Lời Chúa Hàng Tuần

Ngày 14 tháng 11 năm 2010

SỐNG CHỨNG NHÂN TIN MỪNG - TẬN THẾ - LẼ SỐNG Tháng 11

    

Quí vị đang nghe KHẢI HOÀN CA của Hải Linh (Ban Hợp Xướng Magnifica Chorale)

(Sau 15 giây vẫn chưa thấy hát xin ấn vào F5 hay Refresh)

 

SỐNG CHỨNG NHÂN TIN MỪNG

Giáo Hội Việt Nam hân hoan và hănh diện Mừng Kính Các Thánh Tử Đạo Việt Nam v́ 3 lư do:

  • Hân hoan và hănh diện v́ các thánh là người Việt Nam, không ǵ vui mừng và hănh diện, tự hào hơn, khi đất nước ta có những vị thánh góp mặt với Giáo Hội toàn cầu.
  • Hân hoan và hănh diện v́ số lượng đông đảo các Thánh Việt Nam. Với 117 vị Thánh. Giáo Hội Việt Nam được xếp nhất nh́ trong Giáo Hội hoàn vũ về số lượng các Thánh.
  • Hân hoan và hănh diện v́ các Ngài là những chứng nhân anh hùng quả cảm.

   Đọc lại tiểu sử các Ngài ta không khỏi cảm phục đức tin kiên cường của các Ngài. V́ trung thành với Thiên Chúa, các Ngài đă cam chịu thiệt tḥi trong đời sống, mất hết chức quyền danh vọng và nhất là phải chịu muôn ngàn khổ h́nh, chịu mất mạng sống v́ Đức Tin.

   Có những vị như thánh Hồ Đ́nh Hy, làm quan lớn trong triều đ́nh. Quan Án Phạm Trọng Khảm, là những vị có chức có quyền trong xă hội đă thà mất chức quyền, mất danh vọng hơn mất Đức Tin. V́ Thiên Chúa, các Ngài không những đă sẵn sàng từ bỏ mọi quyền lợi trong xă hội mà c̣n sẵn sàng chịu mất mạng sống.

   Có những vị như thánh Lê Thị Thành, thân phận phụ nữ yếu ớt, gánh nặng gia đ́nh, nhưng cũng đă sẵn sàng chịu mọi cực h́nh để minh chứng t́nh yêu đối với Đức Giêsu Kitô.

   Có những vị đầu xanh tuổi trẻ như Tôma Thiện, Phaolô Bột, mười mấy tuổi đầu, tương lai c̣n dài, đường đời c̣n nhiều hứa hẹn. Nhưng các Ngài đă cương quyết khước từ tất cả, dâng hiến tuổi thanh xuân cho Đức Tin chân chính.

   Là người Công Giáo Việt Nam. Chắc chắn mỗi khi đọc lại tiểu sử các Ngài, ta cảm thấy một ḍng máu hào hùng trào dâng trong huyết quản. Bị cuốn hút bởi cuộc sống và cái chết cao đẹp, anh dũng của các Ngài, có lẽ ta cũng có đôi lần ao ước được như các Ngài: Sống cao đẹp, chết anh dũng.

   Làm sao ta có thể có được cái chết cao đẹp như các Ngài. Ngày nay đâu c̣n cảnh cấm đạo, bắt đạo, giết người có đạo như thời vua quan ngày xưa. Ngày nay ta không c̣n hy vọng chết v́ đạo. Ta chỉ c̣n một cách bắt chước, noi gương các vị tiền nhân anh hùng, đó là sống v́ đạo.

   Ngày nay, ta ít gặp những khốn khó như bị bắt bớ giam cầm, giết chết v́ đạo. Nhưng để sống đạo trong xă hội hôm nay, ta gặp không ít khó khăn. Xin kể ra 2 khó khăn tiêu biểu.

   Khó khăn thứ nhất đó là chủ nghĩa cá nhân ngày càng phát triển. Ai cũng muốn thăng tiến bản thân và gia đ́nh của ḿnh. Ai cũng lo làm ăn. Học hành, xây dựng cho bản thân. Cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Những nhu cầu của bản thân ngày càng nhiều. Rơ ràng là ngày nay người ta kiếm được nhiều tiền hơn trước, có nhiều tiện nghi hơn trước, xe cộ tốt hơn, nhà cửa đẹp hơn. Nhưng chưa bao giờ người ta thấy thỏa măn, đầy đủ. V́ thế càng ngày người ta càng đóng kín vào bản thân, không có thời giờ nghĩ đến người khác. Trong khi đó những người nghèo th́ càng nghèo hơn, những người yếu càng mệt hơn, những người bệnh càng khổ hơn. Họ không đủ sức chạy theo cuộc tranh đua quyết liệt của chủ nghĩa cá nhân. Họ bị đẩy lùi ra phía sau. Họ bị gạt ra ngoài lề xă hội. Để lựa chọn sống theo Phúc Âm, để trung thành với Lời Chúa dạy, ta phải bỏ quên một phần thân ḿnh, gia đ́nh ḿnh để nghĩ đến, giúp đỡ, vực dậy những anh em kém may mắn. Đó là điều không dễ.

   Khó khăn thứ hai là kinh tế thị trường ngày càng phát triển. Đồng tiền đang trở thành một thước đo gía trị con người. Đồng tiền đang trở thành một quyền lực chi phối toàn bộ đời sống con người. Ai cũng muốn có nhiều tiền, và để có nhiều tiền, nhiều người đă không từ chối một phương cách: lường gạt, lừa đảo, làm hàng gỉa, buôn thuốc phiện, tham nhũng, hối lộ. Tiền bạc quả là một cơn cám dỗ đang làm chao đảo thế giới, tàn phá những giá trị, biến chất con người.

   Đứng trước nhu cầu và ham mê tiền bạc, người Công Giáo muốn trung thành với Phúc Âm, muốn sống trọn vẹn Đức Tin, bắt buộc phải có sự lựa chọn. Thà cam chịu nghèo khổ c̣n hơn nhận những đồng tiền phi nhân bất nghĩa. Thà cam chịu thiếu thốn c̣n hơn đánh mất Đức tin. Thà lao động cực khổ để kiếm miếng cơm manh áo chân chính hơn là chạy theo những đồng tiền dễ dăi để chối từ Phúc Âm và Luật Thiên Chúa.

   Quả thực xă hội mới, đang tạo ra những cơn bắt bớ mới. Để trung thành với Thiên Chúa, với Phúc Âm ta cũng phải lực chọn quyết liệt. Những chọn lựa đó làm cho chúng ta đau đớn không kém ǵ những khổ h́nh. Những hy sinh v́ Phúc Âm đó cũng khiến ḷng ta rỉ máu không kém ǵ chịu tử h́nh. Các Thánh tử đạo chỉ chọn lựa một lần. C̣n chúng ta chết ṃn mỏi mỗi ngày trong những chiến đấu, những từ bỏ đớn đau. Sống Phúc Âm trong thời đại mới đúng là một cuộc tử đạo liên tục.

Sống v́ đạo như thế cũng cao đẹp và anh hùng không kém ǵ chết v́ đạo. Sống v́ đạo như thế, ta cũng góp phần làm chứng nhân cho Thiên Chúa, cho Phúc Âm không kém ǵ chết v́ đạo.

   Lạy các Thánh Tử Đạo Việt Nam, xưa các Ngài đă anh dũng hy sinh cuộc đời, dâng hiến máu đào làm chứng cho Phúc Âm. Xin giúp chúng con hôm nay cũng biết can đảm, biết hy sinh sống theo Phúc Âm để làm chứng cho Thiên Chúa trong đời sống hằng ngày. Amen.

 TGM Ngô Quang Kiệt

 

TẬN THẾ

   Theo tin của hăng thông tấn xă Công Giáo Hoa Kỳ cho biết, vào ngày Chúa Nhật 24 thường niên năm 2001, là Chúa Nhật đầu tiên sau vụ khủng bố lịch sử của Hoa Kỳ 9/11, dân chúng Hoa Kỳ đă tham dự thánh lễ đông đảo hơn bao giờ hết. Họ đến nhà thờ để cầu nguyện cho những nạn nhân, gia đ́nh, quốc gia và thế giới. Họ đến nhà thờ để t́m nương tựa nơi Thiên Chúa khi nhận ra sự bất lực của con người trước những tai ương khốn khó. Tai họa dẫn con người đến với Thiên Chúa.

   Trong bài Phúc Âm hôm nay, Chúa Giêsu đă tiên báo về sự xụp đổ của thành Giêrusalem vào năm 70, về những thiên tai, về những cuộc bách hại người Kitô hữu, và về ngày tận thế chung cuộc của thế giới. Chúa Giêsu đă kết hợp việc nói tiên tri về các biến cố trên chung lại với nhau, bởi v́ chúng có cùng chung một mẫu số là tai ương hoạn nạn. Lời tiên tri của Chúa Giêsu về sự xụp đổ của thành Giêrusalem, về các thiên tai, và về sự bách hại Kitô hữu đă xảy ra rất chính xác đă đủ thuyết phục chúng ta tin rằng ngày tận thế cũng sẽ xảy ra như lời Chúa đă nói. Chúa đă cho chúng ta biết trước để mà chuẩn bị. Một trong những chi tiết quan trọng về ngày tận thế mà Ngài đă cho biết là: “Có kiên tŕ, anh em mới giữ được mạng sống ḿnh” (Lc 21: 19). Giáo Hội phải chịu đựng sự bách hại khốc liệt (Lc 21: 12), phải chịu đựng cả việc chối bỏ đạo chưa từng có (2 Tx 2:3-12), những thử thách gian nan nhất chưa từng  xảy ra (Mc 13:19). Thế nhưng chúng ta sẽ được Thiên Chúa hứa rằng: “V́ này Ngày ấy đến, đốt cháy như hỏa ḷ. Mọi kẻ kiêu ngạo và làm điều gian ác sẽ như rơm rạ. Ngày ấy đến sẽ thiêu rụi chúng… Nhưng đối với các ngươi là những kẻ kính sợ Danh Ta, mặt trời công chính sẽ mọc lên, mang theo các tia sáng chữa lành bệnh… Các ngươi sẽ chà đạp những kẻ gian ác, v́ chúng sẽ như bụi đất dưới bàn chân các ngươi vào ngày Ta hành động” (Ml 3:19-21).

   Thiên Chúa đă cho chúng ta biết trước tất cả những tai họa sẽ xảy đến. Tai họa của cá nhân cũng của tập thể, của giáo hội cũng như của các quốc gia và toàn thể nhân loại. Ngài mời gọi chúng ta hăy tin tưởng vào sự quan pḥng của Thiên Chúa. Tin tưởng vào Thiên Chúa không có nghĩa là Ngài sẽ bảo vệ chúng ta tránh khỏi tai họa, nhưng Ngài sẽ nâng đỡ chúng ta trong việc chịu đựng thử thách. Hăy nh́n vào gương tin tưởng và can đảm của Các Thánh Tử Đạo Việt Nam. Không một h́nh thức tra tấn, đánh đập, cực khổ nào, và ngay cả sự chết, có thể làm lung lay đức tin của các ngài được v́ đă có Thiên Chúa che chở và nâng đỡ. Cho đến nay các ngài được Thiên Chúa tôn vinh, không một sợi tóc nào trên đầu các ngài đă mất đi (Lc 21:19), nhưng trái lại, tất cả các vua chúa quyền hành thù nghịch với các ngài đă phải mất đi với thời gian. Đức tin cậy mến, ḷng can đảm và trung thành của Các Thánh Tử Đạo Việt Nam với Thiên Chúa c̣n măi măi đến muôn ngàn đời.                                           

   Lm Joseph Nguyễn Thái

 

LẼ SỐNG THÁNG 11

Ngày 12 Tháng Mười Một: T́nh Yêu Mạnh Hơn Thời Gian

   Một hôm, vua Ai Cập đang đứng chiêm ngưỡng những bia tháp mà ông đă cho dựng lên tại thành phố Eliopolis. Bỗng nhiên có một cụ già râu tóc bạc phơ không biết từ đâu đến, đă cười ngạo nghễ và thách thức với nhà vua như sau: Hăy bỏ tất cả và cút đi...

   Nhà vua giận tím gan, thế nhưng ông ta đă tự chủ và trả lời: "Hỡi người già, ngươi là ai mà dám ra lệnh cho ta một cách hỗn láo như thế... Không lẽ ngươi có nhiều quyền thế hơn ta?"

   Lăo ông tự giới thiệu: "Đúng thế, bởi v́ ta là Thời Gian..."

   Nghe đến tên Thời Gian, vua Ai Cập tái mặt và té khỏi ngai vàng... Cùng với ông, cả đế quốc Ai Cập cũng sụp đổ.

   Lăo già Thời Gian cũng rảo qua khắp các đế quốc trên thế giới. Lăo đi đến đâu, th́ các đế quốc rơi rụng như sung: Hôm nay tại Babylone, ngày mai tại Athène, ngày mốt tại Ninive, tại Carthage...

   Nhưng ngày kia, người ta bỗng thấy xuất hiện tại đồi Vatican một cụ già khác. Cụ tuyên bố nghênh chiến với lăo già Thời Gian. Lăo già Thời Gian tưởng ḿnh có thể phá vỡ tất cả mọi công tŕnh của con người trên trần gian này. Cũng một giọng điệu vô cùng hách dịch, lăo ta cũng đến trước cửa Vatican và dơng dạc tuyên bố: "Ta là Thời Gian đây". Tiếng gầm thét đó đă làm rung chuyển trái đất, thế nhưng đă không làm cho bô lăo trên ngọn đồi Vatican mảy may lo sợ. Cụ b́nh tĩnh đáp lại: "C̣n ta, ta chính là Vĩnh Cửu!... Xuyên qua các thế hệ, ta phải đại diện cho ḷng chung thủy của Thiên Chúa đối với loài người...".

   Thời gian là liều thuốc chữa được mọi khổ đau... Thời gian giúp chúng ta quên được dĩ văng u buồn... Đó là những câu nói mà chúng ta thường dùng để tự an ủi ḿnh hoặc người khác khi đứng trước thất bại, hay bất cứ một nỗi bất hạnh nào...

   Mà quả thật, thời gian không những giúp chúng ta chữa lành được nhiều vết thương trong cuộc sống, thời gian c̣n là một kẻ phá hoại tàn nhẫn. Cái chết xảy ra hằng ngày xung quanh chúng ta là một chiến thắng của thời gian. Sự sụp đổ của không biết bao nhiêu đế quốc trên cơi trần này cũng là một chiến thắng của thời gian...

   Chỉ có một sức mạnh thời gian phải nhượng bộ: đó là sức mạnh của T́nh Yêu. Chúng ta thường nói: T́nh Yêu mạnh hơn sự chết. Đúng hơn, chúng ta phải nói: T́nh Yêu mạnh hơn Thời Gian, bởi lẽ thời gian không bao giờ có thể xóa mờ được t́nh yêu.

   Bất cứ một nghĩa cử yêu thương nào mà con người làm cho tha nhân, đều trở thành bất diệt. Những nghĩa cử yêu thương trở thành bất diệt là bởi v́ nó tham dự vào t́nh yêu của Thiên Chúa. Người sống cho kẻ khác là người sống cho Thiên Chúa. Và ai sống cho Thiên Chúa tức là sống măi trong T́nh Yêu.

Chúng ta đang cầu nguyện cho các đẳng linh hồn trong tháng 11 này. Chúng ta cầu nguyện v́ chúng ta tin rằng thời gian đă không đưa họ đi vào quên lăng. Trong t́nh yêu của Thiên Chúa mà chúng ta đang san sẻ cho những người xung quanh, những người quá cố cũng sẽ được sống măi. C̣n lời kinh nào hữu hiệu hơn cho những người quá cố cho bằng những nghĩa cử yêu thương của chúng ta...

Ngày 13 Tháng Mười Một: Ánh Mắt Mẹ Tôi

   Paul Nagai, một bác sĩ người Nhật, từ sau quả bom nguyên tử ném xuống Nagasaki, đă trở thành con người bất hủ, v́ sự tận tụy và tấm ḷng hy sinh vô bờ bến của ông. Từ vô thần, ông đă trở thành người có niềm tin. Ông đă giải thích như sau:

  "Trong kỳ nghỉ mùa xuân, lúc đó tôi học hết năm thứ hai y khoa, mẹ tôi trúng phong. Tôi hối hả chạy đến đầu giường của người. Trong cơn hấp hối, người nh́n tôi và thở ra. Cái nh́n cuối cùng của cặp mắt người mẹ đă sinh ra, đă giáo dục và đă thương tôi đến cùng, cặp mắt này đă nói với tôi một cách rơ rệt rằng: cho dù khuất núi, người vẫn ở bên tôi luôn măi... Tôi không tin ǵ ở sự hiện hữu của linh hồn. Bỗng nhiên, trong ánh mắt của mẹ tôi, tôi đă nh́n thấy linh hồn của người... Từ đó, con người tôi đổi hẳn, tôi tin rằng mẹ tôi, người đă sinh ra tôi, đă yêu thương tôi, không thể bị tiêu diệt hoàn toàn sau cái chết".

   Chúng ta có một linh hồn bất tử. Đó là nền tảng của phẩm giá con người. Nếu sinh ra, sớm nở tối tàn như bông hoa đồng nội và cuối cùng trở về với cái không vô tận, th́ đâu là giá trị của con người ?

   Chúng ta được tạo dựng giống h́nh ảnh Thiên Chúa, chúng ta mang trong ḿnh ánh lửa của Vĩnh Cửu, cho dù thân xác này có hư nát đi, chúng ta vẫn tiếp tục cuộc sống mai hậu. Đó là cùng đích của tất cả mọi bôn ba lao nhọc của chúng ta trên cơi đời này. Bạn sẽ chuẩn bị ǵ cho mảnh h́nh hài c̣n lại ấy?

Ngày 14 Tháng Mười Một: Tôi Tiếp Tục Cuộc Chơi!

  Mới đây, tại Thụy Sĩ, người ta đă dùng điện thoại để phỏng vấn 1,200 người tại 20 thành phố khác nhau về việc chuẩn bị chết. Câu hỏi được đặt như sau: "Nếu bạn chỉ c̣n một ngày nữa để sống, bạn sẽ làm ǵ?". Kết quả của cuộc thăm ḍ được phân chia như sau:

- 57% những người được phỏng vấn trả lời rằng họ sẽ sống ngày cuối cùng với gia đ́nh. 12% muốn ở một ḿnh hoặc với bạn bè.

- 26% người đàn ông được hỏi cho biết họ sẽ sống ngày cuối cùng đó với gia đ́nh. 42% khác thích ở một ḿnh hoặc cùng với bạn bè.

- 32% đàn ông lẫn đàn bà muốn được sống với gia đ́nh trong những giây phút cuối đời.

- 6% người đàn ông muốn được sống bên vợ...

   Trên đây có lẽ chỉ là những con số không đại diện cho ước muốn hay suy nghĩ của tất cả mọi người. Nhưng xuyên qua kết quả đó, chúng ta cũng có thể đọc được một thái độ chung của con người khi đứng trước sự chết: đó là sự cô đơn...
   Cái chết là một chia ĺa vĩnh viễn, nhất là với những người thân của chúng ta. Nếu câu hỏi trên đây được đặt ra cho bạn giây phút này đây, bạn sẽ làm ǵ?

   Có lẽ chúng ta c̣n nhớ chuyện của một vị thánh trẻ khi được hỏi về cách thế chuẩn bị chết...

   Giữa một đám trẻ đang chơi đùa, viên giám thị đặt câu hỏi: nếu ngay bây giờ, chúng con biết ḿnh sắp chết, chúng con sẽ làm ǵ?

   Một số trả lời rằng sẽ đi vào nhà thờ cầu nguyện, một số cho biết sẽ đi xưng tội để dọn ḿnh chết lành v.v... Chỉ có một cậu bé điềm nhiên trả lời: "Nếu trong giây lát tôi có chết, tôi cũng sẽ tiếp tục cuộc chơi".

   Có lẽ đó là câu trả lời làm cho viên giám thị ưng ư nhất, bởi v́ nếu giải trí lành mạnh là một bổn phận, th́ việc thánh hóa trước tiên phải nằm trong bổn phận hằng ngày.

   Nếu chúng ta biết lắng nghe tiếng Thiên Chúa trong từng biến cố, nếu chúng ta biết gặp gỡ Thiên Chúa trong từng sinh hoạt, nếu chúng ta tiếp xúc với Thiên Chúa trong từng giây phút... th́ cái chết chỉ là một nối dài của cuộc gặp gỡ đó. Người luôn trung thành với những gặp gỡ trong giây phút hiện tại, sẽ không phải hăi sợ trong cuộc gặp gỡ tối hậu là cái chết.

   Chúng ta đang cầu cho các đẳng linh hồn. Giáo Hội kêu mời chúng ta dâng các việc đạo đức và hy sinh để cầu cho họ. Đó là những việc làm không thể thiếu sót trong nghĩa vụ liên đới của người Kitô hữu. Nhưng c̣n có một việc làm khác không kém giá trị: đó là sự trung thành của chúng ta trong những bổn phận hằng ngày. Người có niềm tin trưởng thành thực sự, luôn nh́n thấy ư nghĩa và giá trị của những bổn phận vô danh và nhàm chán hằng ngày...

Ngày 15 Tháng Mười Một: Xuống Núi 

   Có hai vị thiền sư vừa xuống núi. Họ đi vào trong một con đường lầy lội. Cơn mưa nặng hạt đă khiến một thiếu nữ xinh đẹp không thể băng qua ngă tư lầy lội được... Lập tức, một trong hai vị thiền sư đến bồng người thiếu nữ trên tay và đưa qua đường. Vị sư khác lấy làm khó chịu nên không mở miệng nói với bạn ḿnh một lời. Măi một lúc sau, không c̣n nhịn được nữa, ông ta mới lên tiếng: "Chúng ta là người tu hành, không được phép gần đàn bà, nhất là những cô gái đẹp. Sao anh lại bồng đàn bà trên tay?".

   Vị sư đă bồng người thiếu nữ trên tay mỉm cười đáp: "Tôi đă bỏ cô ta tại chỗ rồi. C̣n anh sao cứ măi mang cô ta tới đây".

   Chúa Giêsu đă nói: “Chính từ ḷng người mới xuất phát mọi tội ác...” Sự hoán cải đích thực chính là hoán cải nội tâm. Tất cả những thực hành đạo đức bên ngoài, nếu không đi cùng một ư hướng ngay lành và một tâm hồn sám hối thực sự, chỉ là tṛ giả h́nh...

Ngày 16 Tháng Mười Một: Vui Để Đợi Chết

   Theo giai thoại của người Trung Hoa th́ ngày xưa có một người tên là Vinh Khải Kỳ tỏ ra là một bậc tiên ông đạo cốt, ḿnh mặc áo lông cừu, lưng thắt dây, ngày ngày giao du ở sơn thủy, vui thú cầm ca chậm răi rảo bước, tay đánh đàn miệng ca hát không ngừng. Một hôm, đức Khổng Tử đi dạo gặp Vinh Khải Kỳ, ngài mới hỏi ông: “Tiên sinh làm thế nào mà thường vui vẻ ca hát như thế?”

   Khải Kỳ thưa: “Trời sanh muôn vật, loài người cao quư nhất. Ta đă được làm người, đó là điều đáng vui. Người ta sinh ra có người đui què, có người non yếu... mà ta th́ khỏe mạnh sống lâu, thế là hai điều đáng vui. C̣n cái nghèo là sự thường của thế gian, cái chết là hết sự đời. Ta nay biết vui với cảnh đời để đợi cái chết th́ c̣n ǵ lo buồn nữa ?”

   Lạc quan, vui sống là đức tính cơ bản nhất của người Kitô hữu. Người Kitô hữu nhận ra phẩm giá cao cả của ḿnh và tiếp nhận mọi sự xảy đến như một hồng ân của Thiên Chúa. Cây cỏ đồng nội, muôn thú trên rừng không nhọc công tích trữ mà c̣n được Thiên Chúa che chở nuôi nấng, huống chi con người là h́nh ảnh của Ngài... Mỗi ngày có niềm vui nỗi khổ của nó. Hăy quẳng gánh lo đi và vui sống từng phút giây như một quà tặng của Thiên Chúa, đó là bí quyết để giúp ta được hạnh phúc ở đời này.

Ngày 17 Tháng Mười Một: Trong Mọi Sự, Hăy Nghĩ Đến Cùng Đích

   Một ngày nọ, triết gia Diogene của Hy Lạp đă đến giữa chợ Athène và dựng lên một căn lều có ghi đậm hàng chữ như sau: “Ở đây có bán sự khôn ngoan”.

Một bậc khoa cử t́nh cờ đi qua căn lều đọc được lời rao báo, mới cười thầm trong bụng... Muốn biết đằng sau căn lều ấy có những ǵ, ông mới sai người đầy tớ cầm tiền để ḍ la và mua cho được cái mà người bán gọi là sự khôn ngoan.

   Người đầy tớ cầm tiền ra đi làm theo lời căn dặn của chủ... Anh đưa cho Diogene 3 hào và nói rằng chủ của anh muốn có sự khôn ngoan. Cầm lấy 3 hào bỏ vào túi, triết gia Diogene nói với người đầy tớ một cách trang trọng như sau: “Anh hăy về đọc lại cho chủ anh nghe câu này: Trong tất cả mọi sự, hăy nghĩ đến cùng đích”.

   Vị khoa cử thành Athène vô cùng thích thú v́ lời khôn ngoan này. Ông đă cho viết trước cửa nhà như khuôn vàng thước ngọc để chính ông suy niệm mỗi ngày và tất cả những ai đi qua trước nhà ông đều có thể đọc thấy...

   Trong tất cả mọi sự, hăy nghĩ đến cùng đích”.

   Có lẽ đó cũng là khuôn vàng thước ngọc mà Giáo Hội muốn ngỏ với mọi người chúng ta trong những ngày tháng cuối cùng của Năm Phụng Vụ này. Mỗi năm qua đi: đó là h́nh bóng của đời người và lịch sử của thế giới này. “Trong tất cả mọi sự, hăy nghĩ đến cùng đích”. Người lực sĩ nghĩ đến phần thưởng đang chờ đợi ḿnh. Người học sinh nghĩ đến ngày đỗ đạt thành tài... Điểm đến thúc đẩy con người hăng say làm việc.

   Thời Noe, mọi người ăn uống, vui chơi và cười nhạo khi ông cho đóng tàu để pḥng Nạn Hồng Thủy. Đối với họ, chuẩn bị để đương đầu với tai nạn, chuẩn bị để làm một cuộc hành tŕnh dài là một chuyện viển vông, là điều ngu xuẩn...

Hăy vui hưởng cuộc sống, hăy sống như thể con người sẽ không bao giờ chết: đó là thái độ của nhiều người trong chúng ta. Sống như thế là sống không định hướng, sống như thế là sống không mục đích. Thánh Phaolô đă gọi những người đó là những người chỉ biết thờ cái bụng của ḿnh...

   Cái chết là cửa để bước vào cuộc sống mai hậu. Và cuộc sống mai hậu ấy tùy thuộc vào những tích chứa, những xây dựng của chúng ta trong cuộc sống tại thế này. Nếu trong cuộc sống này, chúng ta hướng tất cả mọi hoạt động của chúng ta vào cùng đích ấy, nếu chúng ta hành động, suy nghĩ như thể chúng ta sẽ ra đi tức khắc, th́ chắc chắn khi bước qua ngưỡng cửa ấy, chúng ta sẽ không ngỡ ngàng, thất vọng...

   Nhưng dĩ nhiên, không phải từ sức ḿnh, chúng ta có thể xây dựng cho ḿnh tương lai vĩnh cửu ấy. Sự sống trường sinh là ân ban nhưng không của Thiên Chúa. Thiên Chúa chỉ chờ đợi nơi chúng ta sự ưng thuận và đáp trả tích cực mà thôi... Ước ǵ từng suy nghĩ, từng hành động, từng gặp gỡ, từng hơi thở của chúng ta đều là một đáp trả tích cực của chúng ta đối với lời mời gọi vào sự sống bất diệt của Thiên Chúa. Ước ǵ trong tất cả mọi sự, sự khôn ngoan hướng dẫn chúng ta chính là cơi phúc trường sinh mà Thiên Chúa đă hứa ban cho chúng ta. Ước ǵ trong từng bước lữ hành về cơi phúc ấy, chúng ta có thể nếm được niềm vui và hạnh phúc đích thực ngay trong cuộc sống này...

Ngày 18 Tháng Mười Một: Tôi Đă Gặp Ngài

   André Frossard, một kư giả người Pháp đă cho xuất bản cuộc phỏng vấn Giáo Hoàng Gioan Phaolô II cách đây vài năm, là con của một người theo chủ nghĩa Marxit. Chính ông đă từng là một người cộng sản đầy xác tín...

   Ngày nọ, ông phải đưa một người bạn đến một tu viện. Trong lúc chờ đợi người bạn, ông ṭ ṃ bước vào một nhà nguyện có đặt Ḿnh Thánh Chúa. Ông không bao giờ nghĩ rằng Thiên Chúa đang chờ ông. Trong một phút chốc, ông bỗng nhận ra một ánh sáng thiêng liêng trong tâm hồn. Bừng dậy sau một cơn mê tăm tối, ông bước ra khỏi nhà nguyện chạy tức tốc đến người bạn và hô lớn: “Thiên Chúa hiện hữu. Đó là một chân lư”.

   Ông đă ghi lại kinh nghiệm thiêng liêng ấy trong một quyển sách với tựa đề: "Thiên Chúa hiện hữu. Tôi đă gặp Ngài". Quyển sách đă được liệt kê vào danh sách của những tác phẩm bán chạy nhất...

   Dù cho ta có chối bỏ Thiên Chúa, Ngài vẫn luôn luôn chờ đợi ta. Tại một góc đường nào đó, trước một ánh nến lung linh nào đó, trong một biến cố đau thương nào đó, Ngài đang chờ ta. Phải, Thiên Chúa như một người t́nh chung thủy lúc nào cũng chờ đợi ta... Chỉ có sự thất vọng, chán nản mới có thể hủy bỏ mọi hẹn ḥ của Thiên Chúa. Bao lâu ta c̣n t́m kiếm, bao lâu ta c̣n phấn đấu, bao lâu ta c̣n hy vọng, th́ bấy lâu Thiên Chúa vẫn c̣n chờ đợi ta...

Ngày 19 Tháng Mười Một: Một Lỗ Nhỏ Trên Vách Tường

   Tại một trung tâm bài phung nọ, đa số các nạn nhân đều buồn chán v́ cảm thấy bị bỏ rơi và bị mọi người xa lánh. Tuy nhiên, có một người vẫn c̣n biết cười và vẫn tiếp tục tạ ơn khi được giúp đỡ.

   Vị nữ tu coi sóc trung tâm muốn t́m hiểu đâu là nguyên nhân của phép lạ này. Sau nhiều ngày theo dơi, vị nữ tu mới khám phá rằng, xuyên qua một lỗ nhỏ trên vách tường ngăn cách trung tâm với thế giới bên ngoài, ngày ngày có một người đàn bà đến nh́n vào và mỉm cười rất tŕu mến. Đó là tất cả sức mạnh và niềm hy vọng của người đàn ông xấu số. Mỗi ngày, ông chờ đợi nụ cười ấy. Khuôn mặt của người đàn bà chỉ chợt xuất hiện, mỉm cười và biến mất. Người đàn ông duy nhất c̣n biết cười trong trung tâm bài phung đó đă giải thích cho vị nữ tu như sau:

   “Người đàn bà ấy chính là vợ tôi. Trước khi tôi đến đây, nàng đă t́m đủ mọi cách để chữa chạy tôi. Mỗi ngày, nàng lau sạch một khoảng nhỏ trên khuôn mặt tôi và đặt lên đó một cái hôn... Nhưng cuối cùng, nàng không thể giữ tôi lâu hơn. Người ta đă đến đưa tôi vào trung tâm này. Nhưng vợ tôi đă không bỏ tôi. Mỗi ngày, nàng đến nh́n qua lỗ hỏng của vách tường và mỉm cười với tôi. Nhờ nàng, tôi biết rằng tôi vẫn c̣n sống. Nhờ nàng, tôi vẫn c̣n muốn sống...”

   T́nh yêu mạnh hơn sự chết. T́nh yêu đă làm cho người vợ không nh́n người chồng xấu số như một con người đáng xa lánh. T́nh yêu của người vợ đă đem lại sức mạnh và niềm vui sống cho người chồng... Nhu cầu căn bản nhất của con người là yêu và được yêu. Bất cứ ai cũng cần đến t́nh yêu và muốn thể hiện t́nh yêu... Bạn có biết rằng có bao người đang cần một nghĩa cử, một nụ cười, một ánh mắt cảm thông của bạn không?

Ngày 20 Tháng Mười Một: Con Lừa Của Chúa

   Thánh Gioan Maria Vianney, lúc c̣n là một chủng sinh, học hành rất chậm chạp, tưởng chừng như ngài không c̣n đủ khả năng để tiến tới chức linh mục. Ngày kia, thừa lệnh giám mục giáo phận, một vị giáo sư thần học đă đến khảo sát Vianney. Vianney đă không trả lời được câu hỏi nào... Không giữ được b́nh tĩnh, vị giáa sư đă đập bàn quát lớn: “Vianney, anh dốt như lừa! Với một con lừa như anh, Giáo Hội sẽ làm được ǵ?”

   Vianney khiêm tốn, b́nh tĩnh trả lời: “Thưa thầy, ngày xưa, Samson chỉ dùng một cái xương hàm của một con lừa để đánh bại được 3 ngàn quân Philitinh. Vậy, với cả một con lừa này, Thiên Chúa không làm ǵ được sao?”

   Thiên Chúa tự do chọn lựa mỗi người vào chương t́nh của Ngài. Ngài chọn chúng ta không v́ tài năng, đức độ của chúng ta. Ngài quyền năng đến độ có thể biến sự dốt nát, tầm thường của chúng ta thành những giá trị siêu phàm.

Điều quan trọng chính là sự đáp trả quảng đại của chúng ta đối với chương tŕnh của Ngài. Thiên Chúa luôn làm được phép lạ, nếu con người biết cộng tác với Ngài, ngay cả bằng chính sự dốt nát, vô dụng của ḿnh.

 

Bản đồ Palestine thời Chúa Giêsu