết định loại trừ Đức
Giêsu (Ga 11, 45-53). Con đường chân chính duy
nhất đến với đức tin không phải là
một phép lạ nhăn tiền nhất mà là sự khiêm
nhường lắng nghe Lời Thiên Chúa (Môsê và các
ngôn sứ)... sự khiêm nhường và chú tâm nh́n
thấy các nhu cầu của anh em chúng ta (người
anh em đang đau khổ bên cạnh tôi)...
Nhưng Đức Giêsu xem ra đă khẳng định
rằng số phận những người giàu đó
đă khô cứng một cách bi thảm: Tính ích
kỷ sự buông thả thái độ vô tôn giáo, thái
độ khép kín ḷng họ... sau cùng làm họ “không
thể đọc được những dấu
chỉ của Thiên Chúa”. Thỉnh thoảng,
cái chết theo lẽ tuần hoàn mà đến,
nhắc họ rằng sự vô cảm tâm linh là điều
bấp bênh, và sự giàu có không bảo vệ họ
măi măi. Nhưng tất cả đều vô ích: tài
sản của họ đă làm họ mù mắt trước
những nỗi khốn khổ của người khác
và trước sự mỏng ḍn của bản thân
họ. Họ tự măn về chính họ... bị giam
hăm trong của cải của họ... Thiên Chúa không cưỡng
đoạt. Người không thể ép buộc
một ai yêu mến.
Để kết luận suy niệm bài Tin
Mừng này, chúng ta phải tự hỏi. Ai
giàu có? Ai nghèo khó?
Thành hay bại rất nghiêm trọng đến
nỗi nếu áp dụng câu chuyện này cho những
người khác sẽ tai hại như khi nói rằng:
“Tôi đâu có phải là ông vua dầu hỏa”. Hăy
nh́n kỹ ḷng ḿnh... Nó có mở ra cho Thiên Chúa, cho người
khác không? Bạn có nghèo không? 12.
CHÚ GIẢI của Fiches Dominicales GIỮA CHÚNG TA ĐĂ CÓ MỘT VỰC THẲM – VÀI ĐIỂM CHÚ GIẢI
1. Đừng đào thêm
vực thẳm. Trên hành tŕnh tiến về Giêrusalem
nơi Ngài sẽ tự nguyện hiến mạng
sống cho anh em đồng loại - Đức Giêsu
bắt đầu bằng việc kể cho các môn
đệ dụ ngôn người quản gia bất lương.
Trước sự ngỡ ngàng của mọi người,
Ngài kết luận với lời khen tên quản gia
ấy và mời gọi “con cái ánh
sáng” phải biết hành động “khôn
khéo” giống như “con cái
đời này”: “Hăy dùng
tiền của bất chính mà tạo lấy bạn bè,
pḥng khi hết tiền hết bạc, họ sẽ
đón rước anh em nào nơi ở vĩnh cửu
“.
Giờ đây, Ngài quay sang ngỏ lời với
những người Pharisêu, “vốn ham hố
tiền bạc” (họ quan
niệm giàu có như dấu hiệu được
Thiên Chúa chúc lành) và “cười nhạo
Đức Giêsu”. Trong lúc dụ ngôn trước
dạy cho chúng ta biết cách sử dụng của
cải trần gian sao cho đúng, th́ dụ ngôn sau tŕnh
bày mặt trái, qua câu chuyện về một người
đă sử dụng của cải ḿnh, có cách sai
lầm. Đây là dụ ngôn riêng Luca, gồm ba
cảnh. Mở màn, hai nhân vật xuất hiện:
một giàu, một nghèo. Người thứ nhất, mặc dù là nhân vật chính, lại không được nêu tên: “một viên phú hộ kia”, thế thôi; nghĩa là mỗi người đều có thể nhận ra chính ḿnh nơi ông. Kẻ thứ hai th́ lại có một cái tên gọi - chuyện hy hữu trong tất cả những dụ ngôn của Đức Giêsu - và là một cái tên có nghĩa biểu tượng: “Ladarô”, có gốc từ chữ “Ê-lê-a-da”, nghĩa là “Thiên Chúa phù trợ”.
Không chỗ nào nói Ladarô là một con người
nhân đức; anh chỉ được giới
thiệu là “một người nghèo”, “người
nghèo” nói chung, không ai thấy không ai nghe. Cũng
vậy, không một chỗ nào nói rằng viên phú
hộ kia là một kẻ “ác ôn”, rằng ông đă
vơ vét của cải một cách mờ ám, rằng
ông đă chiếm đoạt, đă bóc lột
một cách bất chính, đă lợi dụng hay ngược
đăi Ladarô. Dụ ngôn trong Tin Mừng chỉ lưu
ư chúng ta ở chỗ ông đă không ngó ngàng ǵ
tới “người nghèo khó nằm trước
cổng nhà ḿnh”, thế thôi ở đây chúng ta
chứng kiến cảnh trái ngược trớ trêu
của hai thế giới sát bên nhau. Một bên là
thế giới cực kỳ xa hoa dư thừa,
với viên phú hộ “mặc
lụa là gấm vóc, ngày ngày yến tiệc linh đ́nh”.
Bên kia là thế giới thiếu thốn đến
thảm hại của người nghèo khó, “nằm
trước cổng, mụn nhọt đầy ḿnh”,
“thèm được những thứ trên bàn ăn
của viên phú hộ rơi xuống mà ăn cho no cũng
chẳng được”; chỉ có mấy con chó
cứ đến liếm ghẻ chốc anh ta. Giữa
hai thế giới đó, chỉ có một “ngưỡng
cửa”, một ranh giới, ngày càng được
đào sâu một cách vô h́nh, được nới
rộng cho tới một lúc tấm màn của
cảnh một được buông xuống với cái
chết đồng thời của cả hai nhân
vật: “Thế rồi người
nghèo nàn chết... ông nhà giàu kia cũng chết”
2. Một
vực thẳm không thể vượt qua. Cảnh
hai cho thấy cả hai nhân vật của chúng ta
ở thế giới bên kia. Cái chết thay v́ làm cho
họ xích gần lại với nhau, lại làm cho
khoảng cách giữa họ trở thành vĩnh
viễn. Sự thật cho thấy từ nay t́nh
thế của họ đă hoàn toàn đảo ngược.
Ladarô, kẻ ăn xin xưa kia trên trần gian, nay
đă được thiên thần đem vào ḷng ông
Abraham, hưởng vinh phúc vô tận. C̣n viên phú
hộ th́ trái lại, trước đây hưởng
thụ giàu sang, chẳng đoái hoài ǵ đến người
nghèo nằm trước cửa nhà ḿnh nay phải
ở “dưới âm phủ, đang chịu cực h́nh”.
Ông năn nỉ tổ phụ Abraham sai Ladarô - ông nêu
rơ tên, cái tên mà ông chẳng thèm biết tới khi c̣n
sống trên đời - “nhúng
đầu ngón tay vào nước nhỏ trên lưỡi
con cho mát”.
Muộn quá rồi. Cuộc chơi đă măn!
Cả Abraham lẫn Ladarô chẳng ai làm được
ǵ cho ông nữa. Một cách vô thức, ông đă
từng bước đào sâu thêm, giữa sự giàu
có ích kỷ của ḿnh và cái khốn cùng của người
nghèo trước cửa nhà một “vực thẳm”
mà rốt cùng cái chết đă làm cho trở thành vĩnh
viễn không thể vượt qua. Thua xa sự “khôn
khéo” của người quản gia bất lương
của Chúa nhật vừa qua, ông đă không biết
“làm bạn” với Ladarô, để được
anh “đón rước vào nơi ở vĩnh cửu”.
Theo nhận định của H. Cousin: “Vực
thẳm” chia cách giữa những người đang
được hưởng hạnh phúc quanh Abraham và
những kẻ phải chịu cực h́nh dưới
âm phủ, thực ra chỉ là sự nối dài
của vực thẳm đă được đào sâu
giữa cổng nhà nơi Ladarô đă nằm và bàn
tiệc cao lương mỹ vị, mà suốt đời
viên phú hộ kia đă chẳng làm ǵ để
lấp cho đầy.
3. Hăy nghe lời Thiên Chúa đừng chần
chừ nữa. Câu chuyện
lại chợt bừng lên với lời năn nỉ
của ông phú hộ xin cho năm người anh em c̣n
sống trên trần. Họ
có thể cũng đang rơi vào thói ăn chơi hưởng
thụ, không quan tâm ǵ tới người nghèo đang
nằm trước cửa nhà ḿnh. Cả bọn năm
người họ cũng đang lơ lửng trước
tai hoạ nếu không có ai đó cảnh báo cho
biết. “Xin tổ phụ sai
anh Ladarô, ông nài xin, đến cảnh cáo họ,
kẻo họ lại cũng sa vào chốn cực h́nh
này”. Bởi nếu có sự can thiệp
của ai đó “từ cơi chết” hiện về
với họ, “th́ họ sẽ ăn năn sám
hối”. Ảo tưởng thôi - câu trả lời
cho ông - nếu nghĩ rằng chỉ cần có ngươi
từ cơi chết hiện về là họ sẽ
chịu nghe, nếu “Môsê và các Ngôn sứ mà họ
c̣n chẳng chịu nghe”: Luật Môsê và các Ngôn
Sứ đă chẳng từng dạy về việc
sử dụng tiền của vật chất sao cho
đúng ư? Các ngài đă chẳng khuyên phải bác
ái đối với người nghèo, chia cơm,
sẻ áo với kẻ đói khát, niềm nở
đối với khách lạ, đón tiếp kẻ
bất hạnh sao? Sách Đệ Nhị Luật
(15,7-11) truyền dạy: “Nếu
giữa anh em có một người nghèo, th́ anh em ḷng
có ḷng chai dạ đá cũng đừng bo bo giữ
không giúp người anh em: Hăy mở rộng tay giúp
người anh em khốn khổ, nghèo khó của anh em,
trong miềm đất của anh em”. Và
cả các Thánh Vịnh cũng đă chẳng không
ngừng lặp đi lặp lại rằng mọi
kẻ nghèo khó, thấp cổ bé miệng, bị áp
bức, bị bóc lột, đói khát, đều là
những người bạn nghĩa thiết của
Thiên Chúa sao? (xem Tv 112 Chúa
nhật trước và Tv 145 hôm nay)
Bài học đă quá rơ. Nó được
gởi đến tất cả những ai đang có
nguy cơ bị tiền của làm cho điếc tai, mù
mắt. Mong sao đừng chờ cho đến khi có
một biến cố nào đó lay động,
buộc họ phải quyết định. Tốt hơn
hăy coi Lời Thiên Chúa cảnh báo hôm nay là nghiêm
trọng. Đừng chậm trễ. Chậm trễ
biết đâu sẽ muộn màng. H. Cousin kết
luận: “Đại diện cho lối suy nghĩ khá
phổ biến trong thế giới hôm nay viên phú
hộ tưởng tượng rằng một phép
lạ sẽ làm được cái mà Kinh Thánh làm không
được. Lầm to! Một phép lạ, cho dù là
phép lạ người chết sống lại, cũng
không thể thay ḷng đổi dạ được
những kẻ cứng ḷng không đón nhận sứ
điệp của Lề Luật và các Ngôn Sứ
với ḷng tin. Người trong Hội Thánh, từng
tuyên xưng Đức Giêsu chết và sống lại,
cũng tồn tại một điều như thế.
Biết bao phen chính chúng ta chẳng mơ tưởng
giả như được chứng kiến phép
lạ Chúa Phục sinh hiện ra, chắc chắn ḿnh
sẽ lo ăn năn sửa đổi đời
sống. Trong lúc Tin Mừng đang
có đó, ngày cũng như đêm, trong tầm tay chúng
ta! Chỉ khi biết lắng nghe Lời Thiên Chúa, con
người mới có thể hoán cải.
Đó chính là sứ điệp lưu truyền lâu
đời có sẵn tại trung tâm Lề Luật là
các Ngôn Sứ.
BÀI ĐỌC
THÊM:
1. Sức mạnh của
Tin Mừng. “Không mệt mỏi, Đức
Giêsu nhiều lần đề cập đến
sự đảo lộn những giá trị khi Nước
Thiên Chúa đến. Trong thực tế, Ngài đă
từng chứng kiến sự cứng ḷng của
những người Pharisêu, thánh Luca nói, họ
vốn “ham hố tiền
bạc là... cười nhạo Đức Giêsu”.
Họ như một bức tường trơ trơ
do cái vẻ công chính bề ngoài dưới mắt
thiên hạ. Họ không muốn để ḿnh bị
lay động. Đức Giêsu cảnh cáo họ: “Thiên
Chúa biết ḷng các ông”. Không phải
tất cả những ǵ người đời ái
mộ, khâm phục đều thực sự có giá
trị. Chỉ có đôi mắt của Thiên Chúa
mới thấu suốt được giá trị đích
thực của mọi vật. Ngay cả Lề
Luật, vững bền như “đất trời”
v́ là Lề Luật của Thiên Chúa, cũng không
thể là cái cớ được đưa ra để
khước từ Tin Mừng của Nước
Trời: vượt qua cả Lề Luật là sức
mạnh của Nước Trời, đ̣i con người
phải đấu tranh với bản thân để phá
vỡ cái vỏ bên ngoài giam hăm cái tâm tốt lành
trong mỗi người.
Đức Giêsu c̣n dùng một dụ ngôn nữa
để diễn tả sự đáo ngược t́nh
thế mà Tin Mừng nước trời đến
loan báo: số phận của viên phú hộ và anh Ladarô
là một minh hoạ. Viên phú hộ, xưa kia sống
xa hoa hưởng thụ, nay bị đày xuống âm
phủ. Anh Ladarô, xưa bị quên lăng, khinh thường,
nay được đem vào ḷng Abraham. T́nh thế
đà hoàn toàn lật ngược, vô phương kêu
trách. Và Đức Giêsu nhấn mạnh: phải lo
tỉnh ngộ sớm. Sẽ chẳng có dấu
hiệu phi thường nào, chẳng có một ai
từ cơi chết hiện về để đánh
thức chúng ta khỏi cơn mê. “Chúng
ta có Môsê va các Ngôn sứ, th́ chúng cứ nghe lời
các vị đó!”. Chúng
ta c̣n có hơn nữa: Tin Mừng của chính Đức
Giêsu Kitô. Tuy nhiên, giống như những người
Pharisêu xưa, chúng ta khó tránh được thói nô
lệ vẻ bề ngoài, khó lột bỏ được
những mặt nạ của ḿnh xuống và biết
nh́n mọi hoàn cảnh bằng cái nh́n của Thiên Chúa
chúng ta sợ sức mạnh của Tin Mừng.
Cầu xin Thiên Chúa, với tất cả ḷng kiên tŕ
của Ngài, ra sức mở mắt cho chúng ta, ban cho chúng
ta ḷng dũng cảm để dấn thân vào cuộc
chiến của Tin Mừng.
2. Trên
những nẻo đường của t́nh liên đới.
(G. Bouche, trong “Le ciel sur la terre”,
trg 61).
Nỗi khổ đau của thế giới
vẫn réo gọi chúng ta qua những h́nh ảnh trên
Ti Vi, với bao h́nh hài con người tàn tạ,
những bộ mặt thờ thẫn và ánh mắt
tuyệt vọng. |