Mai Ly: PHỎNG VẤN GS NGUYỄN LƯ TƯỞNG (06/11/2017)

 

 

Video: STAR SPANGLES BANNER - Sáng tác: FRANCIS SCOTT KEY

Tŕnh diễn: ARMY FIELD BAND BRASS QUINTET và PRESTONWOOD CHOIR & ORCHESTRA

 

Đề tài: Ông James Comey, Cựu Giám Đốc FBI, điều trần trước Ủy Ban T́nh Báo Thượng Nghị Viện và Bài diễn văn quan trọng của TT Donald Trump về việc Hoa Kỳ rút ra khỏi hiệp định Paris về khí hậu

Mai Ly (01): Trong ṿng hai tuần nay, có hai biến cố quan trọng: một là Tổng Thống Donald Trump tuyên bố Hoa Kỳ rút tên ra khỏi hiệp định Paris về khí hậu (môi trường) và mới đây nhất là việc ông James Comey, cựu Giám Đốc FBI ra điều trần trước Ủy ban T́nh báo Thượng Nghị Viện ngày 8/6/2017. Tuần trước, Giáo Sư có đề cập tổng quát về việc Hoa Kỳ rút lui, không tham gia vào hiệp định Paris về môi trường. Hôm nay, xin Giáo sư cho thính giả của đài phát thanh Việt Nam Oklahoma biết về chuyện ông James Comey, cựu Giám Đốc FBI ra điều trần trước Ủy Ban T́nh Báo của Thượng Viện Hoa Kỳ. Đó là vấn đề thời sự nóng bỏng hiện nay. Tại sao có vấn đề một người đă rời khỏi chức vụ Giám Đốc FBI như ông James Comey, lại phải ra điều trần trước Thượng Viện?

GS Nguyễn Lư-Tưởng:

   Trong mấy ngày vưa qua, dư luận trong nước Mỹ rất chú ư theo dơi cuộc điều trần của ông James Comey, cựu Giám đốc FBI trước Ủy ban T́nh báo Thượng Nghị Viện. Sở dĩ người ta chú ư đến vụ này v́ đa số bị ảnh hưởng do giới Truyền Thông Thiên Tả, giới đối lập với chính quyền Trump hướng dẫn làm cho họ hiểu rằng Tổng Thống Donald Trump là người thiếu thẳng thắn, thiếu chân thật và có điều ǵ đó mờ ám trong vụ cách chức ông James Comey. Một người đă rời khỏi chức vụ như ông James Comey, đáng lư ra, không nên trở lại để tiếp tục làm khơi dậy những chuyện đă qua, khi ông c̣n là Giám Đốc FBI.

   Tại sao nói như vậy? Xin thưa, quyền của Tổng Thống, nhất là đối với một Tổng Thống mới lên nắm chính quyền th́ ông có quyền mời người khác vào làm việc thay v́ phải giữ lại người cũ. Chẳng hạn như một Tổng Thống hay Thủ Tướng có quyền mời người này hay mời người khác tham gia trong chính quyền mới của ḿnh, nhất là các cấp chỉ huy. Việc thay đổi nhân sự như thế không có nghĩa là người đó vi phạm luật nên phải thay thế. Do đó người ra đi không cần phải thắc mắc làm ǵ v́ đó là lẽ đương nhiên, là thông lệ xưa nay như vậy rồi. Dư luận chú ư đến vụ này v́ họ được hướng dẫn và hiểu rằng có vấn đề, hoặc họ tự suy nghĩ và cho rằng có vấn đề.

Mai Ly (02): Tại sao khi c̣n giữ chức vụ Giám Đốc FBI, ông James Comey không ra trước Ủy Ban T́nh Báo Thượng Nghị Viện để nói về những vấn đề này... mà phải đợi đến khi bị Tổng Thống cách chức, ông mới  ra trước Ủy Ban T́nh Báo Thượng Viện để tŕnh bày những chuyện có liên quan đến Tổng Thống? Làm như vậy có phải là để trả thù Tổng Thống? Làm như vậy có phải là một âm mưu có mục đích giúp phe đối lập và Truyền thông thiên tả (Media Liberal) có cơ hội để tiếp tục đánh phá Tổng Thống hay không?

GS Nguyễn Lư-Tưởng:

   Nếu có người nghĩ như vậy th́ họ cũng có lư để suy nghĩ như vậy. Như tôi vừa nói, Tổng Thống hay một ông chủ trong lănh vực tư nhân, đều có quyền lựa chọn người cộng tác với ḿnh. Người nào ông chủ thấy hợp với cách làm việc của ḿnh, người nào được ông chủ tin tưởng th́ ông chủ có quyền mời người đó cộng tác. Đối với một vị Tổng Thống cũng như vậy. Tổng Thống muốn chọn người nào để mời vào chức vụ chỉ huy trong chính quyền th́ cứ chọn người đó. Khi ông James Comey đang tại chức, đáng lẽ ra ông nên nói những chuyện mà ông sẽ tŕnh bày trước Ủy ban T́nh báo Thượng nghị viện với cấp chỉ huy của ông, đáng lẽ ra ông nên chia sẻ những trường hợp này với người có trách nhiệm. Không nên để đến khi ra khỏi chức vụ rồi mới đem ra nói. Trước hết, ông nói cho người bạn, người quen biết của ông trong giới truyền thông, để thông qua người này, phổ biến những tin tức thuộc loại “mật” này ra ngoài.  Nếu có người nghĩ rằng, ông làm như vậy là để trả thù Tổng Thống đă sa thải ông, đă cho ông về vườn; hoặc cũng có thể nghĩ rằng ông muốn gián tiếp cung cấp cho phe đối lập và truyền thông thiên tả có cơ hội để đánh phá Tổng Thống, để mở một mặt trận làm mất uy tín của Tổng Thống trong dư luận toàn quốc. Như vậy, ông James Comey đă dự mưu vào việc hạ bệ Tổng Thống, làm cho Tổng Thống bị mang tiếng này, nọ. Đứng về phương diện quốc gia mà nói, một khi Tổng Thống bị tai tiếng th́ uy tín của quốc gia cũng bị sút giảm v́ Tổng Thống đă được dân bàu lên qua một cuộc bàu cử tự do, dân chủ và công bằng. Và một khi đă trở thành Tổng Thống của Hoa Kỳ th́ tất cả những thiệt hại đối với uy tín Tổng Thống, cũng là thiệt hại đối với uy quyền quốc gia. Những người có hành động như vậy, đối với quốc gia là người có tội. Đó là tội xúc phạm đến danh dự và uy quyền của quốc gia. Về phương diện nào đó mà nói, th́ làm như vậy là người không yêu nước, là người lợi dụng quyền tự do dân chủ để thực hiện ư đồ xấu xa của ḿnh.

Mai Ly (03): Trước những tin tức từ khắp nơi trên thế giới nói về sự thành công của chuyến xuất ngoại đầu tiên của Tổng Thống Donald Trump đến quốc gia Hồi giáo Ả rập Xê Út, đến Do Thái rồi đến Vatican v.v... Tại sao phe Dân Chủ ủng hộ Hillary và Truyền Thông thiên tả... lại không đưa tin hay b́nh luận ǵ. Trái lại họ luôn chủ trương vạch lá t́m sâu, xuyên tạc, bôi nhọ cá nhân Tổng Thống Donald Trump? Chiến dịch đánh phá ông Trump từ ngày ông mới đắc cử Tổng Thống đến nay có mục đích ǵ? Đó có phải là một âm mưu hay không?

GS Nguyễn Lư-Tưởng:

   Chuyến xuất ngoại đầu tiên của Tổng Thống Donald Trump, về phương diện thương măi, đă đem lại cho Hoa Kỳ một thương vụ lớn trị giá 350 tỷ dollars. Con số đó, không phải dễ dầu ǵ có được và cũng không phải bất cứ Tổng Thống nào trước đây cũng làm được. Về phương diện chính trị, ông Trump đă tạo được ảnh hưởng lớn khi tiếp xúc với lănh đạo của 52 nước Hồi giáo để tŕnh bày về chủ trương chống khủng bố và kêu gọi các quốc gia Hồi giáo đoàn kết với nhau, cùng hợp tác với Mỹ để chống khủng bố, ngăn chận điều ác, phát huy điều thiện v́ nền ḥa b́nh của nhân loại. Đây cũng là một thành tích to lớn về chính trị mà Tổng Thống Trump đă đạt được. Tổng Thống Trump từ một nước Hồi giáo đi đến một nước đồng minh khác của Mỹ là Do Thái và đă kêu gọi Palestin và Do Thái đàm phán để có ḥa b́nh. Cái lư tưởng mang lại ḥa b́nh, hay như trong Kinh Thánh Tân Ước, Chúa Giêsu đă nói “phúc cho ai kiến tạo ḥa b́nh...” ai làm cho người ḥa thuận hay kiến tạo ḥa b́nh đó th́ người đó sẽ được Thiên Chúa chúc phúc. Về phương diện ngoại giao, khi đến Ả Rập Xê Út hay khi đến Vatican yết kiến Giáo Hoàng Francis, Tổng Thống Trump và phái đoàn Hoa Kỳ đă được đón tiếp long trọng... Nói tóm lại, chuyến đi đầu tiên của Tổng Thống Donald Trump thành công tốt đẹp. Đáng lẽ ra, không những được Media thông tin đầy đủ và trung thực với những b́nh luận sâu sắc, phân tích ư nghĩa của chuyến đi này để cho toàn dân Mỹ hiểu được những thành quả của nó. Trái lại, Truyền Thông Liberal hoặc im lặng hoặc hướng dân dư luận vào một hướng khác. Thay v́ nói đến chuyến đi th́ báo chí, radio, TV,v.v… lại chú trọng đến vấn đề điều tra Tổng Thống v́ đă liên lạc với Nga trong thời gian vận động tranh cử... Vậy chiến dịch đánh phá Tổng Thống Trump từ này ông đắc cử đến nay có mục đích ǵ? Đó có phải là một âm mưu hay không? Đặt câu hỏi như vậy tất nhiên đă có câu trả lời.

Mai Ly (04): Trước những lời tŕnh bày của ông James Comey, ông Marc Kasowitz, luật sư riêng của Tổng Thống, có cho phổ biến một bản tuyên bố để trả lời. Xin Giáo Sư cho biết “bản tuyên bố” của Luật Sư này có những ǵ đặc biệt?

GS Nguyễn Lư-Tưởng:

   Ông Marc Kasowitz, luật sư riêng của Tổng Thống, đă đưa ra một lời tuyên bố, nói rằng: “từ những tin tức giả tạo đă đưa đến cuộc điều trần của ông Comey” có nghĩa là ông Comey điều trần dựa trên những điều giả tạo. Và cuối cùng ông Comey đă xác nhận công khai những ǵ ông liên tục nói với Tổng Thống một cách riêng tư (giữa hai người với nhau) “Tổng Thống đă không bị điều tra về sự can thiệp của Nga trong cuộc bầu cử”. “Ông Comey cũng thừa nhận rằng không có bằng chứng nào cho thấy có sự can thiệp của Nga trong cuộc bầu cử”. Ông Comey cũng nói rơ “Tổng Thống không bao giờ t́m cách ngăn cản việc điều tra về sự can thiệp của Nga trong cuộc bầu cử năm 2016”. Tổng Thống đă nói với ông Comey “có sự liên kết giữa những người đă làm điều sai trái”...”Tổng Thống không bao giờ gợi ư rằng Ông Comey đừng điều tra bất cứ ai kể cả cũng như “hăy để cho Flynn đi” “Tướng Flynn là một người tốt và có nhiều kinh nghiệm”.  Đô đốc Rogers đă làm chứng rằng Tổng Thống không bao giờ “chỉ đạo” ông làm ǵ... không bao giờ gây áp lực để ông ta làm những chuyện bất hợp pháp, vô đạo đức...” Giám đốc Coates cũng nói như vậy. Tổng Thống cũng không bao giờ gây áp lực đối với ông Comey” “Tổng Thống cũng không bao giờ nói với ông Comey “tôi cần ḷng trung thành, tôi mong đợi sự trung thành” dưới bất cứ h́nh thức nào”. Tất nhiên văn pḥng của Tổng Thống có quyền mong đợi ḷng trung thành từ những người đang cộng tác với Tổng Thống. Từ trước khi Tổng Thống này nhậm chức cho đến hôm nay, Tổng Thống đă được và tiếp tục được những người trong Chính Phủ cố gắng để tránh ṛ rỉ những thông tin mật ra ngoài. Ông Comey đă thừa nhận rằng ông ta là một trong những người ṛ rỉ thông tin ra ngoài. Hôm nay, ông Comey đă thừa nhận rằng ông đă đơn phương và lén lút tiết lộ trái phép với báo chí về các liên lạc đặc quyền với Tổng Thống. Sự ṛ rỉ thông tin đặc quyền này bắt đầu từ cuối tháng 3/2017 khi những người bạn ông cho biết ông đă tiết lộ cho họ những cuộc đối thoại với Tổng Thống trong bữa ăn tối ngày 27/1/2017 và cuộc họp tại Ṭa Bạch Ốc ngày 14/2/2017. Hôm nay, ông Comey cũng đă thừa nhận rằng ông đă cho bạn bè biết những ghi nhớ về những cuộc tṛ chuyện đặc quyền này... Ông cũng làm chứng rằng, ngay sau khi ông bị cách chức, ông đă cho phép bạn bè được ṛ rỉ những điều ghi chép đó (bản ghi nhớ) mục đích để cho báo chí nhắc nhở việc chỉ định một cố vấn đặc biệt. Ông Comey nói ông chỉ tiết lộ những thông tin để phản hồi lại một tweet, nhưng tờ New York Times đă trích dẫn từ một bản ghi nhớ vào một ngày trước khi Tweet được nhắc đến. (Tôi xin nhấn mạnh: Báo New York Times đă đăng tin nầy trước khi Tweet của ông Comey đưa ra). Điều này đă phủ nhận lời bào chữa của ông Comey về việc tiết lộ trái phép những thông tin đặc quyền này và có thể hiểu đây là một hành động trả đũa. Ông luật sư nói rằng xin để cho các cơ quan chức năng xác định liệu những ṛ rỉ này có cần phải được điều tra hay không? Tóm lại, theo ông Luật sư th́ Tổng Thống đă không bị điều tra v́ đă thông đồng hoặc cố ư cảm trở cuộc điều tra. Như Ủy ban đă chỉ ra hôm nay, những sự kiện quan trọng của đất nước đă không bị ṛ rỉ ra ngoài trong suốt quá tŕnh diễn ra các sự kiện này.”

   Thưa cô Mai Ly, thưa quư vị thính giả của đài... Trên đây là tôi đă tóm lược nội dung văn bản bằng tiếng Anh của Luật sư Marc Kasowitz mà tôi có trong tay để đối chiếu với bản dịch.

Mai Ly (05): Trước mọi thủ đoạn và âm mưu của các Dân Biểu, Nghị Sĩ phe Dân Chủ trong Quốc Hội  và những kết quả thăm ḍ của giới truyền thông thiên tả về sự tin tưởng của dân chúng đối với Tổng Thống Trump, nói rằng đa số người dân Hoa Kỳ không c̣n đặt tin tưởng vào Tổng Thống nữa và chỉ c̣n 34% ủng hộ Tổng Thống mà thôi...Tổng Thống Donald Trump tuyên bố ông sẽ ra trước Quốc Hội, tuyên thệ sẽ nói sự thật, mục đích phản bác lại những điều ông James Comey nói. Theo Giáo Sư, Tổng thống có bị bắt buộc phải trả lời trước Quốc Hội như vậy hay không? Liệu những tiết lộ của Tổng Thống (với những bằng chứng nói lên sự thật) th́ những điều Tổng Thống nói có trở thành bằng chứng để buộc tội ông James Comey hay không? Bộ Tư Pháp có quyền đứng ra khởi tố ông James Comey tội phỉ báng Tổng Thống, làm giảm uy tín của Tổng Thống trước toàn dân hay không?

GS Nguyễn Lư-Tưởng:

   Trước đây, trong thời gian vận động bầu cửa Tổng Thống (năm 2016), chúng ta đă từng đọc được những bản kết quả thăm ḍ, cho biết 90% cử tri ủng hộ bà Hillary Clinton. Nhưng kết quả ông Donald Trump đắc cử Tổng Thống chứ không phài Hillary! Kết quả thăm ḍ của Truyền Thông thiên tả là như vậy đó! Việc Tổng Thống tuyên bố sẽ ra trước Quốc Hội và sẽ tuyên thệ nói sự thật để phản bác lại điều ông James Comey nói. Theo tôi, điều đó không cần thiết và cũng không có luật lệ nào bắt buộc Tổng Thống phải làm như vậy. Tổng Thống được quyền đặc miễn và Tổng Thống cũng có quyền cho người khác quyền đặc miễn cũng như Tổng Thống cũng có quyền kư quyết định đặc miễn cho ḿnh, kể cả sau khi không c̣n làm Tổng Thống nữa. Tổng Thống cũng có quyền không đưa ra những bằng chứng để buộc tội ông Comey. Nhưng cơ quan điều tra hay Bộ Tư Pháp có quyền truy tố ông James Comey tội phỉ báng Tổng Thống, làm giảm uy tín của Tổng Thống trước toàn dân và tội tiết lộ những thông tin mật liên quan đến Tổng Thống.

Mai Ly (06): Phe đối lập muốn truất phế Tổng Thống Donald Trump. Theo Giáo Sư, họ đă đưa ra nhữngdo ǵ để buộc tội Tổng Thống? Và liệu họ có lật đổ được một vị Tổng Thống hợp pháp, hợp Hiến hay không?

GS Nguyễn Lư-Tưởng:

   Theo sự hiểu biết của tôi, một Tổng Thống bị truất phế khi có bằng chứng vị Tổng Thống đó phạm tội phản quốc. Vậy thế nào là tội phản quốc? Những trường hợp bị kết tội phản quốc đă được quy định trong Hiến Pháp của một Quốc Gia. Quốc Hội là cơ quan tuyên bố sự đắc cử của một Tổng Thống th́ Quốc Hội cũng sẽ đóng vai tṛ lật đổ một Tổng Thống. Nhưng thủ tục và hội đủ điều kiện để lật đổ một Tổng Thống rất khó, trong lịch sử Hoa Kỳ chưa có Tổng Thống nào bị Quốc Hội truất quyền hay truất phế... chỉ có trường hợp Tổng Thống từ chức mà thôi. Thông thường, khi Tổng Thống có điều sai phạm th́ chỉ bị phê b́nh, bị đàn hặc (chỉ trích, phê b́nh) trước Quốc Hội mà thôi. Trường hợp đó, Tổng Thống phải có lời xin lỗi. Trường hợp Tổng Thống Trump hiện nay, có chăng chỉ là những đ̣n đánh phá nhằm cản trở công việc và nhằm làm giảm uy tín bằng các h́nh thức tuyên truyền, xuyên tạc, nói xấu, chụp mũ, v.v… Người dân có tŕnh độ và có tinh thần xây dựng không dễ ǵ lừa dối họ được.

Mai Ly (07): Phe đối lập mà đàng sau là các nhà tỷ phú gốc Do Thái như Georges Soros được dư luận gọi là nhóm Siêu Quyền Lực... đă giựt giây cho những phong trào chống đối ngày từ giây phút đầu tiên khi ông Donald Trump được tuyên bố đắc cử Tổng Thống thứ 45 của Hoa Kỳ vào đêm 8 tháng 11 năm 2016. Đối với lịch sử Hoa Kỳ và đối với các thế hệ tương lai của Hoa Kỳ, nhóm Siêu Quyền Lực này có bị lên án là đă để lại những vết nhơ trong lịch sử của một nước dân chủ hay không? Lương tâm của những người thuộc phe “Siêu Quyền Lực” này có cảm thấy xấu hổ hay không?

GS Nguyễn Lư-Tưởng:

   Trong thời gian có cuộc vận động tranh cử Tổng Thống vào năm 2016, một vài nhà báo đă viết bài xác quyết rằng “Siêu Quyền Lực đă quyết định cả rồi...” “nào là... họp nơi này, họp nơi kia... đă quyết định ủng hộ bà Hillary... bà Hillary chắc chắn sẽ là Tổng Thống thứ 45 của Hoa Kỳ...”  Kết quả bầu cử vào đêm 8 tháng 11/2016 đă đem lại thất vọng cho Bà Hillary và phe ủng hộ bà... Ngay tối hôm đó và sáng hôm sau (ngày 9/11/2016) đă có phong trào xuống đường tuyên bố “Ông Trump không phải là Tổng Thống của chúng tôi”... tiếp theo đó là cuộc vận động xin đếm phiếu lại... phe ủng hộ Hillary tin tưởng sẽ lật ngược thế cờ... Nhưng kết quả, ở những tiểu bang cho đếm phiếu lại... th́ Hillary càng thua đậm hơn trước đó. Ông Georges Soros, nhà tỷ phú đại diện cho nhóm Siêu Quyền Lực Hoa Kỳ tung tiền ra tổ chức biểu t́nh, huy động nhóm sinh viên du học, những người nhập cư bất hợp pháp, dân da đen, da vàng, dân Mễ,v.v… rầm rộ xuống đường... Nhưng không đem đến kết quả ǵ. Họ đă để lại vết nhơ trong lịch sử của nền dân chủ Hoa Kỳ. Hành động như vậy gọi là dân chủ được hay sao? Bày ra cuộc bầu cử làm ǵ? Đă gọi là dân chủ th́ phải tôn trọng sinh hoạt dân chủ. Sau một cuộc đua, mọi người giải tán ra về, trở lại cuộc sống b́nh thường. Người ta ganh đua với nhau trong cuộc vận động, nhưng khi đă có kết quả th́ mọi người phải tôn trọng kết quả đó. So với sinh hoạt dân chủ của một quốc gia th́ sự tôn trọng Hiến Pháp, tôn trọng cuộc bầu cử là quan trọng hơn, to lớn hơn. Trước khi có kết quả bầu cử th́ ứng cử viên chỉ là một công dân, nhưng sau khi có kết quả bầu cử th́ ứng cử viên đắc cử là một Tổng Tống, một nhà lănh đạo quốc gia, mọi người phải tôn trọng, phải cộng tác để xây dựng đất nước. Vậy các thế hệ tương lai của Hoa Kỳ, khi nhắc lại các cái lịch sử nhơ bẩn này của tổ quốc, của dân tộc, của quốc gia này, họ sẽ nghĩ ǵ về giai đoạn lịch sử này? Lương tâm của những người thuộc phe “Siêu Quyền Lực” ở đâu? Tại sao họ không cảm thấy xấu hổ?

Mai Ly (08): Người ta nói: “Xưa nay phe Siêu Quyền Lực chưa bao giờ thất bại” “Họ muốn là được, không thế lực nào có thể chống lại họ nổi”. Tại sao họ đă bỏ tiền bạc, đầu từ vào cuộc vận động cho Bà Hillary được lên làm Tổng Thống Hoa Kỳ mà kết quả Donald Trump đắc cử Tổng Thống thứ 45 của Hoa Kỳ? Bằng cách nào, ứng cử viên Donald Trump đánh bại được phe Siêu Quyền Lực?

GS Nguyễn Lư-Tưởng:

   Qua cuộc bầu cử Tổng Thống năm 2016 vừa rồi, cử tri Hoa Kỳ đă làm một cuộc cách mạng, đă tạo được một sự đoàn kết, đoàn kết để có sức mạnh, sức mạnh để tranh đấu và tranh đấu để thắng lợi. Cử tri da trắng, cử tri của các tôn giáo lớn như Công Giáo, Tin Lành và cử tri của tầng lớp lao động sản xuất, quân nhân, công nhân, nông dân, giới trẻ... những người đóng thuế để xây dựng nước Mỹ... đă tạo được đa số, ủng hộ ông Trump và ủng hộ các ứng cử viên Dân Biểu, Nghị Sĩ, Thống Đốc, các Hội đồng thị xă... ủng hộ người của đảng Cộng Ḥa... chống lại thiểu số giàu có (Siêu Quyền Lực), những người ăn không ngồi rồi, lănh trợ cấp xă hội, những thành phần phá hoại, trộm cắp, nghiện ngập... Họ đă làm một cuộc cách mạng, đưa ông Trump vốn không phải là một nhà chính trị chuyên nghiệp, chưa từng giữ chức vụ lănh đạo trong chính quyền hay trong quốc hội... lên làm Tổng Thống. Trong cuộc bầu cử, phe Hillary tung tiền ra mua chuộc Media, tuyên truyền dối trá, ủng hộ Hillary... Donald Trump không dựa vào tiền nhưng trực tiếp với dân, nói chuyện thẳng với dân, chủ trương v́ quyền lợi của dân Mỹ, phục hồi sức mạnh của nước Mỹ... Trump đă làm ngược lại với sách vở chính trị và những lư thuyết gia chính trị đưa ra giảng dạy tại các trường Đại Học. Trump thắng có nghĩa là dân đă thắng, phe cách mạng đă thắng, phe đổi mới, phe cải cách đă thắng. Những ǵ Trump hứa, th́ ông đang thực hiện. Những kẻ chủ trương đánh phá Trump như “đ̣n thù” (chỉ v́ thù ghét mà chống đối, v́ ghét mà phá, không cho làm, không cho thực hiện những chủ trương ích quốc lợi dân của ông)... Cho đến bây giờ, phe Hillary không hiểu tại sao họ thất bại trong cuộc bầu cử vừa qua.

Mai Ly (09): Trở lại vấn đề hiệp định Paris về khí hậu. Theo tin tức được phổ biến trên internet, Tổng Thống Donald Trump đă có một bài diễn văn giải thích lư do tại sao ông không tham gia vào hiệp ước này? Theo tin tức, th́ bài diễn văn đó có nội dung rất phong phú, qua đó, Tổng Thống Trump đă tŕnh bày với toàn dân những lư do quan trọng và cho biết t́nh h́nh kinh tế, tài chánh của Hoa Kỳ tiến triển như thế nào, các vấn đề an ninh, trật tự, t́nh h́nh xă hội,v.v… đă đạt những kết quả khả quan nào từ ngày Tổng Thống Donald Trump vào nhà trắng... Ông đă giải quyết được những ǵ cho t́nh h́nh khó khăn của Hoa Kỳ hiện nay? Xin Giáo Sư cho biết về nội dung bài diễn văn này?

GS Nguyễn Lư-Tưởng:

   Chúng ta biết Hoa Kỳ hiện đang mắc nợ khoảng 20.000 (hai chục ngàn) tỷ dollars. Lấy đâu trả nơ? Tất nhiên là bắt dân đóng thuế, đời này qua đời khác... Người lănh đạo tha hồ tiêu xài (như Obama), tha hồ tham nhũng... Trump ra ứng cử, hứa với dân sẽ giải quyết vần đề này. Chủ trương toàn cầu hóa từ đời Tổng Thống Bush (con) đến Obama làm cho nước Mỹ trở thành một miếng mồi béo bở trôi trên mặt nước, mặc cho đàn cá tha hồ bu vào rúc rỉa. Khắp thế giới, nơi nào cũng có quân Mỹ trú đóng, bất cứ tổ chức nào cũng có sự có mặt của Mỹ: từ tổ chức Liên Hiệp Quốc đến NATO,v.v... Mỹ gánh vác mọi chi phí hoặc phải gánh phần lớn. Chỉ có một số nước đóng góp, c̣n lại đa số chẳng đóng góp ǵ, nhưng vẫn là hội viên, vẫn có tiếng nói và khi hữu sự th́ có quân đội Mỹ bảo vệ. Chủ trương của ông Trump là “lo bảo vệ nước Mỹ, lo củng cố cho nước Mỹ, lo cân bằng ngân sách cho nước Mỹ, lo công ăn việc làm cho người dân Mỹ, lo cho dân Mỹ được an ninh, được học hành, nâng cao tŕnh độ khoa học kỹ thuật, lo nhà ở, sức khỏe cho dân v.v... Ông Trump tuyên bố: “Tôi là Tổng Thống của Hoa Kỳ. Tôi không phải là Tổng Thống của thế giới” “Là Tổng Thống, tôi có nghĩa vụ đối với người công dân Mỹ. Hiệp ước Paris sẽ làm suy yếu nền kinh tế của chúng ta, cản trở công nhân của chúng ta, làm suy yếu chủ quyền của chúng ta, gây ra những rủi ro pháp lư không chấp nhận được và gây bất lợi cho nhiều nước khác trên thế giới. Đây là thời điểm để rút khỏi Hiệp ước Paris – và cũng là thời điểm để bắt đầu theo đuổi một Hiệp ước mới để bảo vệ môi trường, bảo vệ hăng xưỡng của chúng ta, công dân của ta và đất nước của ta”... Nói như vậy chắc chắn là ông đă có một giàn chuyên viên, nghiên cứu rất kỹ vấn đề này chứ không phải là ngẫu hứng mà nói bậy được.

Mai Ly (10): Tổng Thống Donald Trump nói rằng: ông sẵn sàng “đối thoại” với bất cứ ai (ông muốn nói đến những người của đảng Dân Chủ và tất cả những người tham gia hiệp ước Paris có nghĩa là những người đại diện cho hiệp ước Paris)...Và ông sẽ xem xét để cho ra đời một hiệp ước khác hợp lư và công bằng hơn cho Hoa Kỳ. Xin Giáo sư cho biết ư kiến về lời phát biểu của Tổng Thống Trump vừa nêu trên?

GS Nguyễn Lư-Tưởng:

   Bắt đầu bài diễn văn, Tổng Thống Donald Trump cho toàn dân biết: “Kể từ ngày bầu cử 8 tháng 11/2016, nền kinh tế đang bắt đầu quay trở lại, và rất nhanh. Chúng tôi đă bổ sung 3,300 tỷ dollars vào giá trị thị trường chứng khoán cho nền kinh tế của chúng ta, và hơn một triệu việc làm trong khu vục tư nhân. Tôi vừa trở về sau một chuyến đi nước ngoài, nơi chúng tôi kư kết gần 350 tỷ dollars cho sự phát triển quân sự và kinh tế của Hoa Kỳ, tạo ra hàng trăm ngàn việc làm. Đó là một chuyến đi rất thành công, tôi tin tưởng”

   Về cuộc họp các nước phát triển (gọi là G7) tại Âu Châu, Tổng Thống Trump cho biết: “Trong cuộc họp của tôi tại G7, chúng tôi đă có những bước đi lịch sử để yêu cầu thương mại công bằng và đối ứng tạo cho những người Mỹ một sân chơi b́nh đẳng với các quốc gia khác.”

   Câu nói này có nghĩa là phải làm sao tạo cho cán cân thương mại được thăng bằng, không bị thâm thụt về mậu dịch - nghĩa là Mỹ mua hàng của các nước khác và các nước khác phải mua hàng của Mỹ tương đương để Mỹ khỏi thiệt tḥi.

   Bài diễn văn dài và có nhiều chi tiết cụ thể. Chúng tôi không có th́ giờ để kể ra hết tất cả những chi tiết đó. Chỉ xin nêu lên một điểm này mà thôi: (Quỹ quản lư khí hậu xanh).. . “kêu gọi các nước tiên tiến gửi 100 tỷ dollars cho các nước đang phát triển. Tất cả số tiền này đều nằm trong số các khoản chi phí viện trợ khổng lồ cho nước ngoài. Như vậy, quyết định rút khỏi Hiệp ước của cấp đại diện của nước Mỹ là một sự tái khẳng định chủ quyền của nước Mỹ.”

   Tổng Thống Donald Trump nói: Đối với Trung Quốc, Hiệp ước này quy định: “Trung Quốc sẽ được phép mở thêm hàng trăm mỏ than trong khi chúng ta không thể mở bất cứ mỏ than nào. Ấn Độ cũng được phép tăng gấp đôi sản lượng than vào năm 2020. Thậm chí Hiệp ước này cũng cho phép Châu Âu được tiếp tục mở các mỏ than của họ”

 

 

Cám ơn quí vị đă theo dơi chương tŕnh của Diễn Đàn Giáo Dân

Xin Thiên Chúa chúc phúc lành đến quí vị.